Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

XÂY DỰNG hệ thống bài tập TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN để rèn kỹ năng giải bài tập TNKQ CHƯƠNG HALOGEN lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.39 KB, 38 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM
KHOA HÓA
----------

BÀI RLNVSP
Đề tài: Xây Dựng Hệ Thống Bài Tập Trắc Nghiệm Khách Quan Để Rèn Kỹ Năng Giải
Bài Tập TNKQ Chương Halogen Lớp 10

GV hướng dẫn: Lê Văn Dũng
SV thực hiện : Huỳnh Hoàng Anh
Lớp
: Hóa 2B
MSSV
: 12S2011168

Huế. 12/2013

SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 1


XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ RÈN KỸ
NĂNG GIẢI BÀI TẬP TNKQ CHƯƠNG HALOGEN LỚP 10
A.Mục tiêu :
- Cung cấp cho học sinh một số dạng bài tập về nhóm halogen và phương pháp giải
các dạng toán đó.
- Rèn luyện cho học sinh giải các bài toán về nhóm halogen.
B.Nội dung :
I. Tóm tắt lý thuyết


Một số tính chất chung của các nguyên tố nhóm halogen :


Đều có tính oxi hóa mạnh



Độ mạnh giảm dần theo dãy : F2>Cl2>Br2>I2 (Vì độ âm điện nguyên tố
halogen giảm dần)



Tính khử tăng dần theo dãy : F2
Vì vậy, các halogen mạnh có thể đẩy halogen yếu ra khỏi dung dịch muối halogen.
+TH1 : 1 halogen phản ứng với 1 dung dịch muối
VD : Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
Sau phản ứng : khối lượng muối giảm


1 mol Cl2 phản ứng thì khối lượng muối giảm



1 mol Cl2 phản ứng thì khối lượng muối giảm : m = 160-71 = 89g

+TH2 : Hỗn hợp halogen phản ứng với 1 dd muối
VD : Cl2, Br2 + dd NaI
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự : Chất oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước.
Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 (1)

Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 (2)
Sau (1) còn dư NaI thì mới có phản ứng (2)
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 2


+TH3 : Halogen phản ứng với hh muối halogenua
VD : Cl2 + dd hh NaBr và NaI
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự : Chất khử mạnh hơn pư trước
Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2(1)
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 (2)
Sau (1) còn dư Cl2 thì mới có phản ứng (2).
-Các hidro halogenua khi hòa tan vào H2O tạo ra axit halogenic
-Độ mạnh của axit tăng dần theo dãy : HFhalogen tăng dần).
II.Các dạng bài tập
Dạng 1 : BÀI TẬP VỀ ĐIỀU CHẾ
Phương pháp : Nắm vững phương pháp điều chế các halogen, hidrohalogenua, nước
Gia-ven, clorua vôi và kaliclorat.
Ví dụ 1: Có các hóa chất : K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H, KClO3.
Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là :
A.K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3.
B.K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO.
C.K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, HClO.
D.K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H.
Hướng dẫn trả lời : Chọn A
HClO không dung điều ché Cl2 trong phòng thí nghiệm vì HClO không tồn tại ở dạng
tự do.
K2Cr2O7 + 14HCl 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O.
Ví dụ 2 :Để điều chế F2, người ta dùng cách :
A.Cho dung dịch HF tác dụng với MnO2 đun nóng
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 3


B. Điện phân nóng chảy hỗn hợp HF, KF với anôt bằng thép hoặc Cu.
C. Oxi hóa khí HF bằng O2 không khí.
D. Đun CaF2 với H đậm đặc nóng.
Hướng dẫn trả lời : Chọn B
Vì F2 có tính oxi hóa mạnh nhất, nên muốn chuyển F - thành F2 phải điện phân hỗn
hợp KF + HF ( Không có mặt H2O)
2HF H2 + F2
Ví dụ 3 : Cho 15,8g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí
clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 5,6 lit.
B. 0,56 lit.
C. 0,28 lit.
D. 2,8 lit.
Hướng dẫn trả lời : Chọn A
2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

Suy ra : thể tích khí Clo là : 5,6 lit.
Bài tập tự giải
Câu 1 : Phản ứng không điều chế được khí clo là :
A. MnO2 + HCl


B. KMnO4 + HCl

C. K2SO4 + HCl D. KClO3 + HCl

Đáp án: C
Câu 2: Trong phản ứng sau MnO2 +4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O, HCl đóng vai trò:
A. Chất oxi hóa

B. Chất khử

C. Môi trường

D. vừa chất khử vừa chất oxi hóa

Đáp án: B
Câu 3: Khi điều chế Clo trong PTN (từ HClđ và KMnO4 hoặc MnO2) sản phẩm
sinh ra lẫn HCl dư và hơi H 2O để loại bỏ HCl dư và hơi H 2O người ta dẫn hỗn hợp
sản phẩm qua các bình đựng.
A. Dung dịch K2CO3

B. Bột đá CaCO3

C. Dung dịch NaOH sau đó qua H đặc

D. Dung dịch KOH đặc.

Đáp án : Chọn C
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh


Page 4


Câu 4: Phương pháp điều chế HCl trong phòng thí nghiệm là:
A. Tổng hợp trực tiếp từ Cl2 và H2.
B. Đốt H2 cháy trong bình Clo.
C. Dùng H2SO4 đậm đặc tác dụng với NaCl tinh thể.
D. Clo tác dụng với H2O
Đáp án : Chọn C
Câu 5 : Để điều chế 6,72 lít O2 (đktc) trong PTN, cần dùng một lượng KClO3 là :
A. 12,5 g
B. 24,5 g
C. 36,75 g
D. 73,5 g
Đáp án : Chọn B
Câu 6 : Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit clohidric 1M
để điều chế đủ khí Clo tác dụng với sắt tạo nên 32,5g FeCl3?
A. 19,86g; 958ml
B. 18,96g; 960ml C. 18,86g; 720ml D. 18,68g; 880ml
Đáp án : Chọn B
Câu 7 :Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách :
A. Điện phân nóng chảy NaCl
B.Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
C.Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl
D.Cho HCl đặc tác dụng MnO2 đun nóng
Đáp án : Chọn B
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn để ngăn cản sự tiếp xúc giữa H 2 và Cl2
tạo ra HCl.
Câu 8 : Chọn câu đúng :
A.khí Cl2 không tiếp xúc với dung dịch NaOH.

