C ÂU H ỎI
Chương Ⅰ
1.
2.
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
So sánh luận cương tháng 2/1930 và cương lĩnh tháng 10/1930.
Chương Ⅱ:
3.
4.
5.
6.
Phân tích phương châm kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ , tự lực
cánh sinh?
Cách mạng nhận thức: “trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân
tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì
chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà
quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Giải
thích?
Nội dung của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (1939 - 1945)?
Tại sao lại có sự chuyển hướng như vậy?
Tại sao Đảng lại đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
Chương Ⅲ:
Trong Nghị quyết 12 (12/1965): Đảng ta đã nhận định về tương quan lực
lượng như sau:
“mặc dù đế quốc Mỹ đã đưa vào miền Nam hàng chục quân viễn chinh và
chư hầu nhưng so sánh lực lượng giữa ta và địch vẫn không có sự thay đổi
lớn”. hãy giải thích nhận định trên?
8. Nội dung chỉ thị của chủ trương kháng chiến kiến quốc? Nhiệm vụ nào
trong chỉ thị là quan trọng nhất? Tại sao?
9. Tại sao Đảng ta lại xác định Pháp là kẻ thù chính sau khi vừa mới giành
được chính quyền năm 1945?
10. Phương châm kháng chiến toàn dân toàn diện (45 – 54). Sự vận dụng quan
điểm này vào thời kỳ hiện nay
7.
Chương Ⅳ:
11.
12.
13.
14.
Phân tích lợi thế của Việt Nam trong việc thực hiện CNH thời kỳ đổi mới?
Tại sao Đảng ta lại chủ trương gắn CNH với HĐH?
Tại sao CNH, HĐH lại phải gắn với phát triển kinh tế tri thức?
Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH
Ưu điểm và hạn chế của nguồn nhân lực?
Vai trò của khoa học công nghệ với sự nghiệp CNH – HĐH?
Vai trò của nông nghiệp nông thôn trong sự nghiệp CNH – HĐH?
Kinh tế tri thức là gì? Đặc điểm của nền kinh tế tri thức hiện nay? (trên TG)
Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tác động như thế nào tới quá
trình CNH ở Việt Nam?
20. Phân tích mô hình CNH trước đổi mới?
15.
16.
17.
18.
19.
Chương Ⅴ:
Khái niệm KTTT định hướng XHCN?
Ưu điểm, khuyết điểm của KTTT định hướng XHCN?
Tính tất yếu khách quan trong phát triển KTTT ở Việt Nam hnay?
Bốn đặc trưng cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hnay?
Phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam có mâu thuẫn với mục tiêu định
hướng XHCN hay không? Tại sao?
26. Mâu thuẫn cơ bản của cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập chung với cơ chế
kinh tế thị trường?
27. Vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường?
21.
22.
23.
24.
25.
Chương Ⅵ:
Mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước ta hiện
nay?
29. Mối quan hệ đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị
30. Đấu tranh giai cấp và động lực chủ yếu?
28.
Chương Ⅶ:
Anh (chị) hãy phân tích đề cương văn hóa năm 1943? Nó còn giá trị đối với
công cuộc đổi mới của ngày nay hay không?
32. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa như thế nào?
33. Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam? Mối quan hệ của sự thống nhất và đa dạng ở
trong đó?
34. Tại sao xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do
Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng?
35. Vai trò của giáo dục trong xây dựng phát triển văn hóa?
36. Vai trò của KHCN trong phát triển văn hóa?
37. Phải làm gì để GD – ĐT và KHCN trở thành quốc sách hàng đầu?
31.
Cần phải làm gì để khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật,
thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa đói giảm nghèo
39. Tại sao việc làm lại trở thành chính sách xã hội cơ bản của Đảng ta hiện
nay?
38.
Chương Ⅷ:
Phân biệt hội nhập Quốc tế với hội nhập kinh tế quốc tế?
Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế với
CNH?
42. Toàn cầu hóa là gì? Toàn cầu hóa đang phát triển với quy mô, hình thức và
biểu hiện của nó như thế nào?
43. Những điểm tích cực và tiêu cực và biểu hiện của Toàn cầu hóa? Từ đó đưa
ra cơ hội và thách thức của nước ta trong thời buổi Toàn cầu hóa?
44. Nhiệm vụ của đường lối đối ngoại trong thời kỳ đổi mới?
40.
41.
PHÂN CÔNG CÁC CÂU HỎI CHO CÁC THÀNH VIÊN
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
HỌ VÀ TÊN
Lê Việt Anh
Nguyễn Thị Anh
Nguyễn Thị Biểu
Trần Quốc Chượng
Lý Thị Điền
Trần Thị Mỹ Duyên
Đặng Thị Hồng
Nguyễn Thị Huế
Đinh Thị Huệ
Mai Thu Hương
Nguyễn Thị Hường
CÂU HỎI PHÂN CÔNG
8
34
11
15
7
6
14
22
33
1
5
42
38
12
16
9
19
31
23
29
2
27
43
40
13
17
10
25
35
24
26
3
30
44
41
23
18
21
32
36
28
20
4
37
Câu 1: Trình bày vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng cộng
sản?
