Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Bài thuyết trình kĩ thuật trồng cây đậu bắp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 34 trang )

Trung Cấp Nông Lâm Bình Dương

BỘ MÔN: CÂY RAU
BÀI THUYẾT TRÌNH; KĨ THUẬT TRỒNG
CÂY ĐẬU BẮP

GVHD: Nguyễn Thị Dung


Nội dung 01

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC

Nội dung 02

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC
Nội dung 04

Nội dung 03

ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH

KỸ THUẬT TRỒNG
Nội dung 04

Nội dung 06

Nội dung 05

CHĂM SÓC
Nội dung 05



PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH
Nội dung 06

Nội dung 07
THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN
THU HOẠCH
VÀ BẢO QUẢN


Logo

1. NGUỒN GỐC

Cây đậu bắp (mướp tây)
tên khoa học:
Abelmoschus esculentus
Đậu bắp thuộc phân lớp
sổ (Dilleniidae), bộ Bông
(Malvales), họ Bông
(Malvaceae), chi
Abelmoschus.
Có nguồn gốc từ Tây Phi

slide.tailieu.vn


Logo

2. Đặc điểm thực vật

2.1. Thân

Thân thảo mọc thẳng
đứng, nhiều lông,
rỗng, cao từ 1-2m,
phân thành nhiều
nhánh, thân màu xanh
đôi khi có vệt đỏ.

THÂN
CÂY
ĐẬU
BẮP

slide.tailieu.vn


Logo

2. Đặc điểm thực vật
2.2. Lá

Màu xanh, hình tim hoặc xẻ chân vịt, mép có răng cưa
lớn, có lông nhám.

LÁ ĐẬU BẮP

slide.tailieu.vn



Logo

2. Đặc điểm thực vật
2.3. Rễ

Có một rể chính và nhiều rể phụ, ăn sâu từ 40-50cm

RỄ CHÍNH

RỄ PHỤ

slide.tailieu.vn


Logo

2. Đặc điểm thực vật
2.4. Hoa

Hoa mọc ở nách lá, đường kính 4–8 cm, với 5 cánh hoa
màu trắng hay vàng, thường có các đốm đỏ hay tía tại
phần gốc mỗi cánh hoa.

HOA ĐẬU BẮP

slide.tailieu.vn


Logo


2. Đặc điểm thực vật
2.5. Trái, hạt

Trái màu xanh sáng, đôi khi có màu đỏ. Quả nang, dài 2025cm, mọc dụng đứng gồm 3-5 vách ngăn kết với nhau
tạo thành các đường gờ dọc. Trong có 10-20 hạt đường
kính 2-3mm.

QUẢ VÀ HẠT

slide.tailieu.vn


Logo

2. Đặc điểm thực vật
2.6. Đặc tính nở hoa

Nụ hoa xuất hiện ở nách lá thứ 6 hoặc thứ 8 (phụ thuộc
vào giống) nụ hoa kéo dài 22-26 ngày từ khi xuất hiện đến
khi nở, thời gian thụ phấn thường từ 8-10 giờ sáng.
Hoa chỉ nở một thời gian rất ngắn và khép lại vào buổi
chiều, sự thụ phấn không thành công ở giai đoạn nụ. hạt
phấn có khả năng duy trì tính hữu thụ trong 55 ngày.

slide.tailieu.vn


Logo

2. Đặc điểm thực vật

2.7. Sinh trưởng và phát triển

 Đậu bắp chủ yếu nhân giống bằng hạt.
 Sự tăng trưởng đặc trưng bởi sự tăng trưởng không xác
định.
 Sự nở hoa liên tục nhưng phụ thuộc vào điều kiện
ngoại cảnh và giống, khi gieo trồng 2-3 tháng thì cây
bắt đầu nở hoa, trái phát triển nhanh sau khi hoa được
thụ phấn, trái đạt kích thước tối đa trong khoảng từ 4-6
ngày sau khi thụ phấn.

slide.tailieu.vn


Logo

2. Đặc điểm thực vật
2.8. Giá trị của cây đậu bắp
2.8.1. Công dụng.

