Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP DẠNG OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.9 KB, 22 trang )

RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP DẠNG OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI
DUNG DỊCH BAZƠ

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.

Lý do chọn đề tài

Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động
sáng tạo của học sinh phù hớp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học,
bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng những kiến thức
vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh. Ta thấy đổi mới phương pháp giúp học sinh tiếp cận kiến thức một
cách chủ động tích cực, phải phát huy tính sáng tạo của học sinh chống thói
quen áp đặt của giáo viên, do vậy người giáo viên phải hình thành hco học sinh
một phương pháp phù hợp, có hiệu quả.
Trong môn hóa học thì bài tập hóa học có vai trò cực kỳ quan trọng, nó là
nguồn cung cấp kiến thức mới, vận dụng kiến thức lí thuyết, giải thích các hiện
tượng, các quá trình hóa học giúp tính toán các đại lượng: khối lượng, thể tích,
số mol…. Việc giải bài tập sẽ giúp học sinh củng cố được kiến thức lý thuyết
đã được học, vận dụng linh hoạt kiến thức vào bài làm. Để giải được bài tập
không chỉ đòi hỏi học sinh nắm vững được các tính chất của đơn chất và hợp
chất đã được học, nắm vững các công thức tính toán, biết cách tính theo
phương trình hóa học, công thức hóa học. Đói với bài tập đơn giản thì học sinh
thường đi theo mô hình đơn giản: Như viết phương trình hóa học, dựa vào các
đại lượng bài ra để tính số mol từ đó tính được các đại lượng theo yêu cầu của
đề bài. Nhưng đối với nhiều dạng bài tập nếu học sinh không nắm được bản
chất của các phản ứng thì việc giải bài tập của học sinh sẽ gặp rất nhiều khó
khăn và thường là giải sai những dạng bài tập : Oxit axit tác dụng với dung
dịch bazơ.
Thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh khá lúng túng đối với dạng toán này. các


em thường ít được làm dạng bài tập này và bản chất của phản ứng không nắm
được nên khi học sinh gặp những dạng bài toán này thường không đinh hướng
được cách làm, đặc biết là học sinh khối 9.
Do vậy việc đi sâu, tìm hiểu sâu, phân tích làm sáng tỏ những nội dung kiến
thức về Oxit axit phản ứng với dung dịch kiểm là một vấn đề rất quan trọng.
Khi cho oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm có rất nhiều sản phẩm :Có thể
muối axit, có thể là muối trung hòa, hoặc hỗn hợp cả hai sản phẩm muối axit và
muối trung hòa
1


Chính vì vậy tôi đã chọn chuyên đề với nội dung: “Rèn kỹ năng giải bài tập
dạng : Oxit axit phản ứng với dung dịch bazơ”. Với chuyên đề này giúp học
sinh hiểu bài sâu sắc hơn, tránh hiểu nhầm, sai sót khi giải bài tập dạng này.
Đồng thời giáo viên cũng được nâng cao, bổ sung phần nào kiến thức khiếm
khuyết để bắt kịp với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và đáp ứng được yêu
cầu mới của khoa học giáo dục hiện đại.
II Mục đích nghiên cứu
• Giúp cho học sinh nắm được bản chất các dạng bài oxit axit tác dụng với
dung dịch kiềm từ đó rèn kỹ năng giải bài tập nói chung và bài tập dạng
này nói riêng.
• Phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh học tập đặc biệt là
trong giải bài tập hóa học.
• Coi chuyền đề là một tài liệu để nghiên cứu và tham khảo cho đồng
nghiệp và cho các em HS
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:
-Xây dưng phương pháp giải bài tập dạng oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
-HSG lớp 9 trường THCS Sơn Đông
2.Phạm vi nghiên cứu:

Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 3 năm 2015.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng khi giảng dạy HSG môn hóa học lớp 9 ở nội dung kiến
thức về Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
- Xây dựng các phương pháp giải BT về oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
trên cơ sở phân tích kiến thức cơ bản.
- Có sự kiểm chứng các giải pháp đưa ra trong chuyên đề vào thực tiễn giảng dạy,
bồi dưỡng HSG lớp 9.
V. Phương pháp nghiên cứu
1.Nghiên cứu lí thuyết
- Tìm hiểu thông tin trong quá trình dạy học, đúc rút kinh nghiệm của bản thân
-Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nọi dung chuyên đề như: SGK, SBT,
SGV, chuyên đề hóa học THCS, Bồi dưỡng hóa học THCS, báo hóa học và
ứng dụng…..
2


PHẦN II: NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
I.