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng cộng sản:
-
Sự chuẩn bị về chính trị:
Tham gia vào các diễn đàn, viết báo để tuyên truyền về vấn đề thuộc địa, cách
-
mạng thuộc địa.
Cuối năm 1917, tham gia Đảng xã hội Pháp, lập hội những người Việt Nam yêu
-
nước với tờ báo Việt Nam hồn để tuyên truyền, giáo dục việt kiều tại Pháp.
Chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo Người cùng khổ
Năm 1923 Người rời Pháp đi Matxcova tham dự Hội nghị quốc tế nông dân, đồng
1
thời trực tiếp học tập nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng tháng Mười và chủ nghĩa
-
Mác – Lenin.
2 Sự chuẩn bị về mặt tổ chức
Năm 1921, NAQ cùng một số chiến sĩ cách mạng ở nhiều nước thuộc địa của Pháp
thành lập ra Hội liên hiệp thuộc địa nhằm tập hợp tất cả những người ở thuộc địa
-
sống trên đất Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
Ngày 11/11/1924, NAQ đến Quảng Châu. Tại đây Người cùng các nhà cách mạng
-
Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ thành lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức.
6/1925 Người sáng lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên, hạt nhân là Cộng sản
Đoàn, cơ quan tuyên truyền của hội là tuần báo Thanh niên. Đây là một bước
-
chuẩn bị có ý nghĩa quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
1925 – 1927: Người mở nhiều lớp huấn luyện chính trị.
3 Sự chuẩn bị về mặt tư tưởng
Được thể hiện qua hai tác phẩm “Đường cách mệnh” (1925) và bản án chế độ thực
•
•
dân Pháp (1927). Hai tác phẩm đã thể hiện:
Tội ác của chủ nghĩa thực dân, đế quốc và khẳng định chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù.
Người khẳng định chỉ có cách mạng vô sản là con đường triệt để vì quyền lợi của
•
đa số.
Khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa cách mạng vô sản ở thuộc địa và ở chính
•
quốc.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
-
•
•
•
•
Lực lượng cách mạng chính: giai cấp công nông.
Phương pháp cách mạng: cách mạng bạo lực.
Biết đoàn kết quốc tế
Đảng cách mạng: cách mạng muốn thắng lợi phải có một chính đảng duy nhất lãnh
đạo, lấy học thuyết Mác – lenin làm nòng cốt.
Câu 2: So sánh cương lĩnh tháng 2 và luận cương tháng 10 năm 1930.
•
Giống nhau:
- Về phương hướng chiến lược của cách mạng: cả hai văn kiện đều xác
định được tính tất yếu của cách mạng Việt Nam là cách mạng tư sản dân
quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để tiến tới
-
xã hội cộng sản, đây là nhiệm vụ cách mạng nối tiếp nhau.
Về nhiệm vụ cách mạng: chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất,
-
giành lại chính quyền, độc lập dân tộc.
Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là nông dân và công nhân. Đây là hai
lực lượng nòng cốt và cơ bản góp phần vào công cuộc giải phóng dân tộc
-
nước ta.
Về phương pháp cách mạng: Sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng
Việt Nam cả về chính trị và vũ trang nhằm đạt được mục tiêu của cuộc
-
cách mạng.
Về vị trí quốc tế: cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với
-
cách mạng thế giới.
Lãnh đạo cách mạng: Đảng lãnh đạo
Sự giống nhau trên là do cả hai văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa Mác –
Lenin và cách mạng vô sản chịu ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga vĩ
đại năm 1927.
•
Khác nhau:
Nội dung
Cương lĩnh tháng 2
so sánh
Nhiệm vụ
Lực lượng
Luận cương tháng 10
Thực hiện nhiệm vụ giai cấp
Đặt nhiệm vụ dân tộc lên
sau đó mới là nhiệm vụ dân
hàng đầu, sau đó là nhiệm
tộc.
vụ giai cấp
Công nhân, nông dân, tiểu
tư sản, tri thức. Phú nông,
Công nhân và nông dân, bỏ
trung, tiểu địa chủ thì lợi
qua các giai cấp khác.
dụng hoặc trung lập.
Câu 3. Phân tích phương châm kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự
lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế?
Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được thể hiện trong các văn
kiện : Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (1212-1946); Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946) và
tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (91947).
Nội dung cúa đường lối kháng chiến là: “Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường
kì, tự lực cánh sinh”.
-
Kháng chiến toàn dân: Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không phân
chia tôn giáo, đảng phái, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên chống thực dân
-
Pháp cứu tổ quốc. Vì lợi ích toàn dân và phải do toàn dân tiến hành.
Kháng chiến toàn diện: Trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị, quân sự,
ngoại giao. Trong đó
Về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính
quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu
chuộng tự do, hòa bình.
Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân,
tiêu diệt địch giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện chiến tranh du kích tiến lên
vận động tiến đánh chính quy, triệt để dùng du kích, vận động chiến, bảo toàn thực
lực, kháng chiến lâu dài…vừa đánh vừa vũ trang thêm, vừa đào tạo thêm cán bộ.
Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát
triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng.
Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân, phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân
chủ mới theo ba nguyên tắc dân tộc, khoa học và đại chúng.
Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực. Nhân dân ta
liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động Pháp, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp
công nhận Việt Nam độc lập.
-
Kháng chiến trường kỳ (lâu dài): để chống âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của
Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” của ta. Chuyển
hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn địch thắng
-
địch.
Tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: Mặc dù ta rất coi trọng những
thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương
châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng
phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện
hỗ trợ thêm vào.
Đường lối kháng chiến của Đảng với những nội dung cơ bản như trên, là đúng đắn
và sáng tạo, vừa kế thừa được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với các nguyên lý về
chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lenin, vừa phù hợp với hoàn cảnh của
nước ta lúc bấy giờ.
Giai đoạn 1939 – 1945 là một giai đoạn đầy biến động trong lịch sử của Đảng
ta. Đây là giai đoạn mà Đảng ta đã phải hết sức cố gắng để đưa ra những quyết
định đúng đắn khi chèo lái con đường cách mạng dân tộc, đưa nhân dân đến tự do.
Thực tiễn tình hình cách mạng thế giới và trong nước đã buộc Đảng ta phải đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
a.Tình hình thế giới:
Năm 1939, Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ, Đức tấn công Balan,
Anh, Pháp tuyên chiến với Đức.
6-1940 Đức tấn công Pháp,chính quyền phản động pháp lên nắm quyền và
đầu hàng pxit Đức,thực hiền chính sách thù địch trong nước và thuộc địa.
Ngày 22/ 6/ 1941 phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất của chiến tranh
thế giới thứ hai thay đổi từ chiến tranh đế quốc với đế quốc sang chiến tranh giữa
lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cột với phát xít do Đức cầm đầu .
b.Tình hình trong nước :
Pháp thi hành chính sách thống trị thời chiến, tấn công Đảng Cộng sản Đông
Dương. Bắt thanh niên Việt Nam sang Pháp làm bia đỡ đạn cho chúng.
Ngày 22/ 9/ 1940 phát xít Nhật vào xâm lược Đông Dương, thực dân Pháp
đầu hàng phát xít Nhật, nhân dân Đông Dương một cổ hai tròng.
= ) Mâu thuẫn của toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp, Nhật trở nên gay
gắt hơn bao giờ hết .
Tháng 5/1941, ban chấp hành TW Đảng họp hội nghị lần thứ 8 do Nguyễn Ái
Quốc chủ trì tại Pác Bó, Cao Bằng. Hội nghị đã thay đổi chiến lược và giải thích rõ
“cuộc cách mạng Đông Dương hiện tại không phải cuộc cách mạng tư sản dân
quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề phản đế và điền địa nữa, mà là
cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp là “dân tộc giải phóng”.
Trong giai đoạn lúc bấy giờ, ai cũng biết rằng nếu không đánh đuổi được Pháp –
Nhật thì vận mạng dân tộc phải chịu mãi làm nô lệ. Vậy thì trong lúc này, muốn
giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc không thể đưa thêm nhiệm vụ thứ 2 chưa
cần thiết với toàn thể nhân dân mà có hại cho nhiệm vụ thứ nhất. Nói vậy không có
nghĩa là Đảng ta gạt bỏ hoàn toàn vấn đề giai cấp, nhưng trong giai đoạn hiện tại,
tất thảy những yêu sách của bộ phận mà có hại đến quyền lợi của dân tộc thì phải
gác lại giải quyết sau, đặt dưới vấn đề dân tộc.
Đảng ta quyết định chuyển hướng chỉ đạo, xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc
lên hàng đầu là một quyết định đúng đắn, xác định đúng đắn con đường đi cho dân
tộc.
Câu 5. Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (1939-1945)?Tại
sao lại có sự chuyển hướng như vậy?
1.
Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (1939-1945):
Trên cơ sở căn cứ vào khả năng diễn biến của chiến tranh thế giới thứ hai và
căn cứ vào tình hình cụ thể trong nước, Ban chấp hành trung ương Đảng đã
quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
- Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Ban chấp hành
trung ương Đảng nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách ở nước ta lúc này là
giải quyết cấp bách mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát-xít
Pháp- Nhật.
Tạm gác lại khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thay
bằng “ Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc, Việt gian cho dân cày nghèo”,…
- Hai là,quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực
lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc. Đổi tên các Hội phản
đế thành các Hội cứu quốc để vận động mọi người dân không phân biệt
thành phần lứa tuổi , đòan kết bên nhau để cứu nước.
-Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung
tâm của Đảng nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng còn đặc biệt chú trọng đến công tác xây
dựng Đảng nhằm nâng cao năng lực tổ chức lãnh đạo của Đảng, chủ trương
gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo và đẩy mạnh công tác vận động quần
2.
chúng.
Tại sao lại có sự chuyển hướng như vậy?
Để giải thích được nguyên nhân của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
chúng ta cần dựa vào hoàn cảnh lịch sử.