B.thu được dung dịch nước Giaven
C.bảo vệ các điện cực không bị ăn mòn.
D.Cả A, B và C đều đúng.
Đáp án : Chọn D
Câu 9 : Có thể điều chế brom trong công nghiệp bằng cách nào sau đây ?
A. 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2.
B. 2H + 4KBr + MnO2→ 2K2SO4 + MnBr2 + Br2 + H2O.
C. 2HBr + Cl2 → 2HCl + Br2.
D. 2AgBr → 2Ag + Br2.
Đáp án : Chọn A

SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 5


Bởi vì Clo có tính khử mạnh hơn Brom nên có thể đẩy brom ra khỏi dung dịch muối
của nó.
Không chọn đáp án B vì sản phẩm tạo thành sai, đáp án B, C không thể xảy ra.
Câu 10 : Cho các chất sau : MnO2, PbO2, SiO2, NH3, KMnO4, K2Cr2O7. Số chất tác
dụng với HCl có thể tạo khí Cl2 là :
A.3

B.4

C.5

D.6

Đáp án : B

Câu 11 : Trong các phản ứng điều chế Clo sau đây, phản ứng nào không dùng để
điều chế Clo trong phòng thí nghiệm :
A.2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
B.MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
C.2KMnO4 + 16HClđặc → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
D.KClO3 + 6HClđặc → KCl + 3H2O + 3Cl2.
Đáp án : A
Dạng 2 : BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT
Phương pháp : Nhận biết ion Cl-, Br-. I- : Dùng dung dịch muối Ag+ (thường là
AgNO3) làm thuốc thử :
Cl- + Ag+ AgCl (trắng)
Br- + Ag+ AgBr (vàng nhạt)
I-

+ Ag+ AgI (vàng đậm)

Ví dụ 1 : Để phân biệt 5 lọ dung dịch AlCl 3, AlBr3, AlI3, NaOH, HCl đựng trong 5 lọ
mất nhãn, có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?
A.Dung dịch AgNO3, dung dịch CuCl2
C.Phenolphtalein, khí clo

B.Quì tím, khí Cl2

D.Quì tím, dung dịch AgNO3.

Hướng dẫn trả lời : D vì khi dùng quỳ tím HCl sẽ làm quỳ tím hóa hồng còn NaOH
sẽ làm quỳ tím hóa xanh. Sau đó cho AgNO3 vào thì lọ chứa AlCl3 sẽ cho kết tủa
trắng, lọ chứa AlBr3 cho kết tủa vàng nhạt và lọ chứa AlI3 cho kết tủa vàng đậm.

SVTH: Huỳnh Hoàng Anh


Page 6


Ví dụ 2 : Dung dịch muối X không màu tác dụng với dung dịch AgNO3, sản phẩm có
kết tủa màu vàng thẫm. Dung dịch muối X là :
A.NaI

B.Fe(NO3)3

C.ZnCl2

D.KBr.

Hướng dẫn trả lời: A vì kết tủa màu vàng là AgI.
Ví dụ 3 : Chỉ dùng thêm một thuốc thử bên ngoài hãy phân biệt các lọ mất nhãn, mỗi
lọ đựng một trong các dung dịch : NaCl, NaI, NaBr, NaF, NaOH.
A.AgNO3

B.Quỳ tím

C.Phenolphtalein

D.Không xác định được.

Hướng dẫn trả lời: A vì :
Dung dịch NaCl: Có kết tủa màu trắng xuất hiện
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
Dung dịch NaBr: Có kết tủa màu vàng nhạt xuất hiện
AgNO3 + NaBr AgBr + NaNO3

Dung dịch NaI : Có kết tủa màu vàng đậm xuất hiện
AgNO3 + NaI AgI + NaNO3
Dung dịch NaOH: Có kết tủa màu xám xuất hiện
2AgNO3 + 2NaOH Ag2O + 2NaNO3
Còn lại dung dịch Nà không có hiện tượng gì.
Bài tập tự giải :
Câu 1 : Để nhận ra khí hidro clorua trong số các khí đựng riêng biệt : HCl, SO 2, O2
và H2 ta làm như sau :
A.Dẫn từng khí qua dung dịch phenolphthalein
B.Dẫn từng khí qua dung dịch AgNO3.
C.Dẫn từng khí qua CuSO4 khan, nung nóng
D.Dẫn từng khí qua dung dịch KNO3.
Đáp án : B
Câu 2 : Có 3 khí riêng biệt đựng trong 3 lọ : Clo, Hidroclorua, oxi. Phương pháp hóa
học nào sau đây để nhận biết từng khí trong mỗi lọ ?
A.Dùng quỳ tím ẩm. B.Dùng dung dịch NaOH.
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 7


C.Dùng AgNO3.