CƠ SỞ LÍ LUẬN

Để giải được một bài toán hóa học tính theo phương trình hóa học thì bước đầu
tiên HS phải viết được chính xác PTHH và cân bằng hóa hoạc rồi mới tính đến
việc làm tới các bước tiếp theo và nếu viết PTHH sai thì việc tính toán trở nên
vô nghĩa.
Đối với bài toán dạng oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm thì để viết được
PTHH chính xác thì HS phải hiểu được bản chất của PU nghĩa là PU xả ra
theo cơ chế nào. Khi một oxit axit tác dụng với dung dịch kiểm thì có thể tạo ra
muối axit, mối trung hòa hoặc cả hai sản phẩm muối axit và muối trung hòa.

Điều khó đói với học sinh là phải biết điều kiện nào tạo ra sản phẩm nào từ đó
mới viết được PTHH chính xác.
Mặt khác kỹ năng giải toán hóa chỉ được hình thành khi học sinh nắm vững các
tính chất hóa học của chất, biết vận dụng các kiến thức vào bài tập. HS phải
hình thành được một mô hình giải toán, các bước để giải một bài toán, kèm
theo đó là phải hình thành ở HS thói quen phân tích đề bài và định hướng được
cách làm đây là một kỹ năng rất quan trọng đối với việc giải một bài toán, do
đó dể hình thành được kỹ năng giải toán dạng oxit axit phản ứng với dung dịch
bazơ thì ngoài việc giúp HS nắm được bản chất của PU thì giáo viên phải hình
thành cho HS một mô hình giải (các cách giải ứng với từng trường hợp ) bên
cạnh đó rèn luyện cho HS tư duy định hướng khi đứng trước một bài toán và
khả năng phân tích đề bài.
II.

CƠ SỞ THỰC TIỄN

Trường THCS Sơn Đông có cơ sở vật chất nhà trường khang trang, phòng học và
phòng thí nghiệm thực hành kiên cố, sạch sẽ, đúng qui cách, có đồ dùng dạy học,
dụng cụ thí nghiệm thực hành tương đối đầy đủ .
Giáo viên được đào tạo có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, kiến thức
phong phú. Luôn thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong soạn,
giảng làm cho tiết dạy thêm sinh động. Trong giờ học thí nghiệm thực hành giáo
viên phát huy tối đa đồ dùng dạy học hiện có.
Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, dụng cụ học tập
đầy đủ và nhu cầu nhận thức của học sinh càng phát triển tích cực.
3


Việc cung cấp cho HS các cách giải bài toán oxit axit phản ứng với dung dịch
kiềm đặc biệt là xây dựng cho HS mô hình đẻ giải bài toán và các kỹ năng

phân tích đề giúp cho HS định hướng đúng khi làm bài tập là điều rất cần thiết,
nó giúp HS có tư duy khoa học khi học tập hóa học nói riêng và các môn học
khác nói chung nhằm nâng cao chất lượng trong giảng dạy và học tập của giáo
viên và HS
III.Thực trạng của chuyên đề
1.Điểm mạnh của chuyên đề:
• HS nắm được bản chất của PU nên các em cảm thấy dễ hiểu, hiểu sâu
sắc vấn đề giải thích được nguyên nhân dẫn đến các trường hợp của bài
toán.
• Có thể áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh khối THCS: HS đại trà, áp
dụng với các đối tượng HS khá giỏi.
2.Tồn tại:
- Đối với học sinh THCS phạm vi áp dụng của chuyên đề còn tương đối hẹp vì
đây là một mảng kiến thức còn mới.
- Chuyên đề chỉ đề cập một số phương pháp giải cơ bản, chưa mở rộng được
các phương pháp giải nhanh.
A. LÝ THUYẾT
1.Khi cho oxit axit ( CO2, SO2…) vào dung dịch kiềm ( NaOH, KOH…)
• Trường hợp 1: Khi cho oxit axit ( CO2, SO2…) vào dung dịch kiềm
( NaOH, KOH…) ta có sản phẩm là muối trung hòa và nước.

