Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Download Đề cương ôn tập môn HÓA HỌC DẦU MỎ Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.92 KB, 19 trang )

Chương 1: Nguồn gốc của dầu mỏ và khí
1.1: Kn DM và KTN





DM: hỗn hợp HC lỏng hòa tan, phân tán các HC khí, rắn và nhiều hc dị tố của S, N, O và
các kim loại. DM chứa nc khoáng ( ion Na+, Ca2+…) ở dạng nhũ tương, các tạp chất vô cơ,
cơ học ở dạng huyền phù. DM vừa là dd, nhũ tương, huyền phù, có màu sẫm đen, nhớt, d=
0,8 ~ 1 g/l
KTN: tập hợp các khí C (1-4..) , thường tồn tại thành nhug mỏ khí hoặc ở trên các lớp DM,
và chứa các khí vô cơ ( N2, H2S, CO2…)
Đặc điểm chung DM và KTN: tp định tính, định lượng của mỏ dầu, khí thay đổi theo các
mỏ…

1.2 Nguồn gốc vô cơ:






DM dc hình thành từ các hợp chất vô cơ có trong lòng Trái đất như các cacbua kim loại :
Al4C3, CaC2, FeC… Các chất này bị phân hủy bởi nước để tạo ra CH4 và C2H2:
• Al4C3+
12H2O
4Al(OH)3+ 3CH4
• CaC2+
2H2O
Ca(OH)2+ C2H2


• C + H2O
CH4 + CO2
Các chất khởi đầu đó (CH4, C2H2) qua quá trình biến đổi dưới tác dụng của nhiệt độ, áp
suất cao trong lòng đất và xúc tác là các khoáng sét, tạo thành các hydrocacbon có trong dầu
khí
Vấn đề mà thuyết vô cơ k thể giải thích được:
• Trong vỏ quả đất, hàm lượng cacbua kim loại là không đáng kể
• Các hydrocacbon thường gặp trong các lớp trầm tích, tại đó nhiệt độ ít khi vượt quá 150200 oC (vì áp suất rất cao), nên không đủ nhiệt độ cần thiết cho phản ứng hóa học xảy ra

1.3. Nguồn gốc hữu cơ:


Vi khuẩn, To, P, bức xạ

Xác động thực vật

Dầu, Khí
Hàng chục – trăm triệu năm



Gồm 4 gđ chính:

1.3.1: tích đọng các vật liệu hữu cơ ban đầu:
Vi khuẩn, To, P, bức xạ
Xác động thực vật

Hàng chục – trăm triệu năm

khí N2, NH3, CO2, CH4


+ lớp trầm tích ở đáy biển


Sự lắng đọng trong tự nhiên xảy ra rất chậm
1.3.2: biến đổi các chất hữu cơ ban đầu  dầu khí
T, P, xt, Thời gian dài
Các hc có M nhỏ hơn, cấu
Những hc có cấu trúc phức
trúc đơn giản. hoặc các khí có
tạp, mạch dài, mạch vòng có
M nhỏ
nhiều nhánh phụ
 dầu càng nhiều tuổi thì càng chứa nhiều khí, mỏ khí có tuổi
cao hơn mỏ dầu.
1.3.3. sự di cư của D – K đến các bồn chứa thiên nhiên
Đẩy ra ngoài
P rất
D – K được tạo thành rải rác trong
và di cư đến vôi hoặc các loại nham thạch
cao
trầmratích
(đácác
mẹ)lớp sa thạch đá
lớpXảy
trong
nơi mới
có độ rỗng, xốp lớn
Biến động địa chất
 Dầu sẽ ở lại trân đó nếu các đá này có khả năng giữ và bảo vệ nó  tạo được các bồn chứa

thiên nhiên
1.3.4. biến đổi tiếp tục trong các bồn chứa thiên nhiên
T/c của DK biến đổi ít, theo hướng sau:




Tăng độ biến chất do ảnh hưởng của t, xt, vk, chất lượng phóng xạ…
Các bẫy nằm k sâu, tầng đá chắn k đủ bảo vệ thì DK có thể bay hơi, nước xâm nhập vào =>
tang qtr OXH => dầu nặng them, nhiều nhựa.
Càng sâu thì t và P đều tang => phân tử lớn, mạch dài, cấu trúc phức tạp sẽphân hủy nhiệt,
tạo thành các chất có phân tử nhỏ hơn, cấu trúc đơn giản hơn, số lượng vòng thơm ít hơn.

 DK trong tn có chung nguồn gốc; nơi nào có dầu cũng sẽ có khí và ngược lại
 do qtr di cư nên mặc dù chúng dc sinh ra cùng một nơi hoặc cũng có thể ở những nơi cách xa
nhau vì vậy có thể gặp những mỏ dk có chung nguồn gốc nhưng lại ở cách xa nhau.
 tuổi dầu càng cao thì càng chứa nhiều hydrocacbon với trọng lượng phân tử càng nhỏ: tuổi
dầu cao tức là thời gian tồn tại của DK là cao, thời gian tồn tại càng cao thúc đẩy quá trình
cracking xảy ra mạnh hơn, cắt những phân tử mạch dài, phúc tạp thành những phân tử mạch
ngắn hơn, đơn giản hơn và nhỏ hơn
Những hiện tượng thuyết hữu cơ chưa gt dc: khi phân hủy các ptu lớn thành pt nhỏ thì phải
dẫn đến ptu k no; dị tố S có mặt nhiều trong DM
 Một số vẫn tin vào thuyết vô cơ


Chương 2: Thành phần hóa học và phân loại DM
1. Tp hóa học cuả DM
1.1 Các hc HC của DM:







HC là tp quan trong nhất của DM
Thường chia thành 3 loại:
Các HC paraffin
Các HC vòng no hay các HC naphten
Các HC thơm hay aromatic

 không có các hc k no vì chúng k bền và sẽ tự chuyển thành các hợp chất bền hơn như ankal…
1.1.1 Các hc Parafin của DM:





Tất cả các n – paraffin từ C1 – C45 đều đã dc xđ
Các n–parafin chiếm đa số (25–30% thể tích) chúng có số nguyên tử từ C1đến C45
Hàm lượng các parafin lớn quá cao, dầu có thể bị đông đặc, gây khó khăn cho quá trình
vận chuyển
Các izo –parafin thường chỉ nằm ở phân nhẹ và phần có nhiệt độ sôi trung bình và cao
của dầu thường rất ít

 dầu càng nhẹ càng chứa nhiều paraffin
1.1.2 Các hc Naphten:





Naphten: Một trong số HC phổ biến và quan trọng trong dầu mỏ, dầu càng nặng càng
nhiều Naphten
Hàm lượng từ 30 đến 60% trọng lượng
3 dạng chính: dạng vòng 5, 6 cạnh, cũng có thể ở dạng ngưng tụ 2 hoặc 3 vòng hoặc qua
cầu nối
R

R

(CH2)11-CH3

(CH2)10-CH3

R

H3C
CH3

CH3

Naphten dc coi là họ HC có gtri nhất trong DM vì:






Dễ chuyển hóa thành aromatic có ON cao cho xăng và làm chất trung gian cho CNHD
Có CN đủ cao để dung làm nhiên liệu diesel
Có trị số độ nhớt đủ lớn

Có nhiệt độ đông đặc k cao, thuận lợi cho việc làm nhiên liệu phản lực
K tạo nhiều khói muội khi cháy




Naphtenic trong dầu mỏ còn là nguyên liệu quý để từ đó điều chế các hydrocacbon
thơm: benzen, toluen, xylen…

1.1.3 Các HC thơm hay aromatic






Hàm lượng ít hơn paraffin và naphten (15%), độ thơm (số ntu C ở vòng thơm/ số ntu C
của dầu) thấp hơn rất nhiều
Trong dm có chứa cả loại 1 hoặc nhiều vòng
Loại HC thơm 1 vòng và các đồng đẳng của nó là loại phổ biến nhất, có giá trị cho xăng
và nguyên liệu hóa dầu
Benzene thường ít gặp
Đồng đẳng của benzene (C7 – C17) đều đã tách và xđ dc trong nhiều loại dm

 Ảnh hưởng của HC thơm đến phẩm chất của dầu:









Loại HC thơm 1 vòng và các đồng đẳng của nó là loại phổ biến nhất, có giá trị cho xăng
và nguyên liệu hóa dầu
Loại HC thơm đơn vòng có mạch dài dung làm cấu tử cho dầu bôi trơn do có chỉ số độ
nhớt cao, T đông đặc thấp
Loại nhiều vòng làm giảm phẩm chất của dầu:
Gây ngộ độc xt
Cháy cho nhiều muội than
CN thấp làm giảm phẩm chất của nhiên liệu phản lực và diesel
Khó cracking

1.1.4 Các hc lai hợp



ở những phân đoạn có T sôi cao thì HC dạng lai hợp phổ biến và chiếm đa số
Cấu trúc gần giống với cấu trúc hỗn hợp trong các vật liệu hữu cơ ban đầu tạo thành dầu,
cho nên dầu có độ biến chất thấp thì sẽ càng nhiều HC loại này.

1.2 Các hc phi HC:





Nhóm chất chứa đồng thời O, N, S thuộc nhóm chất nhựa asphalten
Hàm lg phụ thuộc vào:
Độ biến chất của dầu: dầu non có độ biến chất thấp, hàm lg các hc chứa các dị nto cao hơn

so với các loại dầu già có độ biến chất lớn
Loại vật liệu hữu cơ ban đầu tạo ra dầu qđ hàm lg và tỉ lệ từng loại hc của O, N, S trong
dầu, cần chú ý, hàm lg O, N, S trong dầu rất ít, tuy nhiên nhug nto này thường kết hợp với
các gốc HC do đó hàm lượng của chúng khá lớn.

 Ảnh hưởng đến dầu: Dị tố càng nhiều, dầu càng xấu, càng khó chế biến


Cần loại bỏ tối đa các hc dị tố đặc biệt là S, KL, N


1.2.1: Các hc của S






















Là loại hc phổ biến và gây thiệt hại nhất trong các hc dị tố (0,05 – 5%), dầu ít S thg có
hàm lg 0,3 – 0,5%, nhiều S: 1 – 2%
So sánh về tpnt S trong dm và giới sinh vật cho ta ý niệm về nguồn gốc sinh vật của dm:
Tvat có: 0,1 -0,4%;
Cơ thể ng: 0,14%;
Đv nhuyễn thể: 0,4%
Tảo biển chứa nhiều hơn, có loại tới 13%
Xđ dc 250 loại hc của S, thuộc các họ:
Nhóm 1: Mercaptan R – S – H, chiếm 2 – 10% tổng số S trong dm
Nhóm 2: Sunfua R – S – R’ , disunfua R – S – S – R’
Nhóm 3: Sunfua vòng không no, nhóm Thiophen (rất khó loại ra khỏi dm)
Nhóm 4: S dưới dạng tự do và S dạng H2S:
Chỉ có ở 1 số loại dầu
Hàm lg thay đổi trong 1 phạm vi rộng (0,008 – 0,48%)
T/c chung của hc S:
Hàm lg S tang nhanh theo T chưng cất các pđ
Giảm phẩm chất của dầu:
Dễ phân hủy nhiệt hoặc tương tác với H2 tạo H2S gây ăn mòn
Dễ hấp phụ lên bề mặt chất xt rắn gây ngộ độc xt, cản trở , tăng chi phí chế biến
Có mùi khó chịu, Khi đốt tạo SO2 gây ô nhiễm mtrg, mưa axit, ăn mòn…
Giảm hiệu lực của 1 số phụ gia dầu bôi chon

1.2.2: hc của N






Ít hơn S (0,01 – 1%) chủ yếu trong các pđ có T sôi cao, với các pđ nhẹ các hc chứa N chỉ
thấy dưới dạng vết
Chia thành 2 nhóm: trung tính và bazo
Trung tính: các hc dị vòng 5, amit, hàm lg > 50%
Nhóm bazo dị vòng thơm

 ngộ độc xt (ít hơn S), k có lợi cho các qtr chế biến DM
1.2.3: Các hc của Oxy





Có dạng:
Axit ( - COOH), xeeton ( - C = O), phenol, furan
Rượu, este, lacton
Hc chứa O dưới dạng axit là nhiều, quan trọng và tập trung nhiều hơn ở pđ T strung bình

 Ảnh hưởng của chúng tới phẩm chất dầu:




Chúng k độc hại, k làm giảm phẩm chất của dầu
1 số trường hợp còn có lợi
Axit và muối của chúng dc dung làm xà phòng, làm chất nhũ hóa