Đậu bắp rất dồi dào chất xơ, cả chất xơ hòa tan và chất xơ không
hòa tan.
Đậu bắp cũng chứa nhiều axit folic.
Đậu bắp còn chứa nhiều vitamin A, vitamin C, canxi, ali, magiê
giúp duy trì sự khỏe mạnh cho da, tóc và đôi mắt, tăng cường hệ
thống miễn dịch cho cơ thể.

slide.tailieu.vn



Logo

2. Đặc điểm thực vật
2.8. Giá trị của cây đậu bắp
2.8.2. Dinh dưỡng

Chất nhầy và chất xơ có trong đậu bắp giúp điều chỉnh
lượng đường huyết.
Chất xơ của đậu bắp cũng là một “vệ sĩ” của hệ tiêu hoá.
Protein và dầu có trong hạt đậu bắp được xem là protein
hạng nhất trong rau cải, rất nhiều amino acid thiết yếu
cho cơ thể.

slide.tailieu.vn


Logo

3. Điều Kiện Ngoại Cảnh
3.1. Nhiệt độ
Cây đậu bắp ưa nhiệt độ cao, thích hợp từ 25-30 oC,
trong khoảng nhiệt độ này nếu nhiệt độ càng cao thì cây
sinh trưởng và phát triển càng nhanh.
Nhiệt độ cao sẽ kéo dài thời gian ra hoa và tăng số đốt
cây.
Đậu bắp là cây phản ứng với độ dài ngày, mức độ mẫn
cảm này tùy thuộc vào giống.

slide.tailieu.vn



Logo

3. Điều Kiện Ngoại Cảnh
3.2. Nước

Khả năng chịu han của đậu bắp tương đối khá, tuy vậy vào mùa
khô nên cần tưới nước.
Sử dụng nguồn nước tưới sạch (nước sông, nước giếng khoan).
Tuyệt đối không sử dụng nguồn nước thải bị ô nhiễm, nước thải
từ bệnh viện.
Cần thường xuyên giữ độ ẩm đất 80-85% trong suốt quá trình thu
hái quả.

slide.tailieu.vn


Logo

3. Điều Kiện Ngoại Cảnh
3.3. Đất

Chọn loại đất cát pha, thịt nhẹ, hoặc đất thịt trung bình,
pH từ 5,5-6,8.
Đất phải bằng phẳng, dễ tưới và tiêu nước.
Đất cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi gieo.

slide.tailieu.vn



Logo

3. Điều Kiện Ngoại Cảnh
3.4. Dinh dưỡng.

Nhu cầu dinh dưỡng của cây đậu bắp bao gồm các
nguyên tố đa lượng: N, P, K, Ca, Mg, S, C, H, O và các
nguyên tố vi lượng: Fe, Cu, Zn, Mn, Mo, Bo, Cl. Tùy
theo từng thời kì sinh trưởng khác nhau mà nhu cầu dinh
dưỡng cũng khác nhau

slide.tailieu.vn


Logo

4. Kỹ thuật trồng đậu bắp
4.1. Làm đất

Chọn loại đất cát pha, thịt nhẹ, hoặc đất thịt trung bình, pH từ
5,5-6,8. Đất phải bằng phẳng, dễ tưới và tiêu nước.
Đất cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi gieo.
Lên luống 1,4-1,5m, mặt luống rộng 1,1-1,2m, chiều cao luống
25-30cm.
Phủ bạt nông nghiệp.
Bón vôi với liều lượng 250-500 kg/ha.

slide.tailieu.vn



Logo

4. Kỹ thuật trồng đậu bắp
4.2. Cách ngâm ủ hạt giống.

Ngâm hạt 8h với nước ấm 2 sôi 3 lạnh (54 oC). Vớt hạt,
rửa lại với nước sạch, ủ trong khăn ẩm 4h. Khi hạt nẩy
mầm đem gieo hạt vô bầu chứa sẳn hổn hợp gồm một phần
phân chuồng và năm phần tro trấu.