< n ( NaOH, KOH)

Tức là :

Phương trình: CO2 + NaOH
SO2 + KOH

Na2CO3 + H2O
K2SO3 + H2O


• Trường hợp 2:
Khi cho oxit axit ( CO2, SO2…) vào dung dịch kiềm ( NaOH, KOH…) ta
có sản phẩm là muối axit duy nhất
Tức là :

< n ( NaOH, KOH)
4


PTHH:

CO2 + NaOH

Hoặc:

CO2 + 2 NaOH

NaHCO3
Na2CO3 + H2O

Vì CO2 dư nên CO2 tiếp tực PU với muối tạo thành:
CO2 +

Na2CO3

2NaHCO3

• Trường hợp 3 : Nếu biết thể tích hoặc khối lượng của oxit axit và dung
dịch kiềm thì trước hết ta phải tính số mol của cả 2 chất tham gia rồi lập tỉ

số:
1

n(NaOH, KOH)
Muối axit.
CO2. SO2 dư

2
Muối axit và muối Muối trung hòa. NaOH,
trung hòa
KOH dư

PTHH:
CO2 + NaOH

Na2CO3

CO2 + NaOH + H2O

NaHCO3

2.Khi cho dung dịch kiềm ( NaOH, KOH…) tác dụng với P2O5 ( H3PO4)
Tùy thuộc vào tỉ lệ mol mà có các trường hợp xảy ra

Đặt T =
Khi cho P2O5 vào dd NaOH, KOH thì P2O5 sẽ phản ứng với nước trước:
P2O5 + 3 H2O

2 H3PO4


1

n(NaOH, KOH)
n( H3PO4)

NaH2PO4

2
NaH2PO4; Na2HPO4

5

Na2HPO4; Na3PO4

3

Na3PO


Nếu T 1 thì sản phẩm là NaH2PO4
NaOH + H3PO4
Nếu: 1

T

NaH2PO4 + H2O

2 thì sản phẩm tạo thành là NaH2PO4 và Na2HPO4

3 NaOH + 2 H3PO4


NaH2PO4 + Na2HPO4 + H2O

Nếu T = 2 thì sản phẩm là Na2HPO4
2 NaOH +H3PO4
Nếu: 2 T

Na2HPO4 + 2H2O

thì sản phẩm tạo thành hai muối : Na3PO4 và Na2HPO4

5 NaOH + 2 H3PO4

Na3PO4 + Na2HPO4 + 5 H2O

Nấu T = 3 thì sản phẩm tạo thành là Na3PO4 và NaOH dư
3NaOH + H3PO4

Na3PO4 + 3H2O

3.Cho oxit axit ( SO2, CO2…) vào dung dịch bazơ của kim loại có hóa trị II
(Ca(OH)2, Ba(OH)2
• Trường hợp 1: Nếu đề bài cho CO2, SO2 vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2
dư thì sản phẩm tạo ra là muối trung hòa
PTHH: CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O

• Trường hợp 2: Nếu đề bài cho CO2, SO2 từ từ vào dung dịch Ca(OH)2,
Ba(OH)2 đến dư thì sản phẩm tạo ra sản phẩm duy nhất là muối axit

PTHH : CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O

CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2

• Trường hợp 3: Nếu bài toán cho thể tích hoặc khối lượng của một chất thì
cần phải biện luận các trường hợp
6


1

n(CO2)
n( Ca(OH)2, Ba(OH)2)

Muối trung
hòa

PTHH: CO2 + Ca(OH)2

2
Muối axit và
muối trung hòa

Muối axit

CaCO3 + H2O


CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2

B.Bài tập:
1- Dạng bài tập CO2, SO2 phản ứng với dung dịch NaOH, KOH.
Bài 1: Người ta dùng dung dịch NaOH 0,1M để hấp thụ 5,6 lít CO2 ( đktc).
Tính V dung dịch NaOH đủ để :
a. Tạo ra muối axit. Tính nồng độ mol/l của muối ấy trong dung dịch sau
phản ứng?
b. Tạo ra muối trung hòa. Tính nồng độ mol/l của muối này trong dung dịch
sau phản ứng?
c. Tạo ra cả hai muối với tỉ lệ 2:1. Tính nồng độ mol/l của mối muối có trong
dung dịch sau phản ứng?
HD

