Tải bản đầy đủ (.ppt) (121 trang)

BÀI báo cáo cây mía

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 121 trang )

SEMINAR CÂY MÍA

Môn: Cây công nghiệp
GVHD: Phạm Thị Thanh Mai

Nhóm 7
1. Trần Thanh Dân
2. Bùi Thị Huyền
3. Phạm Thị Gấm


I .NGUỒN GỐC PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MÍA.
1. Nguồn gốc, phân loại
1.1. Nguồn gốc
Cây mía xuất hiện trên trái đất từ thời xa xưa, khi lục địa
châu Á và châu Úc còn dính liền nhau. Một số tác giả cho rằng
vùng Tân Ghi Nê là quê hương của cây mía nguyên thủy. Tuy
nhiên trong tác phẩm " nguồn gốc cây mía " của De Candelle
lại viết " Cây mía được trồng đầu tiên ở vùng Đông Nam Á, rồi
từ đó qua châu Phi và sau cùng là châu Mỹ" (Theo R.P.
Humbert, 1963). Khi cây mía được trồng ở vùng Ả Rập, tên
Sarkara hay Sarkara được chuyển thành Sukkar. Từ vùng Ả
Rập cây mía được đưa sang Êtiôpia, Ai Cập, rồi Sicilia... người
Ả Rập cũng đem mía vào Tây Ban Nha. Thái tử Bồ Đào Nha
Don Enrique nhập mía đem trồng ở đảo Madeira rồi từ đó
chuyển đến Canaria


1.2. Phân loại
Trong phân loại, cây mía (Saccharum


spp),
thuộc
họ
Gramineae,
chi
Andropogoneae , loại Saccharum.
Các loài mía : Trong loại Saccharum
có trên 30 loài mía, phần lớn ở vùng nhiệt
đới và á nhiệt đới. Theo Jeswiets các loài
mía này phân biệt giữa chúng với nhau
bằng các đặc điểm thực vật, dựa vào hoa
tự, hoa, mầm, sự phân bố lông ở lá. Sau
đây là 3 loài mía trồng và 2 loài hoang dại
quan trọng.


+
Loài
nhiệt
đới
(Saccharum offi cinarum. L)
Còn gọi là mía quý
(Noble cane), loài mía này
trồng thích hợp ở các vùng
khí hậu nhiệt đới. Ở nước
ta hiện nay còn gặp rất
nhiều dạng của loài mía
quý như mía voi, mía đỏ,
mía tím ( mía tiến, mía
thuốc), mía thanh diệu, mía

mưng mà bà con nông dân
thường trồng để ăn tươi và
giải khát.

(Saccharum offi cinarum. L)


Những đặc điểm chính là: Cây to,
thịt mềm, ít xơ, nhiều nước, tỷ lệ
đường cao. Cây có màu xanh, vàng,
đỏ sẫm hoặc tím, không hoặc rất ít ra
hoa. Ở những nơi đất tốt điều kiện khí
hậu thuận lợi năng suất mía có thể đạt
rất cao ít có các loài mía khác đạt tới.


(Saccharum offi cinarum. L)


+ Loài mía Ấn Độ (Saccharum barberi Jesw)
Loài mía vùng Bắc Ấn Độ, thích hợp với
những điều kiện á nhiệt đới. Loài mía này
nghèo đường hơn loài
Saccharum
officinarum, cây mía nhỏ, lóng hình trụ có
màu xanh hoặc trắng, xơ bả nhiều, bản lá
hẹp, sức sống cao, kháng được nhiều loại
sâu bệnh.



+ Loài mía Trung Quốc (Saccharum sinense Roxb.
Emend. Jesw)
Loài mía này thường gọi là mía Trung Quốc. Vùng
các tỉnh phía Bắc nước ta có nhiều giống của loài
mía này, đó là các giống mía Gie, như Gie Tuyên
Quang, Gie Lạng Sơn v.v.. Mía thích hợp với điều
kiện khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới. Sức sống
mạnh, chín sớm, tỷ lệ đường trung bình. Thân mía
nhỏ, lóng hình ống chỉ, vỏ có màu xanh ánh đồng,
sáp phủ dày. Lá mía hẹp, mềm. Mía ra hoa trung
bình, có khả năng chống bệnh gôm, bệnh mosaic, và
mẫn cảm với bệnh than, bệnh rượu.