+ Hoàn cảnh thế giới:
- Ngày 1/9/1939, phátxít Đức tấn công Ba Lan, hai ngày sau Anh và Pháp
tuyên chiến với Đức, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Đức lần lượt
chiếm các nước Châu Âu, đế quốc Pháp lao vào vòng chiến. Ở Pháp,
chính phủ Pháp thi hành các chính sách đàn áp lực lượng dân chủ và các
phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp bị
tan rã, Đảng Cộng sản Pháp bị đặt khỏi vòng pháp luật và bị tổn thất
-
nặng nề.
6/1940, Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng Đức.
22/6/1941 Đức tấn công Liên Xô, Liên Xô tham gia chiến tranh làm cho
-
tính chất của cuộc chiến tranh thay đổi.
+ Hoàn cảnh trong nước:
Cuối năm 1939, Pháp trở mặt loại bỏ hết chính sách của mặt trận bình
dân, quay lại đàn áp phong trào trong nước bằng cách thi hành hàng loạt
các chính sách phản động thời chiến trong tất cả các lĩnh vực kinh tế,
chính trị và quân sự.
-
22/9/1940, quân Pháp đầu hàng phátxít Nhật, nân dân ta phải chịu cảnh
-
một cổ hai chòng là Pháp và Nhật.
Sự cấu kết giữa phátxít Nhật và thực dân Pháp làm cho nhân dân ta vô
cùng khốn khổ. Mâu thuẫn nổi lên lúc này là mâu thuẫn dân tộc.
Trước tình hình đó buộc Đảng ta cần phải có sự chỉ đạo chính xác đúng thời cơ
đưa cách mạng đi đến thắng lợi
Câu 6. Đảng ta phải đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu:
Tình hình thế giới
Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Ngày 1/9/1939 phát xít Đức tấn công Ba
Lan. Tháng 6/ 1940 quân phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến
tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên
Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu.
Tình hình trong nước.
Chiến tranh thế giới thứ 2 đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Đông Dương và Việt
Nam.
Ở Việt Nam và Đông Dương, thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất
trắng trợn.
23/9/1940 tại Hà Nội, Pháp ký hiêp định đầu hàng Nhật, nhân dân t chịu cảnh 1
cổ 2 tròng áp bức bóc lột của Nhật và Pháp.
Mẫu thuẫn dân tộc ta với đế quốc, phát xít Pháp- Nhật trở nên gay gắt hơn bao
giờ hết, châm ngòi nổ cho các cuộc cách mạng liên tiếp xảy ra.
-
Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng , không đòi
được độc lập , tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc
còn chịu mãi kiếp ngựa trâu. Mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng
không đòi lại được.
Như vậy, Đảng ta đã xách định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Câu 7: ( đã chỉnh sửa ) Trong Nghị quyết 12 (12/1965): Đảng ta đã nhận định
về tương quan lực lượng như sau:
“ Mặc dù đế quốc Mỹ đã đưa vào miền Nam hàng chục quân viễn chinh và chư
hầu nhưng so sánh lực lượng giữa ta và địch vẫn không có sự thay đổi lớn”.
hãy giải thích nhận định trên?
Đầu năm 1965 nhằm cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự phá
sản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ đã mở cuộc “chiến tranh cục
bộ” ồ ạt đưa quân đội viễn chinh Mỹ và quân chư hầu vào trực tiếp xâm lược miền
Nam. Tình hình đó buộc Đảng ta phải mở các hội nghị nhằm phân tích tình hình để
đề ra các đường lối đấu tranh đúng đắn. Hội nghị trung ương lần thứ 11 và 12 đã
tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối kháng chiến trong cả nước. Trên cơ
sở đó Đảng cũng nhận định “Mặc dù đế quốc Mỹ đưa hàng chục vạn quân viễn
chinh vào miền Nam nước ta nhưng so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch
không có sự thay đổi lớn”.
Vì sao Đảng lại có nhận định như vây? Đảng căn cứ vào 3 vấn đề cơ bản:
Thứ nhất, căn cứ vào thế và lực của ta và địch trên chiến trường. Về phía ta,
đang giành thế chủ động tấn công trên mọi mặt trận đã đánh tan chiến lược chiến
tranh đặc biệt của kẻ thù, vì vậy tạo niềm tin và sức mạnh tinh thần rất lớn, đặc biệt
chúng ta đang ở thế tiến công. Ngược lại, quân địch rơi vào trạng thái hoang mang
lo sợ, bị động do chúng ta đã chiến thắng trên chiến trường. Vì vậy, khi quân địch
tăng cường quân viễn chinh mặc dù cũng là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân
kiểu mới nhưng buộc phải thực thi trong thế thua, thế thất bại và thế bị động cho
nên chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược.
