Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TÀI LIỆU 1 cơ sở vật CHẤT của HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.86 KB, 5 trang )

TRỌNG BỘ ĐỀ THI + ĐÁP ÁN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NÂNG CAO
Môn SINH HỌC – Thầy THỊNH NAM (Thành viên HĐ xây dựng ngân hàng đề thi QG)
Nội dung: CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Câu 1: Nhiễm sắc thể của sinh vật nhân sơ đƣợc cấu tạo từ
A. một phân tử ADN mạch kép, dạng thẳng kết hợp với prôtêin loại histôn.
B. một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng và không liên kết với protein.
C. một phân tử ADN mạch vòng kết hợp với prôtêin loại histôn.
D. một phân tử ARN mạch vòng không kết hợp với protein histon.
Câu 2: Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể gồm ADN và prôtêin histon đƣợc xoắn theo các cấp độ lần lƣợt

A. ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.
B. ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi crômatit → NST.
C. ADN + histôn → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.
D. ADN + histôn → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi crômatit → NST.
Câu 3: Đặc điểm thoái hóa của mã bộ ba có nghĩa là
A. một bộ ba mã hóa cho một loại axit amin duy nhất.
B. một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit
amin.
C. nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một loại axit amin.
D. các bộ ba đọc theo một chiều và liên tục.
Câu 4: Đặc điểm nào dƣới đây là sai với mã di truyền:
A. tất cả các loài sinh vật trong sinh giới đều dùng chung một bộ mã di truyền .
B. đƣợc đọc từ một điểm xác định liên tục từng bộ ba, không chồng gối lên nhau.
C. nhiều bộ ba có thể cùng mã hóa cho 1 axitamin.
D. nhiều axitamin có thể đƣợc mã hóa bởi cùng 1 bộ ba.
Câu 5: Các mã bộ ba khác nhau bởi
A. thành phần và trật tự các nuclêôtit.
B. số lƣợng và trật tự các nuclêôtit.
C. thành phần và số lƣợng các nuclêôtit.
D. thành phần, số lƣợng và trật tự các nuclêôtit.
Câu 6: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit. Vùng điều hoà nằm ở


A. đầu 5' của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hoà phiên mã.
B. đầu 3' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. đầu 5' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
D. đầu 3' của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hoà phiên mã.
Câu 7: Chức năng nào dƣới đây của prôtêin là không đúng:
A. Là thành phần quan trọng trong cấu trúc màng, tế bào chất các bào quan, nhân.
B. Cấu tạo các hoocmôn, kháng thể, enzim, có vai trò quan trọng trong hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
C. Tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể, cung cấp năng lƣợng lúc thiếu hụt cacbohiđrat và lipit.
D. Có khả năng nhân đôi để đảm bảo tính đặc trƣng và ổn định của prôtêin qua các thế hệ tế bào.
Câu 8: Một đoạn phân tử ADN có tỷ lệ các loại nucclêôtit nhƣ sau: A = 20%, T = 20%, G = 25% và X = 35%.
Kết luận nào sau đây về phân tử ADN trên là đúng?
A. Phân tử ADN có cấu trúc hai mạch các nuclêotit bổ sung cho nhau.
B. Phân tử ADN trên có cấu trúc một mạch, các nuclêôtit không bổ sung cho nhau.
C. Không có phân tử ADN nào có các thành phần nuclêôtit nhƣ tỷ lệ đã cho.
D. Phân tử ADN trên là cấu tạo đặc trƣng của các loài vi khuẩn.
Câu 9: Từ 4 loại nuclêôtit khác nhau( A, T, G, X ) có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nuclêôtit loại G?
A. 37
B. 38
C. 39
D. 40
0
Câu 10: Một ADN có chiều dài là 4080 A và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của cả ADN.
Trên mạch 1 của ADN có số nuclêôtit loại G là 200 và số nuclêôtit loại A là 320. Số nuclêôtit từng loại trên
mạch 1 của gen đó sẽ là
A. A = T = 320, G = X = 200.
B. A = 320, T = 200, G = 200, X = 480.
C. A = 320, T = 160, G = 200, X = 520.
D. A = 320, T = 200, G = 200, X = 320.
Câu 11: Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi
loại của gen trên là