Mía Trung Quốc
Mía Ấn Độ


Các loài mía dại:
+ Loài dại thân nhỏ (Saccharum
spont aneum. L):Loài này còn
gọi là mía dại của vùng Tây Nam
châu Á. Đó là các loài lau, khỏe,
hàm lượng đường ít, tỷ lệ xơ
cao, ra hoa mạnh, thời gian ra
hoa sớm, khả năng thích ứng
rộng, ít bị sâu phá hại và có khả
năng kháng nhiều loại bệnh như
mosaic, gôm, bệnh sậy v.v..vẫn
thường gặp nhiều vùng trên

khắp đất nước ta.


Đặc điểm của loài
này là cây thân nhỏ,
vỏ cứng, sức chống
thối rễ và một số
bệnh khác nhưng lại
mẫn cảm với bệnh
than.
Saccharum spont aneum. L


Saccharum
spont aneum


+ Loài dại thân to (Saccharum robustum Bround
and Jesw )
Đặc điểm của loài mía này là thân to, lóng dài,
đường ít do Jeswiet phát hiện ở Tân Ghi Nê vào
năm 1929. Loài mía S. robustum có sức sống
mạnh, đẻ và ra hoa nhiều. Thân cứng nên chống
được gió bão và sâu đục thân, nhưng kháng bệnh
kém như các bệnh ở bộ lá và bộ rễ. Theo Carassi
thì loại mía này cùng với loài Eriantus maxinus đã
tham gia vào sự phát triển của loài mía quý. Điều
đó có thể chứng minh qua việc nghiên cứu hình thái
học và tế bào học các loài mía.



Saccharum robustum Bround and Jesw


* Một số giống mía phổ biến ở Việt Nam

Giống mía Comus (Aramboo x Q813):
Giống mía Comus nguồn gốc Úc, hiện nay
vẫn đang là giống mía trồng chủ yếu ở vùng
Tây Nam bộ. Ưu điểm của giống mía này là thích
hợp với những vùng đất phèn, thấp. Nhược điểm:
chịu hạn kém, dễ bị sâu đục tấn công.
Đặc điểm hình thái:
Cây thân to, mọc thẳng, dóng hình trống nối
nhau hình zig–zag. Vỏ màu xanh ẩn tím, khi giọi
nắng có màu tím, sáp phủ dày. Mắt mầm hình ngủ
giác, cánh mầm hẹp, rãnh mầm ngắn.
Lá mía phiến rộng, màu xanh thẫm. Bẹ lá có ít lông.
Mía ra hoa muộn, tỉ lệ hoa thấp.


Đặc điểm nông nghiệp:
Mía mọc mầm và đẻ
nhánh sớm, tỉ lệ mọc
mầm khá, sức đẻ nhánh
trung bình.
Trong điều kiện
thâm canh ở Tây Nam Bộ
năng suất có thể đạt từ
80 đến trên 100 tấn mía

cây/ha.

Đặc điểm công nghiệp:
Mía chín sớm (10 – 11 tháng tuổi), tỉ
lệ đường trên mía khá.


GIỐNG MÍA K95-84 (K90-79 x K84-200)
-Nguồn gốc: Lai tạo tại tỉnh Suphan Buri, Thái Lan năm
1995.
- Đặc điểm hình thái: Thân to, không đều cây, lóng hình
trụ, nối thẳng, màu xanh ẩn vàng, có nhiều sáp phủ,
không có vết nứt sinh trưởng. Mầm hình ngũ giác, to,
lồi, đỉnh mầm có chùm lông, có cánh mầm đóng ở nửa
trên của mầm, có rãnh mầm ngắn, rộng. Đai sinh
trưởng hẹp, lồi, màu vàng sáng. Đai rễ có ba – bốn
hàng điểm rễ xếp không đều, điểm rễ mờ. Sẹo lá rõ. Bẹ
lá màu xanh ẩn tím, có sáp phủ, có ít lông, không tự
bong lá. Có hai tai lá, tai lá trong dài hình mác, tai lá
ngoài ngắn, hình tam giác. Lá thìa trung bình. Cổ lá rất
to hình chữ nhật, bị nhăn. Phiến lá ngắn, rộng trung
bình, mỏng, mềm, mép lá sắc, màu xanh đậm.