D.Không xác định được

Đáp án : A
Câu 3 : Có 7 chất bột màu trắng đó là : NaCl, BaCO 3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3.
Chỉ dùng thêm một dung dịch nào cho dưới đây là có thể phân biệt được các chất trên
?
A.Dung dịch HCl


B.Dung dịch NaOH

C.Dung dịch BaCl2 D.Dung dịch AgNO3.
Đáp án : A
Câu 4 : Có 5 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau : O 2, Cl2, HCl, O3, SO2. Để phân biệt
các khí trên, các thuốc thử lần lượt sử dụng là :
A.Khí clo màu vàng, quỳ tím, dung dịch KI, hồ tinh bột, dung dịch brom.
B.Khí clo màu vàng, dung dịch KI, quỳ tím, dung dịch brom.
C.Khí clo màu vàng, tàn đóm đỏ, dung dịch KI, dung dịch brom.
D.B và C đều đúng
Đáp án :D
Câu 5 : Có 4 dung dịch riêng biệt là KOH, H, NaCl, BaCl 2. Chỉ dùng thêm một thuốc
thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên :
A.Quỳ tím

B.Dung dịch Na2CO3

C.Dung dịch HCl

D.Fe

Đáp án : A.
Câu 6 : Khi đổ dung dịch AgNO 3 vào các dung dịch chất nào sau đây sẽ cho kết tủa
màu vàng đậm nhất:
A.Dung dịch HF
dịch HI

B.Dung dịch Na2CO3


C.Dung dịch HCl

D.Dung

Đáp án :D
Câu 7 : Đổ dung dịch chưa 1 gam HBr vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng gấy
quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
A.Màu đỏ

B.Màu xanh

C.Không đổi màu

Đáp án : B

SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 8

D.Không xác định


Câu 8 : Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột.
Hiện tượng quan sát được là :
A.dd hiện màu xanh

B.dd hiện màu vàng lục

C.Có kết tủa màu trắng


D.Có kết tủa màu vàng nhạt.

Đáp án : B
Câu 9 : Chất nào trong các chất dưới đây có thể nhận biết được bột gạo ?
A.Dung dịch HCl
D.Dung dịch I2

B.Dung dịch H

C.Dung dịch Br2

Đáp án : D
Câu 10 : Thuốc thử dùng để nhận ra ion clorua trong dung dịch là :
A.Cu(NO3)2 B.Ba(NO3)2

C.AgNO3

D.Na2SO4

Đáp án : C
Câu 11 : Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3
dung dịch là :
A.BaCO3

B.AgNO3

C.Cu(NO3)2

D.AgNO3


Đáp án : A.
Câu 12 : Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là :
A.AgNO3

B.Ba(OH)2

C.NaOH

D.Ba(NO3)2.

Đáp án : A
Câu 13 : Muối bạc halogenua tan trong nước là muối nào sau đây?
A.AgCl

B.AgF

C.AgBr

D.AgI

Đáp án : B
Câu 14 : Thuốc thử dùng nhận biết các lọ mất nhãn : NaOH, HCl, HNO3, NaNO3 là :
A.Phenolphtalein và AgNO3

B.Quỳ tím và AgNO3

C.AgNO3

D.Quỳ tím.


Đáp án : B
Câu 15 : Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn : HCl, HNO 3, Ca(OH)2, CaCl2 thứ tự
thuốc thử nào sau đây là đúng ?
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 9


A.Quỳ tím và dung dịch Na2CO3

B.Quỳ tím và dung dịch AgNO3

C.CaCO3 và quỳ tím

D.Quỳ tím và CO2.

Đáp án : B
Dạng 3 : TÍNH CHẤT CỦA HALOGEN
Phương pháp: Nắm vững các tính chất hóa học của halogen: Tính oxi hóa mạnh (tác
dụng với kim loại, tác dụng với phi kim, tác dụng với hidro, tác dụng với hợp chất có
tính khử), tính khử, tính tự oxi hóa khử,
Lưu ý: Khi cho clo tác dụng với sắt thì xảy ra phản ứng sau :
Fe + Cl2 FeCl3
Nấu Fe dư :
FeCl3 + Fe FeCl2
Các cách giải nhanh :
Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng :
Bước 1 : Viết phương trình phản ứng,
Bước 2 :Dựa vào phương trình phản ứng, tính độ tăng (hoặc giảm) khối lượng của
muối (chất rắn)

Bước 3 : Từ dữ liệu của bài toán, xác định độ tăng (hoặc giảm) khối lượng của muối
(chất rắn) rồi dùng qui tắc tam suất (nhân chéo chia ngang) để suy ra giá trị đề bài
yêu cầu tính.
Dựa vào mối quan hệ giữa chất đầu và chất cuối: Sử dụng phương pháp xét khoảng
khi gặp trường hợp một halogen tác dụng dung dịch 2 muối halogen khác. Ví dụ: Cl 2
tác dụng dung dịch gồm NaBr và NaI.
Do tính khử Br-Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2.
Nếu NaI hết, mà vẫn tiếp tục sục khí Cl2 vào thì:
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
Để biết bài toán đang xét nằm ở giai đoạn nào (chỉ có (1) xảy ra hay cả 2 phản ứng
đều xảy ra) ta làm như sau:
Nếu NaI hết, NaBr chưa phản ứng ((1) vừa kết thúc, (2) chưa xảy ra)
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 10


mmuối = m1 = mNaBr + mNaCl(1)
Nếu NaI, NaBr hết ((2) vừa kết thúc)
mmuối = m2 = mNaCl(1,2)
So sánh giá trị của m so với m1, m2 để rút ra những kết luận cần thiết :
NaBr và NaI hết : m=m2
NaI hết, NaBr dư : m2NaI hết, NaBr chưa : m = m1
NaI dư, NaBr chưa : m1 > m
(m là khối lượng muối thực tế thu được)
Sử dụng phương pháp trung bình để xác ịnh tên của hai halogen thuộc hai chu kỳ liên
tiếp.
M tb =


x1M1 + x 2 M 2
x1 + x 2

Trong đó M1, M2 là phân tử khối của hai halogen X 1, X2, còn x1, x2 lần lượt là số mol
của X1, X2.
Có thể sử dụng nhiều phương pháp khác như: Định luật bảo toàn khối lượng, bảo
toàn electron để giải nhanh nhiều bài toán.
Ví dụ 1 : Cho khí Clo dư tác dụng hết với NaI. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch
thì thấy khối lượng muối thu được nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 9,15 gam.
Tính khối lượng NaI ban đầu
A.15 gam

B.9,5 gam

C.14,5 gam

D.16 gam

Đáp án : A
Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2
Ta có : 150 gam (2 mol) NaI tạo 58.5 gam (2 mol) Nacl thì khối lượng giảm = 15058,5 = 91,5 g
Theo đề : x gam NaI tham gia phản ứng thì khối lượng giảm = 9,15 gam
Suy ra x = 15 gam.

SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 11



Ví dụ 2: Sục khí clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 2,94g NaCl tì số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản
ứng là bao nhiêu?
A.0,01 mol B.0,02 mol

C.0,03 mol

D.0,05 mol

Đáp án :D
Số mol hỗn hợp NaBr và NaI = số mol NaCl = 2,94/58,5 = 0,05 mol
Ví dụ3 : Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl
và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản
ứng với 2 muối trên là :
A.0,1 mol

B.0,05 mol

C.0,02 mol

D.0,01 mol

Đáp án : A
Sử dụng tăng giảm khối lượng, ta có : nBr- = 4,45/(80 – 35,5) = 0,1 mol
Bài tập tự giải
Câu 1 : Cho 0,012 mol Fe và 0,02 mol Cl 2 tham gia phản ứng với nhau. Khối lượng
muối thu được là :
A.4,34g

B.3,90g


C.1,95 g

D.2,17g

Đáp án : C
Câu 2: cho 1,12 lít halogen X2 tác dụng vừa đủ với kim loại đồng, thu được 11,2
gam CuX2. Nguyên tố halogen đó là :
A.Iod

B.Flo

C.Clo

D.Brom

Đáp án : D
Câu 3 : Cho 10,8 gam một kim loại M tác dụng với khí clo có thấy tạo thành 53,4
gam muối clorua kim loại. Xác định tên kim loại :
A.Na

B.Fe

C.Al

D.Cu

Đáp án : C
Câu 4 : Cho m gam đơn chất halogen X 2 tác dụng với Mg dư thu được 19 g muối.
cũng m gam X2 cho tác dụng với Al dư thu được 17,8 g muối. X là :

A.Flo

B.Clo

SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

C.Iot
Page 12

D.Brom


Đáp án : B
Câu 5 : Cho 13,44 lít khí Clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH ở trên có nồng độ
là :
A.0,48M
B.0,24M
C.0,4M
D.0,2M
Đáp án : C
Câu 7 : Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt
KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là :
A.0,03 mol và 0,08 mol
B.0,03 mol và 0,04 mol
C.0,015 mol và
0,08 mol
D.0,015 mol và 0,04 mol.
Đáp án : C
Câu 8 : Nếu cho 1 mol mỗi chất : CaOCl 2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản

ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là :
A.KMnO4
B.MnO2
C.CaOCl2
D.K2Cr2O7.
Đáp án : D
Câu 9 : Khi clo hóa 20 gam một hỗn hợp bột gồm Mg và Cu cần phải dùng 1,12 lít
khí clo đktc. Thành phần phần trăm của Mg trong hỗn hợp là :
A.36%B.32%
C.38%
D.40%
Đáp án :A
Câu 10 : Bao nhiêu gam Clo đủ tác dụng với kim loại nhôm tạo thành 26,7 gam
AlCl3 ?
A.23,1 g
B.21,3 gam
C.12,3 gam
D.13,2 gam
Đáp án :B
Câu 11 : Sục khí clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm , cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 23,4 gam NaCl thì thể tích Cl 2 (Đktc) đã tham
gia phản ứng bằng bao nhiêu ? (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A.4,48 lit
B.8,96 lit
C.0,448 lít
D.0,896 lit
Đáp án : A
Câu 12 : Bao nhiêu gam Clo tác dụng với dung dịch KI dư để tạo nên 25,4 gam I2?
A.7,1 g
B.14,2g

C.10,65 g
D.3,55g
Đáp án :A
Câu 13 : Cho 6,72 lít Clo (đktc) tác dụng với 16,8 gam Fe nung nóng rồi láy chất
rắn thu được hòa vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu
được là
A.38,1 gam
B.48,75 gam
C.32,5 gam
D.25,4 gam
Đáp án : A
Câu 14 : Tỷ khối của clo so với flo là giá trị nào sau đây ?
A.0,53 B.1,78
C.1,87
D.2,3
Đáp án : C
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 13


Câu 15 : Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O2 tác dụng vừa đủ với
16,98 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al thu được 42,34 gam hỗn hợp Z gồm MgCl 2,
MgO, AlCl3, Al2O3
1.Phẩn tram thể tích của oxi trong X là
A.52 B.48
C.25
D.75
2.Phần trăm khối lượng Mg trong Y là
A.77,74

B.22,26
C.19,79
D.80,21
Đáp án : 1A 2 A
Câu 16 : Sục 3,36 lit Cl2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaI 3,5M. Các muối và nồng
độ mol/lit của nó trong dung dịch thu được là :
A.NaCl 3M, NaI 0,5M B.NaCl 2,5M
C.NaI 0,05M
D.NaCl 3M,
NaI 0,05M
Đáp án :
Câu 17 : Khi cho 10,5 gam NaI vào 50ml dung dịch nước brom 0,5M. Khối lượng
NaBr thu được là :
A.3,45 gam
B.4,67 gam
C.5,15 gam
D.8,75 gam
Đáp án : C
Câu 18 : Sục hết một lượng khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đun nóng, ta thu
được 1,17 g NaCl
a.Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng :
A.0,1 mol
B.0,15 mol
C.0,02 mol
D.1,5 mol
b.Khí bay ra sau thí nghiệm là :
A.Cl2 và Br2
B.Br2
C.I2
D.I2 và Br2