• Để tạo ra muối axit thì

= 1:1

• Để tạo ra muối trung hòa :
• Để tạo ra cả hai muối thì :

:
1<

= 2:1.
:


7

< 2


=

= 0,25 mol

a. Tạo ra muối axit
b. PTHH : CO2 + NaOH
1 mol

Theo PT(1) :



CM( NaHCO3) =

1 mol

=

=

NaHCO3 (1)

= 0,25 (mol )

V dd NaOH =


= 0,25( mol)

= 0,1M

b.Tạo ra muối trung hòa:
PTHH : CO2 +2 NaOH

Na2CO3 + H2O (2)

1 mol
2 mol
1 mol
Theo (2) nNaOH = 2 nCO2 = 2. 0,25 = 0,5 ( mol) do đó:
Vdd NaOH =



= 5 (l)

= nCO2 = 0,25 mol

CM ( NaOH) =

= 0,05M

c. Trường hợp tạo ra cả hai muối với tỉ lệ số mol 2 muối là

nNaHCO3: nNa2CO3= 2:1 (*)
PTHH:


CO2 + NaOH

NaHCO3 (3)

8

= 0,25 (l)


CO2 +2 NaOH

Na2CO3 + H2O (4)

Theo (*) ta phải nhân PT (3) với hệ số 2 rồi công với PT (4) ta được:
4NaOH + 3 CO2

2 NaHCO3 + Na2CO3 + H2O (5)

Theo (5) : +)

=

. 0,25 = 0,33(mol)

+)

=

n CO2 = =


+) nNa2CO3 =

Vậy: CM( NaHCO3) =

=

VNaOH =

=3,3( lít)

.0,25 = 0,167( mol)

.0,25 = 0,083( mol)

= 0,05(M)

CM( Na2CO3) =

= 0,025(M)

Bài 2: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100g đá vôi tác dụng với dung
dịch HCl đi qua dung dịch chứa 60g NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành.
HD

=

Ta có : 1 <

= 1 (mol);


nNaOH =

= 1,5 (mol)

= 1,5 < 2

9


Kết luận: Sản phẩm tạo ra 2 muối, ta có PTHH
CO2 + 2NaOH
x mol

Na2CO3 + H2O

2x mol

CO2 + NaOH

NaHCO3

ymol y mol
x, y là số mol của CO2 ở 2 PT trên ta có:
= x + y = 1 mol
= 2x + y = 1,5 mol

.

Bài 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48l CO2 vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9

gam muối. Tính CM của dung dịch NaOH.
HD

nNaOH sản phẩm tạo ra muối axit

*) Trường hợp 1:
CO2 + NaOH

nCO2 =

Ta có

NaHCO3

= 0,2 mol ; nNaHCO3 =

=

= 0,2 mol

= 0,2 mol

CMNaOH =

*) Trường hợp 2: Tạo ra muối trung hòa:
10

=0,4(M)



CO2 +2 NaOH
nNa2CO3 =
do vậy

Na2CO3 + H2O (2)

=0,17(mol). Theo (2) nNa2CO3 = nCO2 = 0,17 mol
= 0,2 - 0,17 = 0,03 mol
CO2+ Na2CO3 + H2O

Theo (3):

= nNa2CO3 =

nNa2CO3 còn lại trong dd là

2 NaOH(3)

nNaHCO3 = 0,03 (mol)
= 0,17-0,03= 0,14( mol)

mNa2CO3 = 0,14.106 = 14,84(g)

nNaHCO3 = 2.0,03 = 0,06 (mol)

m

NaHCO3

= 0,06. 84 = 5,04(g)


Vậy khối lượng của hai muối là: m = 14,84 + 5,04 =19,88 (g) >17,9 (g) ( Loại)
*) Trường hợp 3: Tạo ra hai muối
CO2 + NaOH
x
CO2 +2 NaOH

NaHCO3 (4)
x
Na2CO3 + H2O (5)

y
y
Gọi x, y là số mol của NaHCO3 và Na2CO3
84x + 106y =17,9 (g)
nCO2 = x + y = 0,2 ( mol)
suy ra nNaOH = nNaHCO3 = x = 0,15 (mol)
nNaOH = 2nNa2CO3 = 2.0,05 = 0,1 (mol)
Nên nNaOH = 0,1 + 0,15 = 0,25 (mol)