Thứ hai, các lực lượng tiến bộ trên thế giới phản đối cuộc chiến tranh
xâm lược của Mỹ một cách gay gắt vì vậy chúng tăng cường quân viễn chinh cũng
chỉ là hành vi uy hiếp tinh thần, chúng muốn chứng tỏ sức mạnh quân sự của mình
nhưng thực chất bọc lộ sự nhu nhược và bất lực. Bởi lẽ, chúng đang tiến hành một
cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa nhưng nhân dân ta đang tiến hành cuộc chién
tranh chính nghĩa chông lại đế quốc để giành độc lập, tự do, vì vậy luôn được sự
ủng hộ của nhân dân thế giới. Chính điều này cũng phần nào tạo tâm lý lo ngại cho
kẻ địch nhưng lại là nguồn lực tinh thần vô cùng to lớn cho chúng ta tiến công địch
khi chúng tăng cường quân viễn chinh.
Thứ ba, xuát phát từ vị trì địa lí của miền Nam, đây là vùng đồng bằng
nhưng lại có tính phức tạp, có nhièu vùng chiêm trũng rộng lớn…vì vậy khi quân
thù tăng cường quân viễn chinh buộc phải dàn mỏng lực lượng để đối phó với quân
đội ta (áp dụng lối đánh du kích). Do đó khi chúng rải quân cũng sẽ rơi vào bất lợi,
lực lượng mỏng sẽ không thể phát huy sức mạnh quân đội và quân ta lại am hiểu
địa hình địa vật ở đây nên chúng sẽ bất lợi khi chúng ta tiến công.
Thứ tư, trong quá trình chống chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mĩ, thế trận
chiến tranh nhân dân đã hình thành, cách mạng miền Nam đã có sự phát triển về
thế và lực. Cùng với lực lượng cách mạng miền Bắc, nhân dân ta đã có cơ sở chắc
chắn để giữ vững thế chủ động chiến trường, có lực lượng và điều kiện để đánh bại
âm mưu lâu dài và trước mắt của địch
Thứ năm, Mĩ đưa quân vào miền Nam nhằm cứu vãn sự sụp đổ của chính
quyền Sài Gòn, cuộc chiến tranh này được đề ra trong thế thua, thế thất bại và bị
động, cho nên nó chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược. Trong khi Mĩ phải rải
rác quân trên toàn miền Nam để đối phó với từng địa phương, thì cách mạng miền
Nam giữ vững thế tiến công, sẽ đánh bại chiến tranh cục bộ trong thời gian ngắn
nhất. Mĩ vì thế không thể nào cứu vãn được tình thế nguy khốn, bế tắc của chúng ở
miền Nam.
Đánh giá
Tất cả những vấn đề trên Đảng ta đã phân tích và nghiên cứu rất kĩ, tưởng
chùng như rất đơn giản nhưng lại hợp lí xét cả về yếu tố tinh thần và yếu tố vật
chât. Cũng phải nhạn thấy một vấn đề là, nhận định trên của Đảng không phải là sự
chủ quan, khinh địch, nóng vội mà rất khoa học, thể hiện tư duy nhạy bén về quân
sự và thế tiến công. Chính những nhận định này đã vừa giúp Đảng ta đề ra được
những đường lối đấu tranh đúng đắn, vừa tạo niềm tin cho quân và dân trước kế
hoạch mới của quân thù. Và thực tế chúng ta đã đánh tan chiến lược chiến tranh
cục bộ và dần dần giành được những thắng lợi vẻ vang trước quân thù hùng mạnh
nhất thế kỉ 20.
Câu 9: Tại sao Đảng ta lại xác định Pháp là kẻ thù chính sau khi vừa mới giành
được chính quyền năm 1945?
vì:
Thứ nhất: Pháp quyết tâm cướp nước ta lần nữa chúng chưa bỏ ý định đó. Với
danh nghĩa nước đồng minh giải giáp quân đội Nhật,Anh đã cho Pháp theo chân
mình vì không muốn phong trào cách mạng ở Việt Nam “làm gương” cho các
thuộc địa của Anh.
23/9/1945 được Anh và Nhật giúp sức Pháp đã nổ súng chiếm Sài Gòn. Mở đầu
cuộc xâm lược thứ 2 hòng đặt ách thống trị ở Việt Nam và Đông Dương.Quân đội
Pháp là đội quân tinh nhuệ trang bị vũ khí hiện đại.
Thứ hai: 20 vạn Quân Tưởng- đồng minh của đế quốc Mỹ kéo vào dưới danh nghia
quân đồng minh vào tước vũ khí của quân Nhật nhưng âm mưu là “diệt cộng cầm
Hồ nhưng quân của Tưởng là đội quân ô hợp, sang cướp bóc dân ta.Hơn nữa dưới
danh nghĩa quân đồng minh nên chúng chưa dám tỏ rõ thái độ vì phong trào cộng
sản Trung Quốc cũng đãng lớn mạnh.
Câu 10: Phương châm kháng chiến toàn dân toàn diện (1945 – 1954). Sự vận
dụng quan điểm này vào thời kỳ hiện nay ?
1.