1.3: Các chất nhựa và asphalten của DM






Có trong cặn chân k của DM:
Trong cấu trúc pt ngoài C, H còn có các nto khác: S, O, N..,
Có M rất lớn, từ 500 – 600 ptu trở lên
Chỉ có mặt trong các pđ có Ts cao và cặn của DM

 Ảnh hưởng đến chất lượng dầu:



Giảm phẩm chất của dầu
Sản xuất nhựa đường, chất chống thấm

1.4: các chất vô cơ trong DM
1.4.1: Các kl trong DM:





Hàm lượng vài phần triệu đến vài phần vạn và ở các pđ có Ts cao
tồn tại dưới dạng phức với các hc hữu cơ, prophirin, và với các chất hữu cơ khác trong
DM: Ni, Va…
DM chứa nhiều S : tỉ lệ V/Ni thường lớn hơn 1 (3 – 10 lần)
DM chứa ít S : tỉ lệ V/Ni thường nhỏ hơn 1 (0,1)


1.4.2: Nc lẫn trong DM (nc khoan)







DM khai thác lên chứa nhiều nc
Sau khi được tách sơ bộ trong thiết bị tách 3 pha, phần còn lại chủ yếu là các nhũ tương
Trong nc hòa tan nhiều muối khoáng
Các cation của nc khoan thg gặp: Na+, Ca2+, Mg2+, và một lượng nhỏ Fe2+, K+
Các anion thg gặp: Cl-, HCO3-, ít hơn có SO42-, CO32-,Br-,I-,HS-…
1 số oxit KL k tan
2. Phân loại DM

2,1 Theo tp hóa hỗn hợp: DM chứa chủ yếu 3 nhóm:
Nhóm

Dầu Parafin

Dầu naphten

Họ chất
Parafin
> 40%
12
Naphten
48
> 75

aromatic
10
10
asphalten
2
3
 Dầu chứa nhiều naphten nhất ; K có dầu aromatic cì loại này k có nhiều

Dầu asphalten
5
15
20
> 60

2,2 Theo tp hóa học: Chia thành 5 nhóm: Dầu P; Dầu P – N; Dầu N; Dầu P – N – A; Dầu N – A
 hạn chế của pp này: từ Ts 200 độ k có các ptu Naphten, aromatic


2,3 Theo tỷ khối: 3 cấp: dầu nhẹ (<0,828); TB (0,828 – 0,884); nặng (>0,884); 4 cấp: nhẹ, TB,
nặng, rất nặng
2,4 Theo hàm lg S: Dầu ít S (0 – 0,5% S); dầu S TB (0,5 – 1); dầu S (1-3); dầu nhiều S (>3)
2,5 Theo HC bằng cách dựa vào tỷ trọng và Ts: Theo hệ số đặc trưng K UOP, hay hệ số đặc
trưng Waston Kw
KUOP = 1,8 Ts/d với d: tỉ khối ở 60oF hay 15,6o C; Ts là Ts Rankine
 Parafin: 12 -13; Cycloparafin: 11 -12; Aromatic: 9,5 – 10,5


Theo chỉ số tương quan: CI = 473,7d – 456,8 + 48,64/K

 CI = 0 dầu thuộc họ paraffinic; CI = 100 dầu thuộc họ Aromatic

3 Thành phần của khí:



Khí HC trong thiên nhiên: khí thiên nhên và khí đồng hành
KTN thu dc từ các mỏ khí; Khí đồng hành thu dc trong qtr KT DM

4. Tp hóa học các pđ DM: Chế biến DM chia thành từng pđ hẹp với các khoảng Ts nhất đinh








Những pđ này dc sd để sx 1 vài loại sp nên chúng mang tên theo các loại sp đó:
Pđ khí: Ts <40 (C 1-4)
Pđ xăng: Ts <180 (C 5 – 10)
Pđ Kerosen: Ts 180 – 250 ( C 11 – 14)
Pđ Gas – oil: 250 – 350 (C 15 – 20)
Pđ dầu nhờn: (Pđ Gas – oil chân k) Ts 350 – 500 ( C 21 – 35 hoặc 40)
Pđ cặn chân k
Chương 3: Tính chất hóa lý quan trọng của DM

1: Áp suất hơi bão hòa:









Áp suất hơi bảo hoà chính là áp suất hơi mà tại đó thể hơi nằm cân bằng với thể lỏng trong
một nhiệt độ nhất định.
P = A exp( - ∆HVOP/ RT ) hay Ln P = A/T + B
Đối với một phân đoạn dầu mỏ thì áp suất hơi của nó ngoài sự phụ thuộc vào nhiệt độ, còn
phụ thuộc vào thành phần các hydrocacbon có áp suất riêng phần khác nhau
Áp suất hơi của phân đoạn mang tính chất cộng tính của các thành phần trong đó và tuân
theo định luật Raoult: P = ∑Pi.xi
Với: Pi, xi là áp suất riêng phần và nồng độ phần mol của cấu tử i trong phân đọan
Để xác định áp suất hơi bảo hoà thường người ta sử dụng bom Reid nên áp suất hơi bảo
hoà thường gọi là áp suất hơi bảo hoà Reid (TVR):
đo ở 37,8 oC hay 100oF






nhược điểm: P (Reid) thường nhở hơn P thực 5 – 9%
để đánh giá chất lượng các sp DM dung RVP
Để đánh giá DM, pđ DM để hoạch định công nghệ chế biến dung TVP

 Áp suất hơi bảo hoà đặc trưng cho các phần nhẹ trong dầu thô cũng như các phân đoạn dầu
mỏ. Đối với xăng nhiên liệu thì giá trị này có ảnh hưởng lớn đến khả năng khởi động của động
cơ, khi giá trị này càng lớn thì động cơ càng dễ khởi động. Nhưng nếu giá trị này lớn quá thì
chúng sẽ gây mất mát vật chất và dễ tạo ra hiện tượng nút hơi
2 Đường cong chưng cất:









Khi nghiên cứu DM, cần qtam đến mức độ bay hơi hay tỉ lệ bay hơi ở 1 nhiệt độ nào đó
Đường cong chưng cất cho biết sự phụ thuộc của % V phần cất vào nhiệt độ
Dạng đường cong phụ thuộc vào bản chất, tp dung dịch, thiết bị chưng cất
Phụ thuộc vào thiết bị chưng cất có:
Đường cong Flash
Đường cong ASTM
Đường cong điểm sôi thực

 cho biết qh lượng pha lỏng và hơi ở các nhiệt độ khác nhau trong các thiết bị
2.1 Đường cong Flash:








Cho biết qh lượng pha lỏng và hơi ở các nhiệ độ trong thiết bị chưng cất bình đẳng áp, có
độ phân giải tương ứng với 1 đĩa lý thuyết
Các xđ:
Với hệ 2 cấu tử: có thể xđ đường cong flash dựa vào giản đồ trạng thái cân bằng của hệ

Với hệ nhiều cấu tử: xđ bằng thực nghiệm:
Dẫn vào 1 bình kín, giữ P, T, k đổi trong 1 thời gian
Tách pha lỏng hơi
Xđ lượng các pha được 1 điểm chung của đường flash

2.2 Đường cong ASTM








Cho biết qh lượng pha lỏng, hơi ở các nhiệt độ trong thiết bị chưng cất tiêu chuẩn ASTM
Cách xác định:
Dẫn 100ml vào bình
Lắp dụng cụ giống như tiêu chuẩn
Tiến hành gia nhiệt
Ghi lại nhiệt độ theo % mẫu trong ống đong
ống sinh hàn có T 0 – 1 độ Cống đong phải đặt trong mtr 0-4 độ C

2.3 Đường cong điểm sôi thực:


Cho biết qh lượng pha lỏng, hơi ở các T khi chưng cất trong thiết bị chưng cất có số đĩa lý
thuyết 15 – 18, độ hồi lưu 5, tiêu chuẩn ASTM P 2892


 Chưa phản ánh đúng Ts thực của các hợp phần

 trên lý thuyết đường cong điểm sôi thực phải là đường bậc thang
 Thực tế không thu dc đường cong như vậỵ
2.4 Nhiệt độ chưng cất
T/c bay hơi: độ bay hơi hay tỉ lệ
bay hơi ở 1 nhiệt độ nghiên cứu








Thiết kế thiết bị, đường ống trong quá
trình bảo quản, vẫn chuyển, sử dụng

Ts đầu (To) : là T đọc dc trên nhiệt kế vào lúc giọt chất lỏng ngưng tụ đầu tiên chảy ra từ
cuối ống ngưng tụ
Ts cuối (Tf): là T cao nhất đạt dc trong quá trình chưng cất
Ts 10% (T10): là T đọc trên nhiệt kế tương ứng khi thu dc 10% chất lỏng trong ống thu
Đặc điểm:
1 số chất phân hủy ở T cao nên trong nhiều TH k thể đạt đến T100
Phần cặn (residue): phần thu dc khi dừng chưng cất
Nhiều khi V distillat thu dc trong ống k phải là V đã bay hơi do bị thất thoát
Vd = Vt + Vo với : Vd: V distillat hiệu chỉnh; Vt: V distillat thực thu dc; Vo: V mất mát



Cách hiệu chỉnh: dịch chuyển đường Vt 1 đoạn Vo về phía phải


3. Nhiệt độ chớp lửa, nhiệt độ bắt cháy

















T chớp lửa: T mà hơi nhiên liệu lóe cháy rồi tắt khi tiếp xúc với ngọn lửa
Xđ:
Đun nóng từ từ nhiên liệu trong 1 cốc
Sau 1 thời gian quy định , phóng 1 tia lửa song song với mặt thoáng của nhiên liệu, cách
mặt thoáng 1 khoảng quy định
Ghi lại T mà có chớp lửa lóe sang
Nhiệt độ chớp lửa côc hở
Nhiệt độ bắt lửa cốc kín
Do hơi bị khuếch tán nên T chớp lửa cốc kín, hở khác nhau càng nhiều khi T chớp lưa
càng cao
Nhiệt độ bắt cháy: là T nhiên liệu bốc cháy và duy trì ngọn lửa trong 5s khi đưa ngọn lửa
vào pha hơi của nó

Xđ T chớp lửa và bắt cháy:
Khó xđ chính xác, T chớp lửa cốc kín chính xác hơn cốc hở nên hay dung
T chớp lửa = 0,64T10 – 62 [oC]
Dụng cụ: có nhiều dụng cụ đo khác nhau nên các số liệu luôn đè cập đến pp
T tự bốc cháy:
T mà nhiên liệu tự bốc cháy và k tx với ngọn lửa
Giới hạn cháy nổ: hơi nhiên liệu + kk hoặc Oxi ( tỉ lệ thik hợp – giới hạn nổ )  cháy nổ






Giới hạn cháy nổ phụ thuộc: bản chất, áp suất, T
G/hạn dưới: nồng độ nh/liệu thấp nhất trong hỗn hợp oxy,không khí có thể gây ra cháy nổ
Giới hạn trên: vẫn gây ra sự cháy nổ

5. Tỷ khối và khối lượng riêng:
5,1 KLR: Đo ở 60oF hay 15,6oC, đơn vị g/cm3 hay kg/m3




Đặc điểm: hầu hết DM có =0.81 – 0.9 g/cm3
Tăng theo dãy P – N – A và T chưng cất
KLR của LPG là 0,5 – 0,56; xăng là 0,7 – 0,79; nhiên liệu phản lực: 0,78 – 0,84; DO là
0,82 – 0,9; dầu nhờn: 0,84 – 0,95; dầu mazut: 0,92 – 1; bitum: 1 – 1,1

5,2 Tỉ khối: là tỉ số giữa khối lg riêng của nó với KLR của chấtđược đo trong nhug đk xđ







Trong tài liệu Anh – Mĩ dùng oAPI = 141,5/d6060 – 131,5
Khi d tang từ 0,7 đến 1 thì API tang từ 7,06 => 10
Sự ảnh hưởng của T, P lên tỉ khối và KLR:
P ít ảnh hưởng, chỉ khi P thay đổi nhiều mới cần chú ý
Tỉ khối và KLR giảm theo T và giảm nhanh ở vùng gần T tới hạn

6. Niệt dung, Entanpy, nhiệt bay hơi
6,1 nhiệt dung: Tang theo T, hệ số Kw và giảm theo tỉ khối , ít phụ thuộc P
6.2 Entanpy:





Quy ước là biến thiên entanpy từ T đang xét đến T quy ước
Thông thường, trạng thái tiêu chuẩn lấy ở 0oC cho nên hàm nhiệt ở trạng thái nhiệt độ T
nào đó, là tổng nhiệt lượng có trong phân đoạn, được nhận vào để làm nóng 1kg pđ đó từ
0 => 1oC. Hàm nhiệt dc tính bằng kcal/kg
H phụ thuộc vào T, trạng thái tập hợp, tỉ khối, Kw, P

6.3 nhiệt bay hơi:



Là nhiệt lượng cung cấp cho 1 đv khối lg biến thành hơi ở một T, P nào đó, đơn vị:

kcal/kg hay kcal/ml
Nhiệt hóa hơi tính theo CT:

L = K.T/M với L: nhiệt hóa hơi; T là nhiệt độ sôi TB phân tử của pđ DM; M là khối lg ptu; K
là hệ số, ở P thường thì K= 20 – 22: K= 8.75 + 4,571 lgT
6,4 nhiệt cháy: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy chất đó bằng oxy để tạo ra các oxit cao
nhất. HC có d càng bé thì có nhiệt cháy khối lg càng lớn nhưng nhiệt cháy thể tích càng bé


7. Cặn Cacbon: Để đánh giá khả năng tạo cặn của các loại sp DM, hàm lg cặn C là lượng cặn
thu dc khi tiến hành gia nhiệt đến khi mẫu đó bay hơi, nhiệt phân, cốc hóa trong những thiết bị
và các đk xđ
8. Độ nhớt, chỉ số độ nhớt
8.1

Độ nhớt: Là đại lg đặc trưng cho trở lực do ma sát mặt giwuax 2 lớp chất lỏng khi chúng
chuyển động tương đối, trượt trên nhau, 1 chất lưu càng khó chảy thì độ nhớt càng lớn
 Độ nhớt có lq đến khả năng thực hiện các qtr bơm, vận chuyển chất lỏng trong các hệ
đường ống, qtr phun, bay hơi của nhiên liệu trong buồng cháy
 Đặc tính độ nhớt: Phụ thuộc vào bản chất, nhiệt độ, nồng độ, áp suất
 Độ nhớt giảm khi tang nhiệt độ và Tang theo P

8.2 chỉ số độ nhớt: đặc trưng cho tính ít biến đổi của độ nhớt theo nhiệt độ, chỉ số độ nhớt càng
lớn thì độ nhớt càng ít phụ thuộc vào T
9. Nhiệt độ đông đặc



Là T mà các pđ DM trong đk thử nghiệm quy định mất hẳn tính lưu động
Nhiệt độ đông đặc là đại lượng đặc trưng cho tính linh động của các pđ DM ở T thấp

Chương 4: Những quá trình chế biến

Mục đích:








Nâng cao phẩm chất những nguyên liệu có giá trị thấp như cặn nặng thành sản phẩm có
giá trị cao hơn như là naphtha và LPG(nguyên liệu hóa dầu)
Cải tạo các đặc tính của nhiên liệu .
Giảm thiểu tạp chất có hạt trong phân đoạn dầu mỏ và cặn để kiểm soát ô nhiễm và tránh
sự gây ngộ độc xúc tác.
Gồm 3 nhóm chính:
Các quá trình nhiệt :cracking nhiệt và các dang biến tướng tương tự như: cracking giảm
độ nhớt ,sản xuất than cốc, cracking hơi nước,nhiệt phân.
Các quá trình nhiệt xúc tác ;cracking xúc tác,reforming,đồng phân hóa,polyme hóa,ankyl
hóa.
các quá trình khác:xử lý bằng axit sunfuric,loại khí chua bằng amin,xử lý bằng axit,sản
xuất các hợp chất ete,..,

4.1:các quá trình nhiệt(cracking nhiệt):phản ứng yếu là crackinh nhiệt







parafin: đứt ở khoảng giữa: parafin -> parafin+ olefin
Naphten: đứt ở chỗ nối mạch nhánh vs mạch vòng: naphten-> naphten+olefin
Aromatic: Đứt ở chỗ mạch nhánh vs vòng : Aromatic -> aromatic+olefin
Sản phẩm:HC có M nhỏ,olefin.H2
3 công nghệ quan trọng là coking,cracking giảm độ nhớt,cracking hơi nước


4.1.1:quá trình cốc hóa coking




là quá trình cracking nhiệt các cặn nặng chứa asphaltene mà ko dùng được cho quá trình
cracking xúc tác do nó làm mất hoạt tính xúc tác
sản phẩm:HC nhẹ ,naphtha,cá sản phẩm đoạn trung gian,cốc.sau đó,cần xử lý sản phẩm vs
hydro để no hóa và loại S
công nghệ: 2 loại:cốc hóa trễ và cốc hóa tầng sôi

4.1.1.1:quá trình cốc hóa trễ



1 hệ cốc hóa trễ có ít nhất 1 cặp lò phản ứng.khi mà coke đạt được 1 mức định trước trong
1 lò thì dòng tiêp theo chuyển hướng sang lò kia để quá trình trình tiếp tục
tên gọi:cốc được đun nóng trong lò gia nhiệt đến nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tạo gốc nhưng
tốc độ lò phản ứng lớn.

4.1.1.2:quá trình cốc hóa trong thiết bị pứng tầng sôi









quá trình nhiệt sử dụng kỹ thuật hóa lỏng chất rắn để chuyển hóa dầu năng, chất lượng
thấp thành cốc và các phân đoạn nhẹ
DĐ:
cốc được tạo thành trong thiết bị gia nhiệt và trong thiết bị pư tầng sôi
cốc nhão nóng từ tb gia nhiệt được quay vòng vào tb pư để cung cấp nhiệt cho pư
cracking
cốc được tao thành bằng cách phun nhiên liệu nóng lên các hạt cốc đã được tạo thành từ tb
trao đổi nhiệt cho quay vòng lại ở nhiệt độ 520cm độ chuyển hóa đạt TB,cốc tạo thành ở
dạng tinh thể không định hướng.
cốc có hàm lượng S cao,khả năng bay hơi thấp tinh kết tinh kém ,chỉ số mài mòn thấp.