CM NaOH =

= 0,5M

*) Chú ý, nếu bài toán chỉ cho thể tích hoặc số mol một chất ta phải xét 3 trường
hợp tạo ra muối axit, tạo ra muối trung hóa, tạo ra muối axit và muối trung hòa.
Bài 4 Người ta dẫn 2,24l khí CO2 ( ở đktc) qua bình đựng dung dịch NaOH. Khí
CO2 bị hấp thụ hoàn toàn. Sau phản ứng muối nào được tạo thành với khối lượng
là bao nhiêu gam ?
11



HD

nCO2 =

=0,1 ( Mol)

*) Trường hợp 1: Sản phẩm là Na2CO3
nCO2 = 2 nNaOH
CO2 +2 NaOH

Na2CO3 + H2O (1)

0,1 mol

0,1 mol
mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6(g)
*) Trường hợp 2: Sản phẩm tạo thành là NaHCO3
CO2 + NaOH
0,1 mol

NaHCO3
0,1 mol

Thấy : nCO2 = nNaHCO3 = 0,1 (mol)

mNaHCO3 = 0,1. 84 = 8,4 (g)

*) Trường hợp 3: Sản phảm tạo thành gồm hai muối

Khi đó : 1<

< 2 ;và khối lượng hai muối 8,4(g) < m muối < 10,6 (g)

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 5: Cho 16,8 (l) CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH2M.
Thu được dung dịc A
1. Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A
2. Lấy dung dịch A cho tác dụng với một lượng dd BaCl2. Tính khối lượng kết
tủa tạo thành.
Bài 6. Dẫn khí CO2 điều chế bằng cách cho 10(g) CaCO3 tác dụng với dung dịch
HCl vào dung dịch NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành.
2-Dạng bài tập P2O5 phản ứng với dung dịch NaOH, KOH
Bài 7 : Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g phôtpho thu được chất A. Cho chất A tác dụng
với 800ml dung dịch NaOH 0,6M. Thì thu được muối gì ? Bao nhiêu gam?
HD

nP =

= 0,2( mol) ;

nNaOH = 0,8. 0,6 = 0,48 ( mol)

PTHH:
4 P + 5O2
P2O5 + 3 H2O

2 P2O5 (1)
2 H3PO4 (2)
12



Theo (1) có: nP2O5 =

nP

=

= 0,1 (mol)

Theo (2) nH3PO4 = 2nP2O5 = 2.0,1 = 0,2 ( mol)
Ta có :
Kết luận: Sản phẩm tạo ra là hỗn hợp hai muối.
PTHH:

5NaOH +

2 H3PO4

Hay : 2 NaOH + H3PO4
3NaOH + H3PO4

Na2HPO4 + Na3PO4 + 5H2O (3)

Na2HPO4 + 2H2O (4)
Na3PO4 + 3H2O (5)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Na2HPO4 và Na3PO4
Theo (4)


Theo (5)

nNaOH = 2nNa2HPO4 = 2x (mol)
nH3PO4 = nNa2PO4 = x (mol)
nNaOH = 3nNa3PO4 = 3y (mol)
nH3PO4 = nNa3PO4 = y (mol)
= 2x + 3y = 0,48 ( mol)

= x + y = 0,2 ( mol)

Bài 8: Cho 63,9 gam P2O5 tác dụng với 144 gam dung dịch NaOH 20%. Tính nồng
độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được khi phản ứng kết thúc .
HD:
PTHH của phản ứng giữa P2O5 với H2O trong dung dịch NaOH :
P2O5 + 3H2O
2H3PO4
(1)
1 (mol)
2 (mol)
13