Tham gia các khóa luyện thi môn Sinh học tại MOON.VN để có đầy đủ kiến thức dự thi THPT QG

Trang 1


A. A = T = 300; G = X = 1200.
B. A = T = 1200; G = X = 300.
C. A = T = 900; G = X = 600.
D. A = T = 600; G = X = 900.
Câu 12: Một gen dài 5100 A0. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A là 350. Trên mạch 2 của gen có số
nuclêôtit loại G là 400 và số nuclêôtit loại X là 320. Số nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của đoạn gen đó là:
A. A = T = 350, G = X = 400.
B. A = 350, T = 430, G = 320, X = 400.
C. A = 350, T = 320, G = 400, X = 350.
D. A = 350, T = 200, G = 320, X = 400.
Câu 13: Khi phân tích một axit nuclêic ngƣời ta thu đƣợc thành phần của nó gồm có 20% A, 30% G, 30% T,
20% X.
A. Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng sợi kép.
B. Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng sợi đơn.
C. Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng sợi kép
D. Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng sợi đơn
Câu 14: Trên mạch 1 của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+G)/(T+X) = 0,4 thì trên mạch bổ sung (mạch 2) tỉ
lệ đó là
A. 0,25
B. 0,4.
C. 2,5.
D. 0,6.
Câu 15: Một phân tử mARN chỉ có 2 loại nuclêôtit là A và G thì số loại bộ ba mã sao tối đa của phân tử đó là
A. 6.
B. 8.

C. 9.
D. 10.
Câu 16: Thành phần nào của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt mạch?
A. Bazơnitơ.
B. Đƣờng.
C. Nhóm phôtphát.
D. Bazơ và nhóm phôtphát.
Câu 17: Trong 4 loại đơn phân của ADN, 2 loại đơn phân có kích thƣớc nhỏ là
A. timin và xitôzin.
B. timin và ađênin.
C. ađênin và guanin.
D. guanin và xitôzin.
Câu 18: Trong 4 loại đơn phân của ARN, 2 loại đơn phân có kích thƣớc lớn là
A. timin và xitôzin.
B. timin và ađênin.
C. ađênin và guanin.
D. guanin và uraxin.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thoái hóa.
B. Mã di truyền đặc trƣng cho từng loài sinh vật.
C. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
D. Mã di truyền có tính phổ biến.
Câu 20: Quá trình nhân đôi ADN và phiên mã giống nhau ở chỗ
A. đều diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn.
B. đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
C. đều có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.
D. mạch mới đều đƣợc tổng hợp theo chiều 3’ – 5’.
0
Câu 21: Một gen dài 5100 A . Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A là 350. Trên mạch 2 của gen có số
nuclêôtit loại G là 400 và số nuclêôtit loại X là 320. Số nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của đoạn gen đó là

A. A = T = 350, G = X = 400.
B. A = 350, T = 430, G = 320, X = 400.
C. A = 350, T = 320, G = 400, X = 350.
D. A = 350, T = 200, G = 320, X = 400.
Câu 22: Gọi A, T, G, X các loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tƣơng quan nào sau đây không đúng?
A. (A + X)/(T + G) = 1.
B. %(A + X) = %(T + G).
C. A + T = G + X.
D. A + G = T + X.
Câu 23: Có tất cả bao nhiêu bộ ba có chứa nu loại A?
A. 37.
B. 38.
C. 34.
D. 40.
Câu 24: Một gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là lệ
. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ phần trăm từng loại
nuclêotit của gen là:
A. A = T = 35%; G = X = 15%.
B. A = T = 30%; G = X = 20%.
C. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%.
D. A = T = 43,75%; G = X = 6,25%.
Câu 25: Trong cấu trúc của 1 nucleotit, axit photphoric liên kết với đƣờng ở vị trí cacbon số (m) và bazo liên
kết với đƣờng ở vị trí cacbon số (n); m và n lần lƣợt là:
A. 3’ và 5’.
B. 5’ và 1’.
C. 1’ và 5’.
D. 5’ và 3’
Câu 26: Vùng mã hoá của gen ở sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và intron
lần lƣợt là:
A. 25 ; 26.

