Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tóm tắt luận văn nghiên cứu một số chỉ số sinh học của trẻ em mầm non ở huyện sóc sơn, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.37 KB, 23 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để đáp ứng được nguồn nhân lực có sức khỏe và trình độ khoa học kỹ thuật
cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc nâng cao tầm vóc và
thể lực của người Việt Nam đang là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước. Vì vậy
trong “Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 2015” đã khẳng định “Nhà nước có trách nhiệm quản lý, đầu tư phát triển giáo dục
mầm non”, “Việc chăm lo để mọi trẻ em năm tuổi được đến trường, lớp mầm non
là trách nhiệm của các cấp, các ngành, của mỗi gia đình và toàn xã hội”. Mục tiêu
của đề án là “Bảo đảm hầu hết trẻ em năm tuổi ở mọi vùng miền được đến lớp,
nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tiếng Việt và tâm lý sẵn
sàng đi học, bảo đảm chất lượng để trẻ em vào lớp 1”.
Đến nay, chưa có một đề tài nào nghiên cứu về đặc điểm hình thái của trẻ em
lứa tuổi mầm non ở huyện Sóc Sơn để có thể dựa vào đó đề ra biện pháp góp phần
nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em ở địa bàn
này. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi đã Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái
của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định được một số chỉ số sinh học của trẻ mầm non thuộc khu vực thị
trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định được một số chỉ số hình thái và thể lực (chiều cao đứng, cân
nặng, vòng đầu, vòng ngực, vòng bụng, vòng cánh tay, vòng cổ tay, vòng đùi, vòng
bắp chân, vòng cổ chân) của trẻ mầm non thuộc khu vực thị trấn Sóc Sơn và xã
Xuân Giang ở huyện Sóc Sơn.
- Xác định được thể lực và thể trạng (chỉ số pignet, chỉ số BMI và thể trạng của
trẻ) của trẻ mầm non thuộc khu vực thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang ở huyện Sóc
Sơn.
- Xác định được một số chỉ số sinh lý hô hấp và tuần hoàn (tần số thở, tần số
tim, huyết áp động mạch) của trẻ mầm non thuộc khu vực thị trấn Sóc Sơn và xã
Xuân Giang ở huyện Sóc Sơn.


- Xác định được mối liên quan giữa các chỉ số nghiên cứu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


2

Đối tượng nghiên cứu là trẻ mầm non trong độ tuổi từ 3 - 6 tuổi thuộc khu
vực thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu
Các chỉ số sinh học được xác định theo các phương pháp đã chuẩn hóa hiện
hành.
6. Những đóng góp của đề tài
- Là đề tài đầu tiên xác định được các đặc điểm sinh học của trẻ mầm non ở
huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
- Nghiên cứu được mối liên quan giữa các chỉ số nghiên cứu của trẻ mầm
non ở huyện Sóc Sơn.
- Các số liệu trong luận văn có thể góp phần vào việc bổ sung số liệu cho
việc nghiên cứu về các các chỉ số sinh học của trẻ mầm non và có thể dùng làm tài
liệu tham khảo trong việc nuôi, dạy trẻ mầm non.
NỘI DUNG
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm hình thái - thể lực của trẻ em
Việc nghiên cứu các chỉ số hình thái của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau, đã
được thực hiện từ lâu nhưng phải đến đầu thế kỷ XX mới trở thành môn khoa học
thực sự. Ở Việt Nam, đã có nhiều tác giả nghiên cứu các chỉ số hình thái thể lực
của trẻ em như Nguyễn Tấn Gi Trọng và cs (1975), Đào Huy Khuê (1990), Thẩm
Thị Hoàng Điệp (1992), Đoàn Yên và cs (1993), Trần Văn Dần và cs (1997), Tạ
Thúy Lan và cs (1998), Vương Thị Hòa (1998), Trần Thị Loan (2002), Đỗ Hồng
Cường (2009), Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013)….

1.2. Đặc điểm chức năng của một số hệ cơ quan của trẻ em
Việc nghiên cứu chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em ở các lứa
tuổi khác nhau đã được một số tác giả thực hiện như như Nguyễn Tấn Gi Trọng và
cs (1975), Đào Huy Khuê (1990), Đoàn Yên và cs (1993), Trần Đỗ Trinh (1996),
Tạ Thúy Lan và cs (1998), Trần Thị Loan (2002), Đỗ Hồng Cường (2009), Nguyễn
Thị Bích Ngọc (2013)….