Đáp án : C, D
Câu 19 : Sục 4,48 lit Cl2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaBr 1M và NaI
0,4M đến khi phản ứng xảy hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của
m:
A.54,3 gam
B.71,2 gam
C.63,2 gam
D.81,5 gam
Đáp án : A
Dạng 4 : BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA AXIT HALOGENIC
Phương pháp: Nắm vững các tính chất hóa học của axit halogenic: Tính axit, tính
khử.
Cách giải nhanh :
Dựa vào sự bằng nhau của nguyên tử khối hoặc phân tử khối
Ví dụ 1 : Để tác dụng vừa đủ với 5,6 gam sắt cần dùng V ml dung dịch HCl. Nếu
cũng dùng V ml dung dịch HCl trên thì khối lượng CaO cần lấy để tác dụng với
lượng axit trên là bao nhiều?
A.6 gam
B.5,6 gam
C.6,5 gam
D.7 gam
Đáp án : B
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 14


Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O (2)
Theo đề : nHCl (1) = nHCl (2)

Suy ra nFe(1) = nFe(2)
mFe = 5,6 (g) , mCaO = 5,6 gam
Dựa theo công thức tính khối lượng muối tổng quát
Ví dụ 1 : Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl
dư, sau phản ứng thu được 11,2 lít (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì
thu được bao nhiêu gam muối khan?
A.55,5 gam
B.54,5 gam
C.65,5 gam
D.55 gam
Đáp án :A
Nếu bài tập này giải theo cách giải thông thường :
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg trong hỗn hợp đầu
Ta có : mhh = mFe + mMg = 58x + 24y = 20 (1)
nH2 = x + y = 0,5 (2)
từ (1),(2) suy ra : x=0,25 mol ; y=0,25 mol
khối lượng muối thu được : m = 0,25.127 + 0,25.95 = 55,5 gam
cách giải nhanh : 2HCl H2
khối lượng muối = mkl + mCl = 20 + 1.35,5 = 55,5 gam
Quy tắc mmuối = mkim loại + mgốc axit
Bài tập tự giải :
Câu 1 : Cho 5,6 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 11,1 gam
gam muối clorua của kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại?
A.Al2O3
B.CaO
C.CuO
D.FeO
Đáp án : B

Câu 2 : Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu
được 2,24 lít (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là :
A.14,2 lít
B.4 lít
C.4,2 lít
D.2 lít
Đáp án : B
Câu 3 : Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy
thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được là :
A.11,3 gam
B.7,75 gam
C.7,1 gam
D.Kết quả
khác
Đáp án : A
Câu 4 : Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy
có 22,4 lít khí H2 bay ra (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là
bao nhêu gam ?
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 15


A.80 gam
B.115,5 gam
C.51,6 gam
D.Kết
quả khác
Đáp án : B
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau

phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu
được bao nhiêu gam muối khan ?
A.71 gam
B.90 gam
C.55,5 gam
D.91 gam
Đáp án : C
Câu 6 : Hòa tan 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch
HCl dư ta thu được dung dịch A và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch
A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A.11,1 gam
B.13,55 gam
C.12,2 gam
D.15,8 ga
Đáp án : A
Câu 7 : Để hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml
dung dịch HCl 36% (D=1,19 gam/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần
phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là :
A.61,6% và 38,4%
B.25,5% và 74,5% C.60% và 40%
D.27,2% và 72,8%
Đáp án :A
Câu 8 : Cho 16,59 ml dung dịch HCl 20% (d=1,1 g/ml) vào một dung dịch chứa
51 gam AgNO3 thu được kết tủa A và dung dịch B. Thể tích dung dịch NaCl 26%
(d=1,2 g/ml) dùng để kết tủa hết lượng AgNO3 còn dư trong B là :
A.37,5 ml
B.58,5 ml
C.29,8 ml
D. Kết quả khác
Đáp án : A

Câu 9 : Cho hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% thì thu
được 6,72 lít khí và 38 gam muối. Thành phần phần trăm của MgO và MgCO3 là :
A.27,3% và 72,7%
B.25% và 75%
C.13,7% và 86,3%
D.55,5% và 44,5%
Đáp án : C
Câu 10 : Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác
dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit ó khối lượng 3,33 gam.
Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là :
A.90 ml
B.57 ml
C.75 ml
D.50 ml
Đáp án : C
Câu 11 : Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4, và Fe2O3 (trong
đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá
trị của V là :
A.0,23
B.0,18
C.0,08
D.0,16
Đáp án :C
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 16


Câu 12 : Hòa tan hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl dư,
dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, đem

nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 8 gam chất rắn. Phần trăm
khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A.58,03%
B.41,97%
C.46,20%
d.47,91%
Đáp án : A
Câu 13 : Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp hai muối sunfit của hai kim loại hóa
trị II trong dung dịch HCl thu được dung dịch A và V lít SO 2 (Đktc) bay ra. Khi cô
cạn dung dịch A thu được 17,75 gam chất rắn. Giá trị của V là :
A.3,36
B.4,48
C.5,6
D.6,72
Đáp án : C
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cu và ZnO tác dụng với dung dịch HCl (dư)
thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch Naoh
loãng, dư thu được kết tủa :
A.Fe(OH)2 và Cu(OH)2
B.Fe(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2.
C.Fe(OH)3
D.Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Đáp án : A
Câu 15: Để hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II)
và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch Hcl 1M. Kim loại R là
A.Ba
B.Ca
C.Be
D.Mg
Đáp án :A

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư
thu được dung dịch Y. Cô canh dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp
chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch
Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,5 lit dung dịch crC 1M đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được kết tủa có khối lượng là
A.54 gam
B.20,6 gam
C.30,9 gam
D.51,5 gam
Đáp án :B
Câu 17 : Lấy 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đôt trong oxi dư, sau khi
phản ứng hoàn toàn thì nhận được 22,3 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Thể tích dung
dịch HCk 2M cần dùng tối hiểu để hòa tan hỗn hợp Y là :
A.400 ml
B.500 ml
C.600 ml
D.750 ml
Đáp án :B
Câu 18 : Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 mol dung dịch hỗn
hợp HCl 1M và H 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít H2 (đktc). Cô cạn dung
dịch X thu được lượng muối khan là
A.38,93 gam
B.103,85 gam
C.25,95 gam
D.77,86
gam
Đáp án :A
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 17



