Tải bản đầy đủ (.pptx) (119 trang)

Bài giảng thương mại điện tử ths nguyễn thị bích trâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 119 trang )

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Th.S. Nguyễn Thị Bích Trâm

Ho Chi Minh City Open University

© 2011 by Faculty of Business


MỤC TIÊU MÔN HỌC
Đánh giá
được các
mô hình
thương mại
điện tử

Mô tả được
cách thức tiến
hành thương
mại điện trong
doanh nghiệp

Phân tích được
đặc điểm và vai
trò của những
loại hình dịch vụ
trong thương
mại điện tử



Thương mại điện tử

Tổng quan về
TMĐT
Các mô hình kinh
doanh TMĐT
Khách hàng trên
Internet
Marketing trong
TMĐT
Thanh toán trực
tuyến


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TS. Trần Văn Hòe, Giáo
trình Thương mại điện tử
căn bản, NXB Tài Chính
2010

Kenneth C.Laudon, Carol
Guercio Traver, ECommerce, Pearson
International Edition 2013

Nguyễn Đặng Tuấn Minh,
Kinh doanh trực tuyến,
NXB Dân Trí 2011

Andreas Meier, Henrik
Stormer, E-Business & ECommerce Quản trị theo

chuỗi giá trị số, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân 2012


Diễn đàn học tập
/>E-learning
Diễn đàn tư vấn học tập khoa QTKD


Đánh giá môn học

Thi cuối kỳ

Bài tập nhóm


Chương 1
Tổng quan thương mại điện tử
Khái niệm, lợi ích & hạn chế của TMĐT
Sự khác biệt giữa TMĐT và TM truyền thống
Ảnh hưởng của TMĐT
Sự phát triển của TMĐT
Mô hình kinh doanh trong TMĐT


Khái niệm thương mại điện tử
• TMĐT (Electronic commerce - EC) là quá trình
mua hoặc trao đổi sản phẩm, dịch vụ và thông
tin trên các hệ thống điện tử như Internet và
mạng máy tính.


8


Kinh doanh điện tử
• Kinh doanh điện tử (Electronic business): thể
hiện phạm vi rộng hơn của thương mại điện
tử. Không chỉ là quá trình mua bán mà còn là
dịch vụ khách hàng, kết nối đối tác kinh
doanh, giao dịch điện tử


định nghĩa về mối quan hệ EC & EB
EC

EB
EB
EC

EC = EB


Đặc trưng của TMĐT
MỨC ĐỘ
SỐ HÓA

PHỤ THUỘC
NGƯỜI SỬ DỤNG

KHÔNG

VĂN BẢN

TRÌNH ĐỘ
CÔNG NGHỆ

TỐC ĐỘ
NHANH


Lợi ích của TMĐT

Tổ
chức
Khách
Xã hội
hàng


Lợi ích của TMĐT
Các tổ chức

Người tiêu dùng

• Mở rộng phạm vi
giao dịch
• Tiết kiệm thời
gian, chi phí
• Tính chuyên
môn hoá cao
• Kích thích sự

sáng tạo

• Không bị giới
hạn thời gian &
địa lý
• Lựa chọn phong
phú
• Tối ưu hoá về chi
phí & không gian
địa lý
• Thông tin cập
nhật

Xã hội
• Giảm thiếu việc
đi lại
• Tăng mức sống
dân cư
• Thúc đẩy các
dịch vụ cộng
đồng


Khó khăn của TMĐT
Chi phí &
hạch
toán các
CP
Các dịch
vụ đi

kèm

Pháp lý

Phi
kỹ
thuật

Vấn đề
an toàn
& bảo
mật

Niềm tin
của
khách
hàng


Khó khăn của TMĐT
Chuẩn
mực đặt
ra
Khả năng
tiếp cận
Internet

Trình độ
kém


Vấn đề
kỹ thuật

Các thiết
bị ngoại
vi

Bảo mật
& độ tin
cậy


Sự khác biệt của TMĐT & TM truyền thống
Đặc trưng

Thương mại
truyền thống

Thương mại
điện tử

Sự mở rộng vật


Mở rộng cơ sở bán lẻ yêu Mở rộng cơ sở bán lẻ yêu cầu
cầu thêm nhiều địa điểm tăng công suất máy chủ và các
và không gian
phương tiện phân phối

Công nghệ


Công nghệ tự động hóa
bán hàng như các hệ
thống POS (Point of Sale)