144.20
= 0,72( mol )
40.100
63,9
nP2O5 =
= 0,45(mol )
142
Theo PTHH (1): nH 3PO4 = 2.nP2O5 = 2.0,45 = 0,9(mol )

n NaOH
0,72
=
= 0,8 <1
Xét tỉ lệ: n
0,9
H 3 PO 4

Theo đề bài, ta có: n NaOH =

Vậy phản ứng chỉ tạo ra NaH2PO4 và H3PO4 dư , tính toán theo NaH2PO4
H3PO4 + NaOH
NaH2PO4 + H2O
(2)
1 (mol) 1 (mol)
1 (mol)
Theo PTHH:

nNaH 2 PO4 = nH 3 PO4 (p­) = nNaOH = 0,72( mol )
mNaH 2 PO4 = 0,72.120 = 86,4( g )

nH 3 PO4 (d­) = 0,9 − 0,72 = 0,12(mol )
mH 3 PO4 (p­) = 0,18.98 = 7,84( g )
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mdd sau pư = 63,9 +144 = 207,9 (g)
Nồng độ phần trăm về khối lượng các chất trong dung dịch thu được là:
86,4
C %( NaH 2 PO4 ) =
.100% = 41,56%
207,9
7,84

C %( H 3 PO4­d­ ) =
.100% = 3,77%
207,9
Bài 9 Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1:
Cho từ từ dung dịch chứa 0,12 mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH
- Thí nghiệm 2:
Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,12 mol H3PO4
Giải thích quá trình thí nghiệm bằng PTHH. Tính số mol muối tạo thành?
HD
*Xét thí nghiệm 1
Vì cho từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH nên các phản ứng xảy ra theo
thứ tự:
H3PO4 + 3NaOH
Na3PO4 + 3H2O
(1)
Theo PTHH (1):

1
0,2
n NaOH =
( mol )
3
3
0,2 0,16
= 0,12 −
=
( mol )
3
3


nH 3PO4 (p­) = n Na3PO4 =

Sau phản ứng (1): nH 3PO4 (d­)

14


Do đó xảy ra phản ứng sau :
Theo PTHH (2):

Sau PTHH (2):

H3PO4 + 2Na3PO4

3Na2HPO4

(2)

1
1 0,2 0,1
.n Na3PO4 = .
=
( mol )
2
2 3
3
3
3 0,2
nNa2 HPO4 (p­) = .nNa3PO4 = .

= 0,1( mol )
2
2 3
0,16 0,1
nH3PO4 (d­) =

= 0,02( mol )
3
3
nH 3PO4 (p­) =

Do đó xảy ra phản ứng sau:
H3PO4 + Na2HPO4
2NaH2PO4
Theo PTHH (3): nNa 2 HPO4 (p­) = nH 3 PO4 = 0,02( mol )

(3)

nNaH 2 PO4 = 2.nH 3 PO4 = 0,02.2 = 0,04( mol )
nNa 2 HPO4 (cßn­l¹i) = 0,1 − 0,02 = 0,08( mol )
Sau PTHH (3):
Vậy dung dịch sau thí nghiệm có chứa 0,04 (mol) NaH2PO4
và 0,08 (mol) Na2HPO4
*Xét thí nghiệm 2
Vì cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H 3PO4 nên các phản ứng xảy ra theo
thứ tự :
NaOH + H3PO4
NaH2PO4 + H2O
(4)
Theo PTHH (4): nNaOH (p­) = n NaH 2 PO4 = nH 3PO4 = 0,12( mol )

Sau PTHH (4): nNaOH (dư) = 0,2 - 0,12 = 0,08 (mol)
Do đó có phản ứng sau : NaOH + NaH2PO4
Na2HPO4 + H2O
(5)
Theo PTHH (5): nNa 2 HPO4 = nNaH 2 PO4 (p­) = nNaOH = 0,08( mol )

nNaH 2 PO4 (cßn­l¹i) = 0,12 − 0,08 = 0,04( mol )
Như vậy dung dịch sau thí nghiệm có chứa 0,08 (mol) Na2HPO4
và 0,04 (mol) NaH2PO4
Bài 10. Cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch M.
a) Hỏi M có thể chứa những muối nào ?
b) Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm KOH vào M ?
c) Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm H 3PO4 ( hoặc P2O5 ) vào dung dịch M.
Viết phương trình phản ứng.
d) Xác định thành phần M với nH3PO4 = 0,18mol; nNaOH = 0,3 mol
HD
15


Khi cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH có thể xảy ra các phản ứng sau :
H3PO4 + NaOH

NaH2PO4 + H2O

(1)

H3PO4 + 2NaOH

Na2HPO4 + 2H2O


(2)