Câu 19 : Hòa tan hoàn toàn 10,14 gam hợp kim Mg, Cu, Al bằng một lượng vừa
đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc), 1,54 gam chất rắn B và dung dịch
C.Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Giá trị của m là
A.33,45 gam
B.33,25 gam
C.32,99 gam
D.35,58gam
Đáp án :A
Câu 20 : Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư
thấy có 11,2 lit khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối
lượng muối khan thu được là
A.35,5 gam
B.45,5 gam
C.55,5 gam
D.65,5 gam
Đáp án : C

Dạng 5 : Bài tập về tính chất muối halogenua
Phương pháp: Nắm vững tính chất của muối halogen. Đối với dạng bài này, ta có
thể sự dụng các phương pháp: bảo toàn electrom, tăng giảm khối lượng… để giải
nhanh.
Ví dụ minh họa :
Ví dụ 1 : Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lit và Al2(SO4)3 y mol/lit tác
dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được
8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl 2(dư)
thì thu được 33,553 gam kết tủa. tỉ lệ x:y là :
A.3:4
B.3:2

C.4:3
D.7:4
Hướng dẫn giải: Chọn D
nAl3+ = (0,4x + 0,8y)
nSO42- = 1,2y mol
SO42- + Ba2+ BaSO4
0,144…………0,144
Suy ra : 1,2y = 0,144 y = 0,12mol
Al3+ + 3OH- Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]nOH- = nNaOH = 0,612 mol, nAl(OH)3 = 0,108 mol
nOH- trong kết tủa = 0,324 < 0,612
do đó: nAl3+ = 0,4x + 0,8.0,12 = 0,108 + (0,288 : 4) x:4 = 7 : 4
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 6.645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm
thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nuwocs được dung dịch X. cho toàn bộ dung dịch
X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 (dư), thu được 18,644 gam kết tủa. hai
kim loại kiềm trên là :
A.Na và K
B.Rb và Cs
C.Li và Na
D.K và Rb.
Hướng dẫn giải :Chọn C
Gọi khối lượng trung bình của 2 kim loại là R.
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 18


RCl + AgNO3 AgCl + RNO3
0,13……………..0,13
R = -35,5 = 15,61 9 (Li) < R < 23 (Na).

Ví dụ 3: Cho dung dịch chứa 6,595 gam muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc
hai chu kỳ liên tiếp vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 15,785 gam kết tủa. Phần
tram khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ là :
A.92,719%
B.14,35%
C.43,05%
D.55,75%.
Hướng dẫn giải: D
RCl + AgNO3 RNO3 + AgCl
0,11………………………0,11
Tương tự ví dụ 2 ta tìm ra được 2 nguyên tố là Na và K, sau đó lập hệ phương trình
phản ứng với số mol a, b lần lượt là số mol Na, K :
%mNaCl = .100% = 88,7%
Bài tập tự giải :
Câu 1 : Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2
0,1M thu được khối lượng kết tủa là :
A.2,87 gam
B.3,95 gam
C.23,31 gam
D.28,7 gam
Đáp án : B
Câu 2 : Thể tích dung dịch KMnO4 0,5M ở môi trường axit cần thiết để oxi hóa hết
200 ml dung dịch chứa NaCl 0,15M và KBr 0,1M
A.15 ml
B.30 ml
C.20 ml
D.10 ml
Đáp án : C
Câu 3 : Tính thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,25M và NaBr 0,15M để phản ứng
vừa đủ với 17,4 gam MnO2 ở môi trường axit :

A.2 lít

B.0,5 lít

C.0,2 lít

D.1 lít

Đáp án : D
Câu 4 : Nung 24,5 gam KClO3, khí thu được tác dụng hết với Cu (lấy dư). Phản
ứng cho ra chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng Cu dùng khi đầu là 4,8 gam.
Tính hiệu suất phản ứng nhiêt phân KClO3. Biết rằng khi nung KClO 3 chỉ xảy ra
phản ứng :
2KClO3 2KCl + 3O2
A.33,3%
B.80%
C.75%
D.50%
Đáp án : D

SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 19


Câu 5 : Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO3
dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam
bạc. X là :
A.Iot
B.Brom

C.Flo
D.Clo
Đáp án : B
Câu 6 : Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kỳ liên
tiếp) vào dung dịch AgNO3 thì thu được 57.34 gam kết tủa. Công thức của 2 muối
là :
A.NaCl và NaBr
B.NaBr và NaI
C.Nà và NaCl
D.kết
quả
khác.
Đáp án : B
Câu 7 : Đem hòa tan a gam một muối được cấu tạo từ một kim loại M (hóa trị 2)
và một halogen X vào nước rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 5,74 gam kết tủa.
Phần 2 : Bỏ một thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt
tăng thêm 0,16 gam. Công thức muối trên là :
A.CuCl2
B.FeCl2
C.NaCl
D.MgCl2
Đáp án : A
Câu 8 : Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF
và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu?
A.14,35 gam
B.21,6 gam
C.27,05 gam
D.10,8 gam
Đáp án : A

Câu 9 : Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam
dung dịch. Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO 3 thì thu được 57,4 gam
kết tủa. Thành phần phần tram theo khối lượng của KCl và NaCl trong hỗn hợp
đầu là :
A.56% và 44%
B.60% và 40%
C.70% và 30%
D.kết quả khác.
Đáp án : A
Câu 10 : Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y
là hai nguyên tố tự nhiên, ở hai chu kỳ liên tiếp, thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên
tử ZXlượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là :
A.52,8%
B.58,2%
C.47,2%
D.41,8%
Đáp án : D
Câu 11 : Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol
tương ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch
AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam
chất rắn. Giá trị của m là :
A.28,7 gam
B.68,2 gam
C.57,4 gam
D.10,8 gam.
Đáp án: B
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 20



Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 20,45 gam hỗn hợp gồm FeCl 3 và Nà (có cùng số mol)
vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn, giá trị của m là:
A.43,50
B.14,35
C.43,05
D.55,75
Đáp án: C
Câu 13: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65
gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và có 17,6 gam
CO2 thoát ra. Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 100,45 gam
kết tủa. Kim loại M là
A.Na
B.Rb
C.K
D.Li
Đáp án: D
Câu 14: Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2, và KCl có tổng khối lượng là
83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 17,472 lít O2 (đktc) và chất rắn Y
gồm CaCl2 và KCl. Y tác dụng vừa đủ 0,36 lit dung dịch K 2CO3 0,5M thu đượ
dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 2/3 lần lượng KCl trong X. Phần tram
khối lượng KClO3 trong X là
A.47,62%
B.58,55%
C.81,37%
D.23,51%
Đáp án: B
Câu 15: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp hai muối NaX và NaY (X, Y là hai

nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kỳ liên tiếp, thuộc nhóm VIIA, số hiệu
nguyên tử Zxtram khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A.58,2%
B.47,2%
C.52,8%
D.41,8%
Đáp án: D
BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG HALOGEN
A.LÝ THUYẾT
Câu 1: Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài
cùng là:
A.3s23p5
B.2s22p5
C.4s24p5
D.ns2np5
Câu 2: Trong các hợp chất, số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot
là :
A. -1, 0, +2, +3, +5.
B. -1, +1, +3, +5, +7
C. -1, 0, +1, +2, +7.
D. -1, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Câu 3: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns2np3
B. ns2np5
C. ns2np4
D. ns2np6
Câu 4: Trong nhóm halogen, khả năng oxi hóa của các chất luôn
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh


Page 21


A. tăng dần từ flo đến iot.
B. giảm dần từ flo đến iot.
C. tăng dần từ clo đến iot trừ flo
D. giảm dần từ clo đến iot trừ flo.
Câu 5: Sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho muối sắt (III) clorua (FeCl 3) ?
A. HCl
B. Cl2
C. NaCl
D. CuCl2
Câu 6: Clo tác dụng với chất nào dưới đây tạo ra muối sắt (III) clorua (FeCl 3) ?
A. FeCl2
B. Fe2O3
C. FeO
D. Fe3O4
Câu 7: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ nguyên tố clo vừa
là chất oxi hoá, vừa là chất khử (phản ứng tự oxi hoá khử).
A. Cl2 + 2H2O + SO2  2HCl + H2SO4
B. Cl2 + H2O  HCl + HClO
C. 2Cl2 + 2H2O  4HCl + O2
D. Cl2 + H2  2HCl
Câu 8: Nguyên tắc chung để điều chế Cl 2 trong phòng thí nghiệm là
A. dùng chất giàu clo để nhiệt phân ra Cl 2.
B. dùng flo đẩy clo ra khỏi
dung dịch muối của nó
C. dùng chất oxi hóa mạnh để oxi hóa HCl đậm đặc.
D. điện phân các muối
clorua.

Câu 9: Chất nào sau đây thường được dùng để diệt khuẩn và tẩy màu ?
A. O2
B. N2
C. Cl2
D. CO2
Câu 10: Khí hiđro clorua có thể được điều chế bằng cách cho muối ăn (NaCl
rắn) tác dụng với chất nào sau đây ?
A. NaOH
B. H2SO4 đặc
C. H2SO4 loãng
D. H2O
Câu 11: Muốn điều chế axit clohiđric từ khí hiđro clorua ta có thể dùng phương
pháp nào sau đây ?
A. Oxi hoá khí này bằng MnO 2.
B. Cho khí này hoà tan trong nước.
C. Oxi hoá khí này bằng KMnO 4.
D. Cho khí này tác dụng với dung dịch axit
clohiđric loãng.
Câu 12: Axit HCl có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Cu, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, CO2.
B. NO, AgNO3, CuO, quỳ tím, Zn.
C. Quỳ tím, Ba(OH)2, Zn, P2O5
D. AgNO3, CuO, Ba(OH)2, Zn, quỳ
tím.
Câu 13: Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây để làm thuốc thử nhận
biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch ?
A. AgNO3
B. Ba(OH)2
C. Ba(NO3)2 D. Cu(NO3)2


SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 22


Câu 14: Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất
oxi hóa nào dưới đây?
A. KMnO4, Cl2, CaOCl2,
B. MnO2, KClO3, NaClO
C. K2Cr2O7, KMnO4 , MnO2, KClO3 D. K2Cr2O7, KMnO4, H2SO4
Câu 15: Clorua vôi có công thức là
A. CaCl2
B. CaOCl
C. CaOCl2
D. Ca(OCl)2
Câu 16 : Điều chế clorua vôi bằng cách đun nóng nhẹ (ở 30 oC)
A. Ca(OH)2 với HCl
B. Ca(OH)2 với Cl2
C. CaO với HCl D. CaO với
Cl2
Câu 17 : Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước Gia-ven vì
A. clorua vôi rẻ tiền hơn.
B.Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn
C. clorua vôi để bảo quản và dễ chuyên chở hơn.
D. Cả A, B, C.
Câu 18 : Trong các nhóm chất dưới đây, nhóm chất nào tác dụng được với CO 2
của không khí:
A. KClO3 , NaClOB. KClO3 , CaOCl2
C. NaClO , CaOCl 2
D. KClO3 ,

