Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Hệ thụ cảm mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 45 trang )

HỆ THỤ CẢM-MẮT
Nhóm 2


Hệ thụ cảm

1. Ý nghĩa sinh học:
Là cơ quan cảm giác, gồm những tế bào chuyên biệt hóa nhận kích thích môi
trường bên ngoài và bên trong


Môi
trườ
ng
s ống
thay
đ ổi

c ơ th ể
thích
ứng

t ồn t ại và
phát tri ển

cả
m
giác


CẢM GIÁC ???


con người và
Bắt đầu một chuỗi quá trình sinh học

động vật có tính

phức tạp và tinh vi

bản năng, tập
tính


Phân Loại

Cảm giác

Bộ phận ngoại

Bộ phận dẫn

biên

truyền

Bộ phận trung ương


CÁC CƠ QUAN CẢM GIÁC
THỊ GIÁC
THÍNH GIÁC
KHỨU GIÁC

XÚC GIÁC
VỊ GIÁC


THỊ GIÁC

 Qúa trình phát triển
Cấu tạo của mắt

 Nhãn cầu
 Thần kinh thị giác
 Các bộ phận cấu tạo hỗ trợ chung quanh nhãn cầu
Hệ thống quang học của mắt
Các tật_ bệnh về mắt


I.


Quá trình phát triển
M ắt : mắt là cơ quan tiếp nhận thị giác có cấu tạo phức hợp và phát
triển cao



Quá trình phát triển về mắt từ đơn giản đến phức tạp

Động vật đơn bào-> giun đất ->côn trùng-> động vật có xương sống



Euglena viridus

amoebaproteus


Côn trùng

Giun đất


II.

Cấu tạo về mắt

2.1 Nhãn c ầu : (cầu mắt)

 Là cấu tạo chính của mắt, nằm trong xương hốc mắt
 Cầu mắt của người có đường kính là 2,5cm, cầu mắt được gắn vào
hốc mắt và giữ được vị trí là nhờ vào 6 cơ mắt làm mắt có thể chuyển
động được và nhìn rõ mọi vật


- Phía trước được bảo vệ bởi mi mắt và
lông mi
- Cấu taọ của màng mắt gồm 3 lớp:
+ màng sợi
+ màng mạch
+ màng lưới



Cấu tạo về mắt _ nhãn cầu

2.1.1Màng s ợi : gồm:



Màng cứng (sclera) là lớp vỏ mô liên kết rất dai, màu trắng ngà, đục bao
chung quanh ở phía sau nhãn cầu, chiếm 4/5 diện tích mắt.



Giác mạc (cornea) phía trước là giác mạc trong suốt chiếm 1/5 diện tích nhãn
cầu


Cấu tạo của mắt _ nhãn cầu

2.1.2 màng m ạch:

 Nằm sát với màng sợi chứa mạng lưới mao quản, đem oxy và chất dinh dưỡng
đi nuôi mắt.

 Màng mạch chính thức mềm và có màng lưới mạch máu dày đặc

xen kẽ bởi 1

số tb sắc tố (melanin) ngăn cản sự phản chiếu ánh sáng trong lòng cầu mắt.


Cấu tạo của mắt _ nhãn cầu


 Th ể mi(

ciliarybody ) là

phần dày lên của màng mạch,
nằm giữa ranh giới giữa màng
cứng và giác mạc
- Có chức năng tiết thể dịch


Cấu tạo của mắt _ nhãn cầu

M ống

m ắt ( lòng đen) (iris): là
phần trước của màng mạch hình
đĩa tròn, ở chính giữa có lỗ thủng là
con ngươi , có đường kính 2-5mm.


Cấu tạo của mắt –nhãn cầu

2.1.3 màng lưới võng mạc:

 Là lớp trong cùng của mắt, nhạy cảm với ánh sáng, chứa các tb cảm thụ
ánh sáng hay còn goi là tb thần kinh cảm giác.

 có 2 loại bào:
+ tế bào hình que

+tế bào hình nón.


Té bào hình que

Tế bào hình nón


Cấu tạo mắt_ nhãn cầu


C ấu t ạo c ủa m ắt – nhãn c ầu

2.1.4 Dịch thủy tinh:
Là một loại keo lấp đầy ngăn sau
của mắt, chứa khoảng 90% là nước
một số muối và acid
Có khả năng khúc xạ ánh sáng
Được giữ cố định nhờ dây chằng
của thể mi


Cấu tạo của mắt_ thần kinh thị giác

2.2 thần kinh thị giác:

 Dưới

tb cảm quang là các tế bào thần kinh gồm tế bào hạch, lưỡng cực nằm


ngang, sợi trục của tb này tập hợp thành dây thần kinh thị giác ( dây thần kinh
số 2)

 Tại dây thần kinh số 2 và dịch thể thoát ra khỏi cầu mắt được gọi là điểm mù
 Tai điểm mù không có dây thần kinh cảm quang phân bổ


C ấu t ạo c ủa m ắt _ th ần kinh th ị giác

Điểm vàng
Điểm vàng

Điểm mù
Điểm mù


C ấu t ạo c ủa m ắt_ b ộ ph ận c ấu t ạo h ỗ tr ợ

2.3 b ộ ph ận c ấu t ạo h ỗ tr ợ:
Mi mắt
Tuyến lệ và đường dẫn
Các cơ vận động cầu mắt


cheó

Dây thần kinh số IV: vận động cơ
thẳng

Dây thần kinh số VI: vận động

chung của mắt.

Cấu tạo của mắt


III. HỆ THỐNG QUANG HỌC CỦA MẮT

1.Sự khúc xạ ánh sáng.
2. Trị số khúc xạ.
3.Sự điều chỉnh tầm nhìn.
4.Sự điều tiết của mắt.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×