H3PO4 + 3NaOH

Na3PO4+ 3H2O

(3)

a) Dung dịch M chứa hỗn hợp 1, đến 2 hoặc 3 muối tạo ra các phương trình trên
b) Thêm KOH vào dd M ( thêm ba zơ mạnh ) có các phản ứng sau :
3NaH2PO4 + 6KOH

Na3PO4 + 2K3PO4 + 6H2O

(4)

3Na2HPO4 + 3KOH

2Na3PO4 + K3PO4 + 3H2O

(5)

c) Thêm H3PO4 vào dung dịch M (thêm axit yếu)
H3PO4

+ Na3PO4

Na2HPO4

(6)


2H3PO4 + Na3PO4

3NaH2PO4

(7)

H3PO4

2NaH2PO4

(8)

P2O5 + 3H2O

2H3PO4

+ Na2HPO4

- Thêm P2O5 thì trước hết xảy ra PTHH:

(9)

Sau đó xảy ra các phản ứng như trên.
d) Ta có tỉ lệ: 1 <

n NaOH
0,3
5
=

= <2
n H 3 PO4
0,18 3

Vì vậy, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối là NaH2PO4 và Na2HPO4
theo hai PTHH sau:
H3PO4 + NaOH
NaH2PO4 + H2O
x (mol)

x (mol)

H3PO4 + 2NaOH
y (mol)
Từ PTHH ta lập được hệ:

2y (mol)

 x + y = 0,18

 x + 2 y = 0,3

x (mol)
Na2HPO4 + 2H2O
y (mol)


 x = 0,06

 y = 0,12


Như vậy dung dịch M có chứa 0,06 (mol) NaH2PO4 và 0,12 (mol) Na2HPO4.
16


3.Dạng bài oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ của kim loại có hóa trị II
Bài 11 : Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích khi sục từ từ CO2 vào dung dịch nước
vôi trong trong ống nghiệm sau đó đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa.
HD
Hiện tượng :
- Khi sục CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong thì lúc đầu thấy xuất hiện
kết tủa trắng và lượng kết tủa trắng tăng dần.
- Nếu tiếp tục sục CO2 thì thấy lượng kết tủa lại giảm dần và tan hết tạo dung
dịch trong suốt.
- Nếu đun nóng dung dịch sau phản ứng thì ta lại thấy xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích:
- Lúc đầu khi mới sục CO2 thì lượng CO2 ít, lượng Ca(OH)2 dư, khi đó chỉ xảy
ra PU
CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O

Vậy kết tủa trắng xuất hiện là : CaCO3. Lượng kết tủa này tăng dần đến khi
nCO2 = nCa(OH)2 thì lúc đó lượng kết tủa là cực đại
- Nếu tiếp tục sục khí CO2 vào thì hấy kết tủa tan dần là do lúc đó lượng
Ca(OH)2 hết, CO2 dư, khi đó có PT:
CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2


Sản phẩm tạo thành là Ca(HCO3)2 tan nên lượng kết tủa giảm dần đến khi lượng
kết tủa tan hết thì tạo dung dịch trong suốt. Lúc đó nCO2 = 2 nCa(OH)2 sản phẩm
trong ống nghiệm chỉ là Ca(HCO3)2
- Nhưng nếu ta đun nóng sản phẩm thì xuất hiện kết tủa là do :
Ca(HCO3)2

CaCO3 + CO2 + H2O

Bài 12. Hòa tan hết 2,8g CaO vào H2O được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2
( đktc ) hấp thụ hoàn toàn dung dịch A. Hỏi có ba nhiêu gam muối tạo thành?
nCaO =

= 0,05 (mol) ; nCO2 =

PTHH CaO + H2O

= 0,075( mol)

Ca(OH)2 (1)

Theo (1) nCa(COH)2 = naO = 0,05 ( mol)
Ta có: 1<

=

= 1,5< 2
17


Vậy sản phẩm tạo ra hỗn hợp hai muối

PTHH:
CO2 + Ca(OH)2
xmol

CaCO3 + H2O (2)

xmol

2CO2 + Ca(OH)2
y mol

Ca(HCO3)2 (3)