slide.tailieu.vn


Logo

4. Kỹ thuật trồng đậu bắp
4.3. Mật độ và khoảng cách trồng

a. Hàng đơn
Hàng cách hàng
70-80cm, cây cách
cây 40-50cm, mỗi
hốc trồng 2 cây,
chiều rộng của mỗi
hàng 40-50cm,
chiều cao liếp 2530cm. Mật độ
trồng 50.00070.000 cây/ha.

40-50cm


70-80cm

40-50cm

25-30cm

slide.tailieu.vn


Logo

4. Kỹ thuật trồng đậu bắp
4.3. Mật độ và khoảng cách trồng

b. Hàng đôi
Hàng cách hàng 5060cm, cây cách cây
40-50cm, mỗi hốc
trồng 2 cây, liếp
cách liếp 100cm,
liếp rộng 100cm,
cao 25-30cm. Mật
độ trồng 60.000100.000, cây/ha

50-60cm

slide.tailieu.vn


4. Kỹ thuật trồng đậu bắp


Logo

4.4. Phân bón.
4.4.1. Bón lót.
LOẠI PHÂN

Lượng phân bón cho 1000m2

Phân chuồng hoai

1-2 tấn

Super Lân

30kg

Urê

15kg

Kali clorua

10kg

Nếu đất chua cần bón 50 - 100kg vôi bột trước khi bừa ngả.
Bón lót toàn bộ phân chuồng, lân; đạm, kali
slide.tailieu.vn


Logo


4. Kỹ thuật trồng đậu bắp
4.4. Phân bón.
4.4.2. Bón thúc.

Lần đầu cây có 2 lá thật 1000m2 dùng 5kg urê + 3kg kali
hoà nước tưới.
Thúc lần 2 khi cây 5-6 lá thật, mỗi sào 5kg urê + 5kg
kali, bón cách gốc 15-20cm.
Thúc lần 3 khi ra hoa rộ, bón 7kg urê + 5kg kali bón vào
giữa hai hàng theo các hốc chôn kín phân sau đó dùng
nước tưới đủ ẩm cho phân tan.
Cứ cách 2 lứa hái lại tưới thúc (dùng nước phân mục để
tưới dưỡng cây).Làm cỏ, xới vun 2 lần và kết hợp với
bón thúc lần 1 và lần 2.
slide.tailieu.vn


Logo

5. CHĂM SÓC

Khi cây có 2- 3 lá thật tiến hành làm cỏ, xới nông, vun
nhẹ vào gốc.
Khi đậu cao 20cm thì xới sâu trên mặt luống, nhặt
sạch cỏ dại và vun gốc cho đậu giúp cây đứng thẳng
tránh đổ ngã.

slide.tailieu.vn



Logo

5. CHĂM SÓC

Tưới nước vào rãnh 3 ngày/ lần, tỉa bỏ các chồi nhánh từ
lá thứ 6 trở xuống.Mỗi lần bón phân đều xới và vun gốc,
kết hợp làm sạch cỏ dại
Sau mỗi trận mưa, mặt luống bị đóng váng phải xới xáo
lại, nhưng phải đợi khô đất mới làm. Nếu xới khi đất còn
ướt, cây đậu dễ bị bệnh nghẹt rễ, sinh trưởng kém.

slide.tailieu.vn


Logo

5. CHĂM SÓC

Khi cây có 2- 3 lá thật tiến hành làm cỏ, xới nông, vun
nhẹ vào gốc.
Khi đậu cao 20cm thì xới sâu trên mặt luống, nhặt
sạch cỏ dại và vun gốc cho đậu giúp cây đứng thẳng
tránh đổ ngã.

slide.tailieu.vn


×