B. 26 ; 25.
C. 24 ; 27.
D. 27 ; 24.
Câu 27: Có tất cả bao nhiêu bộ ba mã hóa có chứa nu loại A?
A. 37.
B. 38.
C. 34.
D. 40.
Câu 28: Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói
trên :
A. 66%.
B. 68%.
C. 78%.
D. 81%.
Câu 29: Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2.
Tỉ lệ bộ mã có chứa đủ 3 loại nu trên:
A. 3%.
B. 9%.
C. 18%.
D. 50%.
Tham gia các khóa luyện thi môn Sinh học tại MOON.VN để có đầy đủ kiến thức dự thi THPT QG

Trang 2


Câu 30: Một đoạn mạch gốc của gen chỉ có 2 loại nu A và G với tỉ lệ A/G = 4. Để có đủ các loại mã di truyền
thì đoạn mạch đó ít nhất phải có bao nhiêu nu?
A. 60.
B. 72.
C. 90.

D. 120.
Câu 31: Một đoạn mạch gốc của gen chỉ có 2 loại nu A và G với tỉ lệ A/G = 4. Để có đƣợc 7 loại mã di truyền
khác nhau thì đoạn mạch đó có số liên kết hidro ít nhất là:
A. 65.
B. 78.
C. 99.
D. 117.
Câu 32: Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN đƣợc gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dƣới đây là nhiệt độ
nóng chảy của ADN ở một số đối tƣợng sinh vật khác nhau đƣợc kí hiệu từ A đến E nhƣ sau: A = 36 OC ; B =
78 OC ; C = 55OC ; D = 83 OC; E= 44OC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dƣới đây là đúng nhất liên quan
đến tỉ lệ các loại (A+T)/tổng nucleotit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
A. D → B → C → E → A.
B. A → E → C → B → D.
C. A→ B → C → D →E.
D. D→ E → B → A → C.
Câu 33: Định nghĩa nào sau đây về gen là đầy đủ nhất?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin nhƣ gen điều hòa, gen khởi
động, gen vận hành.
B. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin quy định tính trạng.
C. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN hoặc tham gia vào cơ chế
điều hòa sinh tổng hợp prôtêin.
D. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin, vận chuyển và
ribôxôm.
Câu 34: Tính thoái hóa mã của mã di truyền là hiện tƣợng
A. Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
B. Các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Nhiều mã bộ ba mã hóa cho một axit amin.
D. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
Câu 35: Với 4 loại nuclêôtit A, T, G, X sẽ có bao nhiêu mã bộ 3 không có G?

A. 37 mã bộ ba.
B. 27 mã bộ ba.
C. 64 mã bộ ba.
D. 16 mã bộ ba.
Câu 36: Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số liên kết hiđro là 3900. Có hiệu số giữa nuclêôtit loại G và
nuclêôtit loại khác là 300. Tỉ lệ (A + T)/(G + X) của gen trên là:
A. 0,67.
B. 0,60.
C. 1,50.
D. 0,50.
Câu 37: Bộ ba GUU chỉ mã hóa cho axit amin valin, đây là ví dụ chứng minh:
A. Mã di truyền có tính phổ biến.
B. Mã di truyền có tính dặc hiệu.
C. Mã di truyền có tính thoái hóa.
D. Mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 38: Vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân thực có 5 intron, số exon của gen trên là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 39: Trên vùng mã hóa của gen theo chiều mạch bổ sung trình tự nào sau đây là đúng?
A. 5’ - Vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc - 3’.
B. 3’ - Vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc - 5’.
C. 5’ - Vùng điều hòa – vùng phân mảnh – vùng kết thúc - 3’.
D. 3’ - Vùng điều hòa – vùng phân mảnh – vùng kết thúc . 5’.
Câu 40: Mã kết thúc của một gen nằm ở:
A. vùng kết thúc.
B. đầu vùng mã hóa.
C. vùng điều hòa.
D. cuối vùng mã hóa.