4.1.2: cracking giảm độ nhớt





mục đích: là để dùng nhiệt bẻ gãy phân tử mạch dài thành phân tử khó hơn,do đó giảm độ
nhớt và điểm rót của sản phẩm
nguyên liệu là dầu nhiên liệu có độ nhớt,điểm rót cao không thể sử dụng hoặc vận chuyển
đươc,nhất là trong khí hậu lạnh do có mặt sáp.
Sáp là môtỵ hỗn hợp phức tạp gồm các parafin mạch dài hỗn hợp vs hợp chất aromatic có
gắn chuỗi parafin dài

hai quá trình được sử dụng thiết bị lò pưng và thiết bị dạng ống xoắn

4.1.3 cracking hơi nước steam cracking


mục đích:sản xuất olefin nhẹ,đặc biệt là etylen












nguyên liệu : HC parafin từ khí,các pđ dầu mỏ khác nhau đến cặn
DD: là phản ứng theo hướng sản xuất olefin
nguyên liệu dùng phổ biến nhất là etan thu được từ khí tự nhiên
cracking etan là pứng dehydro hóa theo cơ chế gốc,đồng sản phâme là H2
phản ứng tỏa nhiệt,do đó thuận lợi ở T cao và thấp
tác dụng của hơi nước :
hơi nước để giảm P riêng ohần của HC ở T cao
giảm sự tiếp xúc của HC vs thành ống pứng
giảm cặn

4.2.1:reforming xúc tác catalytic reforming









mục đích :cải thiện chỉ số octane của nhiên liệu bằng cách thay đổi thành phần hóa học
chỉ số octane phụ thuộc vào cấu trúc HC,Ảomatic có ON cao hơn parffin và
cycloanken,parafin nhánh có ON cao hơn parafin mạch thẳng
ON là đại lượng đặc trưng cho khả năng chống cháy kích nổ của xăng định nghĩa theo 1
thang quy định
nguyên liệu:
phân đoạn naptha nặng được lấy từtháp chưng cát khí quyển
naphtha từ các nguồn khác ,như từ quá trình cracking và cốc hóa trễ
truóc khi sử dụng naphtha phải được tiến hành hydrotreating để no hóa các olefin và
hydro đề sulfua và đề nitro

 các yếu tố ảnh hưởng đến qt




áp suất giảm thúc đẩy sự tạo thành H2S và NH3
Loại HC trong nhiên liệu ảnh hưởng để độ khắc nghiệt của điều kiện vận hành
T sôi của các nhiên liệu.t sôi cuối cao hơn(200C) là thuận lợi vì các qt co mạch C đủ dài
để drocracking thành xăng và có thể động phân hóa,để hydro đóng vai trò để tạo ra các
parffin phân nhánh và các HC thơm tương ứng

 chất xúc tác cho qt reforming: xúc tac 2 tâm

a) sự thơm hóa
b) đồng phân hóa



sắp xếp lại khung C cảu các parafin và các xicloparafin
các phản ứng đồng phân hóa diễn ra qua sự tạo thành 1 cacbocation

c) hydrocracking: là phản ứng làm tiêu hao H2 dẫn đến sản lượng khí cao và sản lượng lỏng
thấp ,pứng này thuận lợi ở các T cao và P riwwng phần của H2 cao
d) hydro đề alkyl hóa


pứng cracking của 1 mạch nhánh của HC vs sự có mặt của H2








làm tăng hiệu suất khí và hàm lượng benzene
sản phẩm của qt:
HC thơm,parafin mạch nhánh ,xicloparafin có khoảng cacbon từ 6-8
chỉ số octane cao do có mặt của HC thơm và các parafin nhánh vs tỷ lệ % cao
chiết hỗn hợp bằng dung môi thích hợp,cất phân đoạn có thể thu được cá cấu tử BTX

4.2.2: cracking xúc tác








mục đích: bẻ gãy các nguyên liệu có giá trị thấp để tạo ra các sản phẩm nhẹ và trung bình
có giá trị cao hơn, khí HC nhẹ là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa dầu, xăng
có chỉ số octane cao hơn so vs quá trình cracking nhiệt
sản phẩm cracking xúc tác bền hơn sản phẩm crạking nhiệt do hàm lượng olefin trong sản
phẩm thấp hơn
nguyên liệu từ gas oil tới dầu thô: nguyên liệu trước khi đưa vào thường được xử lý sơ bộ
để làm giảm lượng kloai và asphaten do: ng/liệu nặng chứa các hợp chất bazơ và phân cực
như asphaten dễ bị hấp thụ lên tâm xt axit dẫn tới việc làm mất hoạt tính xt tạm thời
các chất thơm đa vòng và asphaten là các chất tạo cốc mạnh

 xúc tác cracking:




các khoáng sét được xử lý bằng axit
zeolite kết hợp vs SiO2/Al2O3
có cả tâm axitlewis và tâm brousted và chúng đều tạo ra ioncacbonium

 quá trình cracking:









thiết bị cracking xúc tác ở dạng tầng sôi hoặc lớp xúc tác di động
phổ biến hơn là cracking xúc tác tầng sôi
xúc tác dưới dạng bột rất xốp và có kích cỡhạt trung bình 60Mm
nguyên liệu đã được làm nóng sơ bộ + xúc tác đồng thời dòng hướn lên (tầng giả sôi)
điều kiện pứng 450-520C,10-20 psig
sau pứng khí đi qua các xyclen để loại bỏ các hạt xúc tác lần vào và đi qua tháp tách phân
đoạn đẻ tách dòng sản phẩm
tái sinh xúc tác : đốt cháy cốc thành CO2, xt sau khi tái sinh sẽ đi xuống đáy của ống nâng

4.2.3: quá trình hydrocracking







mục đích : để chế biến dầu có giá trị thấp,không thích hợp cho FCC do hàm lượng
KL,s,N,asphten cao.
SP: k có olefin, điều chỉnh các thông số để thu được nhiều xăng,nhiên liệu phản lưc,,,
xúc tác và phản ứng trong quá trìnhhydrocracking:
xúc tác lưỡng chức, S bề mặt lớntrên đó có cá tâm cracking và các tâm hydro hóa dehydro
xúc tác AL-Si vô định hình, zeolit, 1 hh của chúng, thúc đẩy sự hình thành cacboncation
xúc tác có chứa (O,Mo,W,Va,Pd hoặc 1 loại nguyên tố đất hiếm có độ hoạt hóa cho các
phản ứng hydroho-dehydro hóa






pứng chủ yếu diễn ra do sự phân cắt beta cacboncation.Hai phân mảnh sinh ra có thể được
hydro hóa trên bề mặt xúctác
các phản ứng chính: các pứng dealkul.phân cắt và hydro hóa aromatic đa nhân cũng có thể
diễn ra, các pứ liên tiếp trên có thể khác so vs những gì thực sự diễn ra trong lò phản ứng