Phương châm kháng chiến toàn dân toàn diện (1945 – 1954):Đánh địch về
moị mặt chính trị, quân sự, kinh tế ,văn hóa, ngoại giao.Trong đó
-Về chính trị:Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính
quyền ,Các đoàn thể nhân dân;đoàn kết Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự
do hòa bình
-Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang toàn
dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kích chiến
tuyến lên vận động chiến, đánh chính quy là “triệt để dùng du kích, vận động
chiến, bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài…Vừa đánh vừa võ trang thêm,
vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ ”
-Về kinh tế: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung
phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, công nghiệp quốc
phòng.
-Về văn hóa: Xóa bỏ văn hóa thực dân, phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân
chủ mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.
-Về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực “Liên hiệp
với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp” sẵn sàng đàm phán nếu
pháp công nhận Việt Nam độc lập
2.Vận dụng quan điểm này vào thời kỳ hiện nay :Quan điểm này áp dụng trên mọi
mặt kinh tế chính trị nước ta và còn được phát huy hơn nữa phù hợp với tình hình
hiện nay:
-Chính trị:Tăng cường đoàn kết toàn dân, xây đảng trong sạch vững mạnh .Xây
dựng đất nước “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ văn minh”.Minh
bạch trong việc bổ nhiệm các chức vụ, thực hiện việc tuyển chọn công chức một
cách khách quan.Mỗi đảng viên là 1 tấm gương về cần, kiệm, liêm, chính, trí công
vô tư; chống tham ô tham nhũng .
-Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang toàn
dân.Tăng cường quốc phòng an ninh. Giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp hòa
bình,ngăn chặn sự chống phá các thế lực thù địch.
-Kinh tế: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,phát triển
nền kinh tế bền vững tạo nhiều công ăn việc làm
-Văn hóa: Xóa bỏ các hủ tục lạc hậu , duy trì phát huy như những truyền thống tốt
đẹp dân tộc. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, Ngăn chặn sự xuống cấp văn
hóa, đạo đức, xã hội.
Câu 11: Phân tích lợi thế của Việt Nam trong việc thực hiện CNH thời kỳ đổi
mới?
Trả lời :
-sự phát triển khoa học, kĩ thuật trên thế giới phát triển mạnh mẽ là thời cơ tốt để
đất nước ta học hỏi, ứng dụng vào nền công nghiệp của nước ta . từ đó, đảng nhà
nước ta có thể rút ra bài học từ những nước đi trước , không theo vết xe đổ của các
nước mắc sai lầm trong công cuộc đổi mới
+cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới trải qua 3 cuộc cách mạng khoa học
kĩ thuật .... mở ra kỉ nguyên khoa học kĩ thuật phát triển kích thích sự phát triển
trình độ lực lượng lao động năng suất lao động tăng lên rõ rệt
-toàn cầu hóa , hội nhập quốc tế mang lại những thời cơ
+Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá mở ra
nhiều thời cơ cho nước ta,
+nước ta là thành viên chính thức WTO .khi đó , nước ta tham gia nhanh và hiệu
quả vào hệ thống phân công lao động quốc tế, tận dụng mọi nguồn lực phục vụ
mục tiêu phát triển
chúng ta có cơ hội thuận lợi đẩy nhanh quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế,
chuyển dịch cơ cấu lao động và rút ngắn thời gian vật chất của công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
tạo cơ hội tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành
viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các
nước mở cửa theo quy định.
giúp nước ta có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc
hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, tiếng nói được tôn trọng hơn, có
quyền thương lượng và khiếu nại công bằng hơn đối với các tranh chấp
thương mại trong khuôn khổ WTO, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất
nước, của doanh nghiệp
+ nước ta ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật , thực hiện công khai, minh
bạch các thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng
được cải thiện
Đây là tiền đề rất quan trọng để phát huy tiềm năng của mọi thành phần
kinh tế trong nước, là cơ hội để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài
- vị trí địa lý Thuận lợi của Việt nam
+giao lưu kinh tế qua đường bờ biển Thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế
biển.
+Thuận lợi trong việc thông thương, giao lưu buôn bán với các nước trong khu
vực và trên thế giới.
+Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
+Giao lưu văn hoá với nhiều nước trên thế giới.
+Nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng, là cơ sở quan trọng để phát triển các
ngành công nghiệp.
+ Mang lại khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất và sự
sinh trưởng, phát triển của cây trồng và vật nuôi.Sinh vật phong phú, đa dạng cả
về số lượng và chủng loài.
-chính trị nước ta ổn định nhất thế giới
+phát triển kinh tế tránh rủi ro
Câu 12 : Vì sao việt nam lại phải gắn CNH với HĐH? ( tại sao đảng lại chủ
trương gắn CNH với HĐH ?
Đầu tiên ta hiểu CNH là gì , HĐH là gì?
-
CNH là gì ?
+ Theo nghĩa hẹp : CNH được hiểu là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp
sang nền kinh tế lấy công nghiệp làm chủ đạo , từ chỗ tỷ trọng lao động nông
nghiệp chiếm đa số giảm dần và nhường chỗ cho lao động công nghiệp chiếm tỷ
trọng lớn hơn .
+ Theo nghĩa rộng : CNH là quá trình chuyển dịch kinh tế nông nghiệp sang công
nghiệp , từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp , từ văn minh nông nghiệp
sang văn minh công nghiệp
-
HĐH là gì ?