- Các công nghệ tiền phương
(Front-end)
- Các công nghệ hậu phương
(Back-end)
- Các công nghệ “thông tin”


Đặc trưng
Quan hệ
khách
hàng

Thương mại truyền thống
- Quan hệ bền vững hơn nhờ tiếp
xúc trực tiếp
- Dễ dung hòa hơn trong các cuộc
tranh cãi do tính hữu hình

Thương mại điện tử
- Kém bền vững hơn do tiếp
xúc vô danh
- Kém dung hòa hơn trong
các cuộc tranh cãi do tính vô
hình


Cạnh tranh - Cạnh tranh địa phương
- Ít đối thủ cạnh tranh hơn

- Cạnh tranh toàn cầu
- Nhiều đối thủ cạnh tranh
hơn

Cơ sở
khách
hàng

- Khách hàng thuộc khu vực
rộng
- Vô danh
- Cần nhiều nguồn lực hơn
để tăng tính trung thành của
khách hàng

- Khách hàng thuộc khu vực địa
phương
- Không vô danh
- Cần ít nguồn lực hơn để tăng tính
trung thành của khách hàng


Khác biệt về tiến trình mua bán
Tiến trình

TMĐT


TM truyền thống

1. Thu nhận thông tin

Trang web, catalogue trực
tuyến

Tạp chí, tờ rơi, catalogue
giấy….

2. Mô tả hàng hoá

Mẫu biểu điện tử, email…

Thư & các mấu biểu in trên
giấy

3. Kiểm tra khả năng cung ứng Email, web, EDI (electronic
& thoả thuận giá
data interchange)…

Điện thoại, thư, fax…

4. Tạo đơn hàng

Đơn hàng điện tử

Đơn hàng trên giấy, in sẵn

5. Trao đổi thông tin


Email, EDI

Thư, fax, điện thoại…

6. Kiểm hàng tại kho

Các mẫu biểu điện tử, EDI,
email…

Các mẫu biểu in sẵn, fax

7. Giao hàng

Giao hàng trực tuyến, phương
tiện vận tải

Phương tiện vận tải

8. Thông báo

Email, EDI

Điện thoại, thư, fax…

9. Chứng từ

Chứng từ điện tử

Chứng từ trên giấy


10. Thanh toán

EDI, tiền điện tử, giao dịch

Cheque, hối phiếu, tiền mặt,


Tác động của TMĐT
Marketing

Bản chất thị
trường
Tình hình tài
chính

Thay đổi tổ
chức
Quản trị & đào
tạo nguồn
nhân lực


Chương 2
Mô hình kinh doanh trong TMĐT

Khái niệm
8 nhân tố mô hình kinh doanh
Mô hình kinh doanh trong TMĐT



Mô hình kinh doanh là gì?
• Một tập hợp các hoạt động dự kiến ​được thiết
kế để đem đến lợi nhuận trong một thị trường
nhất định (E-commerce 2013)
• Một mô hình kinh doanh mô tả tại sao một tổ
chức được tạo ra, truyền tải và định vị giá trị
trong một bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hoá...
(Wikipedia)


8 nhân tố chính của một mô hình kinh
doanh thành công

Đội ngũ
quản lý

Cấu trúc
tổ chức

Chiến
lược
marketi
ng

Mục
tiêu giá
trị



hình
kinh
doanh

Lợi thế
cạnh
tranh

Nguồn
thu

Cơ hội
thị
trường
Môi
trường
cạnh
tranh


Mục tiêu giá trị
• Là cách mà sản phẩm hay dịch vụ của doanh
nghiệp đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
• Mục tiêu giá trị thương mại điện tử bao gồm:
– Sự cá nhân hoá, cá biệt hoá của các sản phẩm
– Giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm, so sánh giá cả
– Sự thuận tiện trong giao dịch thông qua quá trình
quản lý phân phối sản phẩm.



Nguồn thu
• Là cách thức để doanh nghiệp có doanh thu,
tạo ra lợi nhuận và có mức lợi nhuận trên vốn
đầu tư lớn hơn các hình thức đầu tư khác.


Cơ hội thị trường
• Nhằm để chỉ tiềm năng thị trường của một
doanh nghiệp và toàn bộ cơ hội tài chính tiềm
năng mà doanh nghiệp có khả năng thu được
từ thị trường đó.
• Cơ hội thị trường thực tế được hiểu là khoản
doanh thu doanh nghiệp có khả năng thu
được ở mỗi vị trí thị trường mà doanh nghiệp
có thể giành được.


×