0,5y mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của CO2 ở (2) và (3), Ta có:
=

x +

y = 0,075( mol)

nCa(OH)2 = x + 0,5y = 0,05( mol)
Vậy x = 0,025 (mol) ; y = 0,05 ( mol)
mCaCO3 = 0,025.100 = 2,5 (g)
mCa(HCO3)2 = 0,025. 162 = 4,05 (g)
Bài 13: Cho 10 lít hỗn hợp gồm N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M
được 1g kết tủa. Xác định % theo thể tích của các chất khí có trong hỗn hợp , thể
tích các khí đo ở đktc
HD

• Trường hợp 1 : Nếu nCO2 < nCa(OH)2 tạo ra muối trung hòa
PTHH
CO2 + Ca(OH)2

nCaCO3

=

CaCO3 + H2O (1)

=0,01 (mol)

Ta có nCO2 = nCaCO3 = 0,01( mol)
VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 (lít)

• Trường hợp 2: 1 <

< 2 . Sản phẩm tạo thành là hỗn hợp hai muối

18


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O (2)

2 CO2 + Ca(OH)2

Ca(HCO3)2 (3)


= 0,02 .2 = 0,04(mol)
theo (2):

=

=

= 0,01(mol)

ở (2) là : 0,04 - 0,01 = 0,03(mol)
Theo (3) :

=2

= 0,03 .2 = 0,06 (mol)

nCO2 pu = 0,06 + 0,01 = 0,07 ( mol)
VCO2 = 0,07.22,4 = 1,57 (lít)

• Trường hợp 3 :

2 sản phẩm tạo ra muối axit ( loại vì đề bài cho

1g kết tủa)
Bài tập vận dụng
Bài 14: Dẫn khí CO2 cào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M tạo ra được 2(g) một
muối không tan cùng một muối tan
a. Tính thể tích khí CO2 đã dùng ( các khí đo ở đktc)
b. Tính khối lượng và nồng đội mol/l của muối tan.
Bài 15Để đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CH4 cần dùng 6,72 lít O2.

Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong A.
- Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra trong phản ứng cháy vào bình chứa 4 lít dung
dịch Ca(OH)2 xuất hiện 25g kết tủa trắng, Tính CM của dung dịch Ca(OH)2
Bài 16. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 ( ở đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10
gam kết tuả . Loại bỏ kết tủa rồi nung nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam
kết tủa nữa . Hãy tính V
PHẦN III KẾT LUẬN
Trong quá trình giảng dạy bộ môn hóa học cũng như trong công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi hàng năm, bản thân tôi đã phát hiện ra những khó khăn, sai sót đáng tiếc
19


của học sinh khi giải các bài tập nâng cao dạng “ oxit axit tác dụng với dung dịch
kiềm”. Tháo gỡ cho các em từng phần những khó khăn đó thông qua việc cung cấp
hệ thống phương pháp giải, áp dụng vào những bài toán cụ thể đã giúp các em tiếp
thu kiến thức dễ dàng hơn, tự tin hơn, học tập có hiệu quả, từ đó gây cho các em
hứng thú học tập và lòng say mê ham học bộ môn, chịu khó nghiên cứu tìm tòi
những bài toán khó và những lời giải hay. Trên cơ sở đó giáo viên nâng cao dần
kiến thức cho các em để các em có hứng thú tiếp cận với các dạng toán mới khó và
phức tạp hơn nhiều. Song song với việc trang bị cho các em về những kiến thức cơ
bản của bộ môn thì việc ôn luyện để nâng cao kiến thức là một vấn đề hết sức quan
trọng nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn .
Cuối cùng, điều tôi muốn nói cũng là những băn khoăn trăn trở của mỗi người làm
chuyên đề. Việc biên soạn chuyên đề với tôi là hết sức tỉ mỉ, cẩn thận song không
thể tránh khỏi những thiếu sót ngoài ý muốn; một lần nữa rất mong nhận được
những ý kiến xây dựng quý báu của đồng nghiệp và của các em học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

20



MỤC LỤC

STT

I

Tiêu đề từng phần của mục lục

Trang

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1

I. Lý do chọn đề tài

1

II. Mục đích nghiên cứu

2

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2

IV.Nhiệm vụ nghiên cứu

II


V.Phương pháp nghiên cứu

2

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

3

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

4
21


III. THỰC TRẠNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
A. Lý thuyết
B. Bài tập
III

4
5

VII. KẾT LUẬN

17


22



×