+ là quá trình chuyển dịch căn bản từ xã hội truyền thống sang xã hội hội hiện đại
+ đối với nước phát triển HĐH là quá trình chuyển dịch từ kinh tế công nghiệp
sang kinh tế tri thức
+ đối với nước đang phát triển HĐH là quá trình đẩy nhanh phát triển để đuổi kịp
các nước phát triển , trước mắt là hoàn thành giai đoạn CNH
Tiếp theo, lí giải tại sao đảng ta lại gắn CNH với HĐH :
-
bối cảnh thế giới phát triển như vũ bão của KH-CN . Tuy nhiên, phát triển KHKT phụ thuộc vào kinh tế của mỗi nước
+ thế giới hướng tới mục tiêu : rút ngắn thời gian sống của một công nghệ tức là sự
đổi mới , nâng cao công nghệ do sự phát triển của khoa học –kĩ thuật
sự phát triển KH-KT khẳng định vị trí kinh tế của một quốc gia trên thị trường
quốc tế .
Ví dụ : iphone :
-
CNH-HĐH là 2 quá trình khác biệt , tách rời nhau :
+ một nước sau khi hoàn thành CNH một nước công nghiệp thì khi đó nước đó
quá trình CNH sẽ dừng lại trong khi quá trình HĐH là quá trình lâu dài
+ CNH tiến hành ở các nước lạc hậu hoặc đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội tiến hành .
+ HĐH thì được tiến hành ở tất cả các quốc gia
-
Xuất phát từ chính cuộc cách mạng KH-KT trên thế giới :
+ cuộc cách mạng thứ nhất : phát minh máy hơi nước : đại công nghiệp máy móc
ra đời kinh tế phát triển , Từ đây , tư bản ra đời :Cuộc cách mạng kỹ thuật lần
thứ nhất diễn ra đầu tiên ở nước Anh vào 30 năm cuối thế kỷ XVIII và hoàn thành
vào những năm 50 đầu thế kỷ XX với nội dung cơ khí hóa và thay thế sức thủ
công của con người bằng máy móc
Chủ nghĩa tư bản hình thành trên thế giới
+ cuộc cách mạng thứ 2 : phát minh ra sức điện : điện khí hóa , cơ khí hóa nền kinh
tế tự động hóa toàn bộ nền kinh tế
+) máy móc hiện đại khai thác hết tài nguyên của nước mình để phát triển
+ )dẫn đến , thời kì này xuất hiện hiện tượng thừa tư bản khi đó , các tư bản đã đầu
tư sang các nước xã hội chủ nghĩa ( xuất khẩu tư bản ). Do đó , đã xác lập chủ
nghĩa đế quốc chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ ( 1914-1919) bằng việc
xâm lược của các nước tư bản , đế quốc
Ví dụ : pháp , anh , mỹ, nhật... xâm lược các nước thuộc địa : việt nam , lào ,
campuchia, ...
+cuộc cách mạng thứ 3 :
+) Về năng lượng: ngoài những dạng năng lượng truyền thống (nhiệt điện,
thủy điện) ngày nay đã và đang chuyển sang lấy dạng năng lượng nguyên tử là chủ
yếu và các dạng năng lượng "sạch" như năng lượng mặt trời, v.v..
+)Về tự động hóa: sử dụng ngày càng nhiều máy tự động :rô bốt, máy công cụ
điều khiển bằng số.
+)Về công nghệ sinh học: được ứng dụng ngày càng nhiều trong công nghiệp,
nông nghiệp, y tế, hóa chất, bảo vệ môi trường… như kỹ thuật cuzin, công nghệ vi
sinh, kỹ thuật gen và nuôi cấy tế bào.
Tăng năng suất lao động , từ đó trình độ lao động tăng lên
Cuối cùng , ta thấy xu thế hội nhập và tác động của quá trình toàn cầu hóa đã tạo ra
nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với nước ta
*Kết luận : trong bối cảnh trên , khẳng định nước ta phải tiến hành CNH rút ngắn
thời gian và kết hợp với HĐH ( tiến hành CNH gắn với HĐH ) . Nhận định , CNH
gắn liền với HĐH không phải đặc điểm riêng ở Việt Nam mà nó là điểm chung của
tất cả các nước đang phát triển trên thế giới ( ví dụ : campuchia, lào, thái lan...)
Câu 13: Vì sao việt nam lại phải gắn CNH-HĐH với kinh tế tri thức ?
Đầu tiên, ta hiểu kinh tế tri thức là gì ?
- theo tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì kinh tế tri thức là một nền
kinh tế , tạo ra của cải , nâng cao chất lượng cuộc sống , trong nền kinh tế tri thức .