4..2.4:quá trình hydrodealkyl hóa





mục đích :hydrodealkyl hóa các metylbenzen,etylbenzen, các hc thơm có vòng benzem
nguyên liệu:reformat sau khi tách benzene
pứng bẻ gãy mạch nhánh alkyl đồng thời vs pư hydrohóa
lượng H2 tiêu tốn phụ thuộc chủ yếu vào số nhóm chức thế trong vòng benzen.có càng
nhiều nhóm thế sẽ tiêu tốn càng nhiều H2 và tạo ra càng nhiều sản phẩm khí

4.2.5: quá trình xử lý xử lý H2: mục đích:









sử dụng H2 để giảm hoặc tách các tạp chất như S,N hoặc vết kim loại ra khỏi nguyên liệu
bền nguyên liệu bằng cách no hóa các hợp chất olefin
nguyên liệu: nó có thể là 1 phân đoạn dầu khí bất kì nào đó từ naphta tới phần cặn
quá trình :việc lựa chọn quá trình hydrodesunfua phụ thuộc khá lớn vào loại nguyên
liệu ,mức độ tạp chất có mặt và yêu cầu của thị trường
nguyên liệu được trộn vs H2,gia nhiệt tới nhiệt độ thích hợp rồi dẫn vào thiết bị pư chứa xt
các Đk được điều chỉnh để giảm thiểu pư hydrocracking
T thuong dùng :260-425C ,P riêng phần của H2 và tốc đọ V là các biến quan trọng của
quá trình ,tăng Tvà P riêng phần của H2 làm tăng các Pư hydro hóa và hydrode sunfua
hóa.khi nguyên liệu có nhiề Hc thơm đa vòng sử dụng tốc độ V thấp áp suất tổng 100-300
psi,phụ thuọc vào nguồn nguyên liệu, lượng tạp chất và mức độ xử lý

 xúc tác và các phản ứng trong quá trình hydrotreating: các xúc tác thuộc loại hydro
hóa ,ít bị ngộ độc bởi S




cobom và moliphen phân bố trên nhôm oxit đã được làm xúc tác xúc tac được khử và
sunfua hóa trước khi sử dụng. Hệ thống xúc tác khác là NiO/MoO3 và NiO/WO3
bởi vì sự chuyển khối có ảnh hưởng quan trọng đến tốc độ pư hóa học ,đặc tính cảu xúc
tác bị ảnh hưởng bởi kích thước của các hạt và đường kính lỗ xốp.
pứng chủ yếu là hydro đề sunfua hóa và hydro đề nito hóa hợp chất bito và lưu huỳnh

4.2.6:quá trình alkyl hóa: mục đích :alkyl hóa trong CN lọc dầu ,quá trình sản xuất HC mạch
dài hơn từ những quá trình nhỏ hơn dùng để sx tăng.SP là những HC phân nhánh có ON cao.là
pư giữa isobutan và 1 vài olefin nhẹ được là 1 trong những loại xăng tốt nhất




xúc tác : H2SO4 hoặc HF; olefin là propen xấp xỉ 60-80% ; olefin là íobutan,1 và 2 buten tạo ra trimetyl oentan.nếu olefin là isobutan chứa chủ yếu là 2,2,4 trimetylpưntan
Hạn chế của việc sử dung H2SO4 vàHF trong qt alkyl hóa là tính nguy hiểm của nó.


4.2.7: quá trình isome hóa: là 1 phân xưởng nhỏ nhưng quan trọng trong quá trình lọc hóa dầu




mục đích : sx ra hydrocacbon phân nhánh có giá trị cao
nguyên liệu: pđ C5/C6 thu được từ xăng thiên nhiên hoặc tự phân đoạn naptha có thể có
được isome hóa dể thành những sản phẩm có chỉ số octan cao
xúc tác: có 2 chức năng được hoạt hóa bởi hợp chất vô cơ và hữu cơ,1 xt điển hình là
platium với nền zeolit.chúng có 2 chức năng là đẩy mạch quá trình tạo thành ion cacboni
và pư dehydro -hydro hóa
Chương 5: các sản phẩm năng lượng

5.1:xăng và động cơ xăng
5.1.1: xăng






là sản phẩm qtrọng nhất của DM,20-50% sp của dm,tùy theo nhu cầu của mỗi nước
là HC từ C5-C10,dùng trong động cơ đốt trong của oto,xe máy ,máy bay
thu được từ phân đoạn xăng chưng cất từ DM,sp cracking ,reforming đp hóa ,polyme
hóa ,conden sát ,ankyl hóa
kết hợp vs phụ gia để nâng cao tính năng của xăng

phân loại: xăng nhẹ :C5-C6 đến 80%; xăng nặng:C5,C6 đến C10,C11 hay từ 60-180C;
xăng siêu hạng có chất lượng tốt ,có ON cao

5.1.2:Đcơ xăng





để được làm việc tốt thì xăng cần:
có khả năng bay hơi đủ tốt ; cháy đièu hòa
có nhiệt cháy lớn; ko tạo cặn:dễ hỏng động cơ ,làm tắc các đường ống dẫn
ko ăn mòn:pittông,xilanh sẽ bị hở động cơ nhanh hỏng; dễ lưu chuyển

5.1.3: khả năng bay hơi của xăng








xăng phải bay hơi hoàn toàn trước khi có tia lửa điện thời gian khi xăng lỏng vào chế hòa
khí đến khi cháy khoảng 0,05-1s nên xăng cần có khả năng bay hơi tốt
khả năng bay hơi phụ thuộc vào:
p hơi bão hòa Reid
đường cong chưng cất; P hbh reid:lúc khởi động ,Tthấp nên xăng phải có Phbh cao,RVP
phải lớn hơn giá trị tối thiểu
cũng có thể căn cứ vào vùng T thấp cảu ASTM để biết khả năng bay hơi của xăng,muốn

khởi động được thì T10,T5 phải đủ nhỏ,T10 cực đại là 70^C thì 10-47% xăng bị chưng cất
RVP: qđ tính dễ bay hơi 1 phần xăng nhưng ko quyết định khả năng bay hơi của pđ giữa
đường cong ASTM: vùng giữa và cuối của ASTM quyết định chế độ làm viêvj bình
thường của động cơ