NaClO , CaOCl2
Câu 19 : Nguyên tắc điều chế flo là
A. cho các chất có chứa ion F - tác dụng với các chất oxi hoá mạnh.
B. dùng dòng điện để oxi hóa ion F - trong florua nóng chảy (phương pháp điện
phân hh KF và HF).
C. cho HF tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
D. dùng chất có chứa F để nhiệt phân ra F.
Câu 20 : Để điều chế được khí hiđro florua ( HF) trong công nghiệp người ta
cho:
0

A. 2NaF + H2SO4đ

t
→

Na2SO4 + 2 HF

0

B. CaF2 + H2SO4đ
C. H2

+ F2

t
→

CaSO4 + 2HF



→

2 HF


→

D. F2 + H2Onóng
4HF + O 2
Câu 21: Có thể điều chế Br2 trong công nghiệp từ các cách nào trong các cách
dưới đây ?
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 23


A. 2NaBr + Cl 2



2NaCl + Br 2

B. 2H2SO4 + 4KBr + MnO2 đ



2K2SO4 + Br2+ 2H2O
as
→




C. Cl2 + 2HBr
2HCl + Br2
D. 2AgBr
2Ag + Br 2
Câu 22: Trong các chất sau đây, chất nào dùng để nhận biết hồ tinh bột ?
A. Cl2
B. I2
C. NaOH
D. Br2
Câu 23: Chọn các câu sai trong các câu sau đây :
A. Các hiđrohalgenua có tính khử tăng dần từ HI đến HF.
B. Các axit halogehiđric là axit mạnh (trừ axit HF)
C. Các hiđrohalogenua khi sục vào nước tạo thành axit.
D. Tính axit của HX (X là halogen) tăng dần từ HF đến HI.
Câu 24: Muối bạc halogenua tan trong nước là muối nào sau đây ?
A. AgCl
B.AgF
C. AgBr
D. AgI
Câu 25: Có ba bình không ghi nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch
NaCl, NaBr và NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa
trong mỗi bình ?
A. Dd clo, dd iot.
B. Dd brom, dd iot.
C. Dd clo, hồ tinh bột.
D. Dd brom, hồ tinh bột.
Câu 26: Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm từ

các hóa chất
A. Thuỷ phân muối AlCl 3
B. Tổng hợp từ H 2 và Cl2
C. Clo tác dụng với nước
D. NaCl tinh thể và H 2SO4 đặc
Câu 27: Tính OXH của các Halogen tăng theo thứ tự :
A. F,Cl ,Br , I
B. I , Br , Cl , F
C. Br , I, Cl , F
D. I ,Cl ,Br , F


Câu 28: Cho phản ứng 4 HX + SiO 2
SiX4 + 2 H2O , trong phản ứng HX là :
A. HF
B. HF , HBr
C. HF , HC
D. HI, HCl , HBr
Câu 29: Cho chuổi biến hóa: A --> B--> C --> D. Vậy A, B, C, D lần lượt là
những chất nào
A.H2,Cl2, HCl, KMnO4 B. KMnO4,Cl2 , HCl, H2 C.HCl, H2 ,Cl2,KMnO4
D. KMnO4,HCl,H2, Cl2
Câu 30: Thuốc thử cần dùng để nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn: NaOH, HCl,
HNO3, NaNO3 là:
A.Phenoltalein và AgNO3
B. Quì tím và AgNO3
C. AgNO3 D. Quì tím
SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 24



Câu 31: Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn : HCl, HNO3, Ca(OH)2, CaCl2 thứ tự
thuốc thử nào sau đây là đúng ?
A. Quỳ tím - dung dịch Na2CO3 B. Quỳ tím - dung dịch AgNO3 C. CaCO3 - quỳ
tím
D. Quỳ tím - CO2
Câu 32: Trong những ứng dụng sau, ứng dụng nào không phải của nướcGia-ven :
A. Tẩy uế nhà vệ sinh
B. Tẩy trắng vải sợi
C. Tiệt trùng nước D. Tiêu diệt
vi khuẩn cúm gà H5N1
Câu 33: Tên gọi của KClO3, KCl, KClO, KClO4 lần lượt là :
A. Kali clorua, kali clorat, kali clorit, kali peclorat
B. Kali clorit, kali clorat,
kali clorơ, kali cloric
C. Kali clorat, kali clorua, kali hipoclorit, kali peclorat D. Kali peclorat, kali
clorua, kali clorit, kali clorat
Câu 34: Những ứng dụng nào sau đây không phải của KClO3 :
A. Chế tạo thuốc nổ - sản xuất pháo hoa.
B. Điều chế O2 trong phòng thí
nghiệm.
C. Sản xuất diêm.
D. Tiệt trùng nước hồ bơi.
Câu 35: CaOCl2 thuộc loại muối nào trong các loại muối sau :
A. Muối axit
B. Muối kép
C. Muối bazơ
D. Muối hỗn tạp
Câu 36: Chia dung dịch brom có màu vàng thành 2 phần. Dẫn khí X không màu đi

qua phần 1 thì thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu đi qua phần 2 thì
thấy dung dịch sẫm màu hơn. Khí A, B lần lượt là
A. Cl2 và HI
B. SO2 và HI
C. Cl2 và SO2
D. HCl và HBr
Câu 37: Chất nào sau đây dùng làm khô khí hidro clorua:
A. CaO
B. MgO
C. P2O5
D. NaOH
Câu 38: F2 tác dụng trực tiếp với tất cả các chất trong nhóm chất nào dưới đây ?
A. Na, Mg, N, P
B. Au, Cu, C, S
C. Au, Pt, N, P
D. Na, Mg, O2, P
Câu 39 : Biết rằng Y tạo khí với Z nhưng không phản ứng với T. Các chất có
trong các lọ X, Y, Z, T lần lượt là
A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2

B. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3

C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2

D. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3

Câu 40 : Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau :
KI, HI, AgNO3, Na2CO3 . Biết rằng : - Nếu cho X phản ứng với các chất còn lại
thì thu được một kết tủa.


SVTH: Huỳnh Hoàng Anh

Page 25


×