- những ngành kinh tế có tác động to lớn đối với sự phát triển là những ngành dựa
nhiều vào tri thức , dựa vào các thành tựu mới của khoa học công nghệ thông tin ,
công nghệ sinh học và cả ngành kinh tế truyền thống như nông nghiệp , công
nghiệp , dịch vụ và được ứng dụng khoa học , công nghệ cao
* Vai trò :
-kinh tế tri thức mang lại những cơ hội và thách thức lớn trong sự phát triển chưa
từng thấy của nhân loại
-phát triển tri thức còn là dộng lực thúc đẩy tiến trình xã hội quan hệ sản xuất và
lực lượng sản xuất
* tiếp theo , lí do việt nam phải gắn CNH-HĐH với kinh tế tri thức:
-một nền kinh tế gồm:
+kinh tế nông nghiệp : tận dụng tài nguyên đất đai và lao động chân tay ( thủ
công )
+kinh tế công nghiệp ( thời kì CNH-HĐH) khai thác tài nguyên khoáng sản công
ngiệp nặng đóng vai trò chủ đạo ; cách thức tiến hành : máy móc thay thế lao động
chân tay
+ kinh tế tri thức : sử dụng công nghệ máy móc để tăng năng suất lao động
Nhận xét : tài nguyên thiên nhiên( đất đai, khoáng sản..) là hữu hạn mà chất xám
của con người là vô hạn sử dụng chất xám của con người
-muốn sử dụng chất xám của con người cần :
+xã hội học tập , giáo dục phát triển , đầu tư cho giáo dục khoa học
+xây dựng ý thức cộng đồng để phong trào học tập phát triển rộng khắp : học tập
suốt đời
+ hạn chế , hiện tượng chảy máu chất xám
xây dựng nguồn nhân lực tri thức hóa
-một nền kinh thức tri thức hóa là:
+∑GDP>= 70% do tri thức làm ra ( các ngành sản xuất , dịch vụ ứng dụng khoa họ
công nghệ ) ví dụ : nhật , mỹ... họ phát triển thành công kinh tế tri thức
+mọi vấn đề xã hội mang tính toàn cầu hóa : luôn sáng tạo , tiếp thu cái mới
+ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các ngành : kinh tế, văn hóa –xã hội
-Mặt khác , đại hội X của đảng nhận định “ khoa học và công nghệ sẽ có bước
nhảy vọt và những đột phá lớn “
+ kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng
sản xuất
+cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tác động sâu rộng tới mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội
+xu thế hội nhập hóa và tác động mạnh mẽ của toàn cầu hóa đã tạo nhiều cơ hội
cũng như thách thức đối với đất nước
-Nước ta thực hiện CNH,HĐH khi trên thế giới kinh tế tri thức đã phát triển cho
nên chúng ta không trải qua các bước tuần tự từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế
công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức .
vì vậy mà Đại hội X của đảng chỉ rõ :”đẩy mạnh CNH-HDDH gắn với phát
triển kinh tế tri thức , coi tri thức là yếu tố quan trọng của kinh tế và của CNHHĐH”
-Đại hội XI nhấn mạnh thêm :” thực hiện CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển
kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường ; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp
lý , hiện đại , có hiệu quả và bền vững , gắn chặt chặt chẽ công nghiệp, nông
nghiệp và dịch vụ”.
Câu 14: Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH-HDH
Con người là nhân tố quan trọng nhất trong sự nghiệp CNH- HDH. CNH-HĐH là
con đường duy nhất để phát triển kinh tế đối với bất kì quốc gia nào nhất là đối với
các quốc gia đang phát triển. trong công cuộc CNH-HĐH con người là lực lượng
sản xuất hàng đầu của xã hội.
Đảng ta xác định nhân tố con người , chính xác là vốn con người, vốn nhân lực bao
gồm cả sức lao động , trí tuệ với tinh thần gắn với truyền thống của dân tộc là yếu
tố vốn quý nhất, quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kì CNH-HDH để
xây dựng chủ nghĩa xã hội . Vì thế giải phóng tiềm năng con người để phát huy
tối đa tiềm lực trong sự nghiệp CNH- HDH là một trong những quan điểm đổi mới
có tính đột phá trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của Đảng ta trong thời
kì đổi mới.
Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy
phát triển kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HDH nhằm phát triển bền vững.
Câu 15: Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH-HĐH?
-
Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người (trước hết & cơ
bản nhất là tiềm năng lao động), gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con
người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế - xã
-
hội nhất định.
Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH-HĐH hiện nay:
+ Thứ nhất là, nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn lực chính quyết định
quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội. Nguồn nhân lực, nguồn
lao động là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các
nguồn lực khác.
+ Thứ hai là, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố
quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH; là quá trình chuyển đổi
căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao
động thủ công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
được đào tạo cùng với công nghệ tiên tiến, phương tiện và phương pháp tiên
tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đối với nước ta đó
là một quá trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN. Khi đất nước ta đang bước vào giai đoạn CNH, HĐH rút ngắn, tiếp
cận kinh tế tri thức trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội còn thấp, do đó
yêu cầu nâng cao chất lượng NNL, nhất là trí lực có ý nghĩa quyết định tới
sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và phát triển bền vững.
Đảng ta đã xác định phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm
yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
+ Thứ ba là, nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng
cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững.
+ Thứ tư là, nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, nguồn nhân
lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam đang đứng
trước nhiều thách thức lớn.