5.1.4:khả năng chống chấy kích nổ của xăng


a)sự cháy kích nổ




nó rất phức tạp ,phụ thuộc vào nhiều yếu tố
hình dạng,kích thước của xilanh; tốc độ của dộng cơ; độ nén; thời điểm bật tia lửa điện; tỉ
số nhiên liệu/ko khí trong xy lanh
bản chất hóa học của nhiên liệu

b) chỉ số octan(ON)





MON(chỉ số octan động cơ):900v/p hỗn hợp nhiên liệu -kokhí được đốt nóng 149C trước
khi vào xylanh,thời điểm phát tia lửa thay đổi vshệ số nén
RON(chỉ số ON nghiên cứu) :600v/p
h2 nhiên liệu -ko khí được đốt nóng trước khi vào xylanh,thời điểm phát tia lửa cố định
điều kiên đo của pp MON rất khắc nghiệt, tốc độ động cơ caovà duy trì trong thời gian dài


c) ảnh hưởng của tp hh xăng đến ON







ON phụ thuộc vào tp hỗn hợp định tính và định lượng của xăng
ON của HC giảm theo: HC thơm,olefin mạch nhánh,parafin mạch nhánh,naphten cómạch
nhánh ko no,olefin mạch ko phân nhánh ,naphten ko có nhánh ,parafin ko phân nhánh
trong số các HC cso cùng số nguyên tử C trong phân tử ,ON càng cao HC mạch nhánh
càng phân nhánh,khi nhánh càng ngắn,số nhánh càng nhiều ,khi mạch nhánh và nối đôi
càng dịch vào giữa mạch C
HC có M càng bé -> ON càng lớn
Vì ko chứa nhiều HC thơm ,isporafin,nên các pđ chưng cất trực tiếp từ dầu thô có ON khá
thấp ,pđ càng nặng càng có ON bé

d)các pp tăng ON





dung pp hỗn hợp: biến đổitp hỗn hợp của xăng nhằm tăng thành phần cac HC có ON cao
pp dùng phụ gia:thêm vào xăng 1 số hóa chất có t/d hạn chế qt oxy hóa các HC trước khi
cháy trong đ cơ: tetra etyl chì,tetra metyl chì :có khả năng kết hợp vs các hợp chất trung
gian hoạt động , làm giảm khả năng bị cháy kích nỏ ,kết quả là chỉ số ON thực tế tăng lên
pp dùng các cấu tử cho có ON cao để phối trộn phương pháp này hiện nay được quan
tâm và sử dụng rất nhiều 1 sô các chất


5.1.7:pha xăng






các loại xăng riêng lẻ thu được từ chưng cất dm,các qt hh ko có đủ phẩm chất cần thiết
của xăng ,do đó cần pha trộn các loại xăng gồm: xăng chưng cất trực tiếp; xăng FCC;
xăng cracking nhiệt; xăng reforming; xăng ankyl hóa; xăng isomehóa; xăng polime hóa;
butan,pentan,hexan,aromatic; xăng cốc hóa; xăng nhiệt phân ; rafinate
để xăng có đủ các phẩm chất mong muốn:
biết rõ tính chất của xăng hợp phần
tính toán tỉ lệ các hợp phần cần pha ,chú ý đến tính kinh tế






thường ko tính được chỉ số của xăng từ các chỉ số của xăng hợp phần
Ph bão hòa ,d có tính chất cộng tính thì sd công thức để tính ,coi xăng là dd lý tưởng
ON thường lệch nhiều khỏi cộng tính nên mang tinh thực no

5.1.8:chất phụ gia cho xăng
có rất nhiều phụ gia: chống kích nổ(tăng ON); bôi trơn máy:chất h/động bề mặt có M lớn :amit
của axit béo; phụ gia chông oxh:10-20ppm,là các amin,phenol; phụ gia chống hoạt tính KL,tạo
phức vs ion KL
5.2:Dầu diesel






lấy trực tiếp từ pđ gas oil của dm mà ko phải a/dung những quá trình biến đổi hh phức tạp
nhiên liệu dùng cho đ cơ diezel phải có thành phần HC dễ bị oxh nhất,dễ tự bốc cháy
nhất,nghĩa là phải có nhiều n_parafin: aromatic và isoparafin làm taeng ththời gian trễ của
nhiên liệu và khả nănng tự bốc cháy kém
loại HC nào tốt cho qt cháy trong đc xăng thì ko tôt cho qt cháy trong đc diezel ngược lại

5.2.1: chỉ số cetan(CN)





đặc trưng cho khả năng tự bốc cháy của nhiền liệu trong đcơ diezel,bằng % V của n XEtan
trong hh của nó vs ∝- metyl naphtale khi hh này có khả năg bắt cháy tương đương vs
nhiên liệu đang xét
n-xetan : cấu tử có khả năng bốc cháy tốt nên quy ước co Cn=100; ∝- metyl naphtale :có
khả năng bốc cháy kém CN=0
phân đoạn gasoil của dm họ paraifinic có CN rất cao thường sd cho đcơ diezel mà ko cần
phải qua quá trình biến đổi hỗn hợp phức tạp

  Quy luật phân bố thành phần các pđ DM:









Khi khai thác do có sự giảm áp suất nên phân đoạn khí bị tách ra, thường từ C1 đến C4 và
một lượng rất ít C5, C6. Sau đó, tùy thuộc vào giới hạn nhiệt độ sôi mà ta thu được các
phân đoạn khác nhau:
Phân đoạn xăng: nhiệt độ sôi nhỏ hơn 1800C, bao gồm các thành phần từ C5 - C11.
Phân đoạn kerosen: nhiệt độ sôi từ 180 đến 2500C, chứa các hydrocacbon từ C11 - C16.
Phân đoạn gasoil nhẹ (còn gọi là phân đoạn diesel): nhiệt độ sôi từ 250 - 3500C chứa các
thành phần từ C16 - C21.
Phân đoạn gasoil nặng (còn gọi là phân đoạn dầu nhờn), nhiệt độ sôi từ 350 đến 5000C,
bao gồm C21 đến C25, thậm chí đến C40.
Phân đoạn cặn gudron ở nhiệt độ sôi trên 5000C, gồm các thành phần có số nguyên tử
cacbon từ C41 trở lên, giới hạn cuối cùng có thể đến C80.



×