- Đặc
điểm
nông
nghiệp: Nhiễm
nhẹ
bệnh đốm lá, kháng đổ

ngã tốt, chịu hạn tốt,
không trổ cờ, năng
suất đạt trên 70 tấn/ha
trong điều kiện không
tưới ở vùng đất cao
Đông Nam bộ.
- Đặc
điểm
công
nghiệp: Chín
trung
bình, chữ đường từ 1112 CCS.

GIỐNG MÍA K95-84 (K90-79 x K84-200)


Giống mía U-Thong 4

- Nguồn gốc: Do
Trung tâm Nghiên
cứu Cây trồng
Suphan Buri lai tạo
và chọn lọc, phóng
thích chính thức ra
sản xuất vào ngày
25/02/2000. Được
Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển
Mía Đường nhââp
nôâi vào Viêât Nam

từ năm 2006.


Giống mía U-Thông 2
- Nguồn gốc: Do Trung tâm Nghiên cứu Cây
trồng Supha Buri – FCRC (Thái Lan)
lai tạo và chọn lọc,
phóng thích chính
thức ra sản xuất
vào
ngày
09/09/1993. Được
Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển
Mía Đường nhââp
nôâi vào Viêât Nam
từ năm 2006.


2. Giá trị kinh tế và tình hình phát triển của
cây mía.
Đường có vai trò rất quan trọng trong
khẩu phần thức ăn hàng ngày của con người,
là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống
xã hội. Cây mía là nguyên liệu quan trọng của
ngành công nghiệp chế biến đường trên thế
giới và là nguồn nguyên liệu duy nhất của
nước ta. So sánh với một số cây công nghiệp
khác, cây mía là cây trồng có nhiều ưu điểm :



- Xét về mặt công nghiệp
Ngoài sản phẩm chính là
đường, những phụ phẩm
của cây mía gồm:
+ Bã mía:
mía Chiếm 25-30% trọng lượng mía đang
ép. Bã mía chứa trung bình 49% nước, 48,5%
xơ (chứa 45-55% xenlulô), 2,5% chất hòa tan
(đường). Bã mía có thể dùng ngay làm nhiên
liệu đốt lò hoặc làm bột giấy, ép thành ván dùng
trong kiến trúc. Cao hơn nữa từ bã mía làm ra
furfural là nguyên liệu của nhiều ngành sợi tổng
hợp.


+ Mật gỉ: Chiếm 3- 5% trọng lượng mía đem ép.
Thành phần mật gỉ trung bình chứa 10% nước,
đường sacarô 35%, đường khử 25%, tro 15%, tỷ
trọng 1,4 - 1,5. T ừ mật gỉ cho lên men, chưng cất
sản xuất rượu Rhums và cồn công nghiệp; sản xuất
men các loại (1 tấn mật gỉ cho 1 tấn men khô) hoặc
các loại axit (axit axetic, axitcitric).


Từ 1 tấn mật gỉ có thể sản xuất được
300 lít cồn và 3.800 lít rượu. Mía là cây
năng lượng của thế kỷ 21. Ngoài ra còn có
thể tạo ra các sản phẩm khác như bột ngọt,
hóa chất khác.



+ Bùn lọc: Chiếm 1,5 - 3% trọng lượng mía
đem ép, là sản phẩm cặn bã còn lại sau khi
chế biến đường. Bùn lọc chứa 0,5N;
1,6%P2O5; 0,4% K2O; 3% prôtein thô và một
lượng lớn chất hữu cơ. T ừ bùn lọc có thể
rút ra sáp mía để sản xuất nhựa xêrêzin làm
sơn, xi đánh giày… Sau khi lấy sáp, bùn làm
phân bón.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×