Câu 41: Gen ở sinh vật nhân thực:
A. là gen có cấu trúc một mạch.
B. phần lớn là gen không phân mảnh.
C. phần lớn là gen phân mảnh.
D. là gen không phân mảnh.
Tham gia các khóa luyện thi môn Sinh học tại MOON.VN để có đầy đủ kiến thức dự thi THPT QG

Trang 3


Câu 42: Giả sử có 3 loại nuclêôtit A, T, X cấu tạo nên một gen cấu trúc thì số bộ ba tối đa của gen trên là:
A. 61.
B. 26.
C. 27.
D. 24.
Câu 43: Vùng kết thúc của gen nằm ở:
A. Nằm ở đầu 5’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
B. Nằm ở đầu 3’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. Nằm ở đầu 3’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
D. Nằm ở đầu 5’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
Câu 44: Đặc điểm nào không đúng với mã di truyền:
A. Mã di truyền có tính phổ biến tức là tất cả các loài sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền trừ một vài
ngoại lệ.
B. Mã di truyền mang tính đặc hiệu tức là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. Mã di truyền mang tính thoái hóa tức mỗi bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
D. Mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 45: Vùng trình tự của gen nằm ở đầu 3 mạch mã gốc của gen là:
A. Vùng điều hòa, mang tín hiệu khởi động phiên mã.
B. Vùng kết thúc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. Vùng điều hòa, mang tín hiệu khởi động dịch mã.

D. Vùng kết thúc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
Câu 46: Intron là các đoạn không mã hóa nằm trong vùng:
A. Mã hóa của gen cấu trúc
B. Vùng mã hóa của gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực.
C. Vùng mã hóa của gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ.
D. Vùng mã hóa của gen cấu trúc ở tất cả sinh vật.
Câu 47: Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục xen kẽ các đoạn mã hóa
axitamin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron). Vì vậy các gen này đƣợc gọi là
A. Gen khởi động.
B. Gen mã hóa.
C. Gen không phân mảnh.
D. Gen phân mảnh.
Câu 48: Mã di truyền mang tính đặc hiệu là:
A. Tất cả sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền.
B. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. Mỗi axit amin chỉ đƣợc mã hóa bởi một bộ ba.
D. Một axit amin đƣợc mã hóa bởi nhiều bộ ba.
Câu 49: Một đoạn ADN chứa 3000 nuclêôtit. Tổng số liên kết cộng hóa trị giữa đƣờng và axit của đoạn ADN
trên là:
A. 2998.
B. 5998.
C. 3000.
D. 6000.
Câu 50: Một gen có 20% Ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lƣợng liên kết hiđrô giữa A với T, G với
X lần lƣợt là:
A. 720 liên kết và 1620 liên kết.
B. 1200 liên kết và 2700 liên kết.
C. 816 liên kết và 1836 liên kết.
D. 960 liên kết và 2160 liên kết.


Tham gia các khóa luyện thi môn Sinh học tại MOON.VN để có đầy đủ kiến thức dự thi THPT QG

Trang 4


Câu
ĐA
đúng
Câu
ĐA
đúng
Câu
ĐA
đúng
Câu
ĐA
đúng
Câu
ĐA
đúng

1

ĐÁP ÁN ĐỀ: CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN
2
3
4
5
6
7

8

9

10

B

A

C

D

A

D

D

B

A

C

11

12


13

14

15

16

17

18

19

20

D

B

D

C

B

A

A


C

B

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

B

C


A

B

B

B

C

A

C

D

31

32

33

34

35

36

37


38

39

40

C

A

C

C

B

A

B

C

A

A

41

42


43

44

45

46

47

48

49

50

C

C

A

C

A

B

D


B

B

D

Tham gia các khóa luyện thi môn Sinh học tại MOON.VN để có đầy đủ kiến thức dự thi THPT QG

Trang 5



×