3

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là 997 trẻ (504 trẻ nam và 493 trẻ nữ) ở các trường
mầm non thuộc xã Xuân Giang và thị trấn Sóc Sơn ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Đối
tượng nghiên cứu có sức khỏe bình thường, không có các dị tật về hình thể và
không mắc các bệnh mạn tính.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Các chỉ số được nghiên cứu theo các phương pháp đã được chuẩn hóa và
đang được sử dụng trong việc nghiên cứu y - sinh học. Trong đó, chiều cao, cân
nặng được đo bằng cân y học, vòng ngực, vòng bụng, vòng cánh tay, vòng cổ tay,
vòng đùi, vòng bắp chân, vòng cổ chân được đo bằng thước dây không co giãn.
- Chỉ số pignet được tính theo công thức:
Pignet = Chiều cao đứng (cm) - [Cân nặng (kg) + Vòng ngực (cm)]
- BMI được tính theo công thức: Cân nặng (kg) /[Chiều cao đứng (m)]2
Tần số tim và tần số thở được đo bằng ống nghe tim phổi, huyết áp được đo
theo phương pháp Korotkov.
Các số liệu được xử lý trên máy vi tính theo chương trình Microsoft Excel.
Chương3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Các chỉ số hình thái của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.1.1. Chiều cao của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.1.1.1. Chiều cao của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Bảng 3.1. Chiều cao của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Chiều cao của trẻ mầm non (cm)
Nam (1)
Nữ (2)
Tuổi
n
Tăng
n
X ± SD
X ± SD
3
127
93,92 ± 3,65
124 91,52 ± 2,73
4
126 100,41 ± 4,52 6,49 123 97,97 ± 4,10
5
125 107,78 ± 3,18 7,37 124 105,18 ± 3,46
6
126 114,75 ± 5,00 6,97 122 111,79 ± 4,37
Tăng trung bình /năm
6,94

X 1-

Tăng
6,45

7,21
6,61
6,76

X

2

2,40
2,44
2,60
2,96

p
(1-2)
< 0,01
< 0,01
< 0,01
< 0,01

[

Kết quả nghiên cứu (bảng 3.1) cho thấy, chiều cao của trẻ mầm non tăng liên
tục với tốc độ tăng khá nhanh và tương đối đồng đều giữa các độ tuổi. Ở giai đoạn


4

này, chiều cao của trẻ nam tăng nhanh và tăng nhiều hơn của trẻ nữ. Ở cùng một độ
tuổi, chiều cao của trẻ nam đều lớn hơn đáng kể so với của trẻ nữ (p<0,01).

3.1.1.2. So sánh chiều cao của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và Xã Xuân Giang
Khi so sánh chiều cao của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
(bảng 3.2) cho thấy cùng ở huyện Sóc Sơn nhưng chiều cao của trẻ mầm non ở thị
trấn phát triển tốt hơn ở xã Xuân Giang. Tốc độ tăng chiều cao của trẻ ở thị trấn
cũng lớn hơn ở xã Xuân Giang. Điều đó có thể là do điều kiện sống và chăm sóc
trẻ ở thị trấn tốt hơn ở xã Xuân Giang nên trẻ ở thị trấn tăng trưởng tốt hơn ở xã
Xuân Giang.
So với số liệu về chiều cao của trẻ em trong công trình nghiên cứu của các
tác giả trước thì chiều cao của trẻ em trong nghiên cứu của chúng tôi đều lớn hơn
nhưng so với “Chuẩn tăng trưởng trẻ em toàn thế giới 2006” lại thấp hơn.
Bảng 3.2. Chiều cao của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Chiều cao của trẻ mầm non (cm)
Thị trấn Sóc Sơn (1)
Xã Xuân Giang (2)
Giới
Tuổi n
Tăng n
Tăng
X ± SD
X ± SD
tính
3
62 94,47 ± 4,07
65 93,37 ± 3,22
4
64 101,53 ± 4,72 7,06 62 99,28 ± 4,31 5,91
Nam
5
62 108,67 ± 2,85 7,14 63 106,88 ± 3,51 7,60
6

63 115,48 ± 4,10 6,81 63 114,02 ± 3,90 7,14
Tăng trung bình /năm
7,00
6,88
3
61 92,02 ± 2,73
63 91,02 ± 2,73
4
62 98,55 ± 3,19 6,53 61 97,38 ± 3,04 5,36
Nữ
5
63 105,80 ± 2,87 7,25 61 104,55 ± 4,01 7,17
6
60 112,23 ± 3,89 6,43 62 111,35 ± 4,85 6,80
Tăng trung bình /năm
6,74
6,44

X 1-

1,10
2,25
1,79
1,46

p
(1-2)
> 0,05
< 0,05
< 0,05

< 0,05

1,00
1,17
1,25
0,88

< 0,05
< 0,05
< 0,05
> 0,05

X

2

3.1.2. Khối lượng cơ thể của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.1.2.1. Khối lượng cơ thể của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Kết quả nghiên cứu (bảng 3.3) cho thấy, khối lượng cơ thể của trẻ tăng liên
tục với tốc độ tăng khá nhanh và tương đối đồng đều giữa các độ tuổi. Ở giai đoạn
này, khối lượng cơ thể của trẻ nam tăng nhanh và tăng nhiều hơn của trẻ nữ. Ở
cùng một độ tuổi, khối lượng cơ thể của trẻ nam đều lớn hơn đáng kể so với của trẻ
nữ, với mức chênh lệch 0,75 - 1,13 kg (p<0,01).
Bảng 3.3. Khối lượng cơ thể của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Tuổ
i

n

Khối lượng cơ thể của trẻ mầm non (kg))

Nam (1)
Nữ (2)
±
SD
Tăng
n
X
X ± SD

X 1- X

Tăng

2

p
(1-2)


5
3
4
5
6

127
13,97 ± 1,24
126
15,23 ± 1,31
125

17,23 ± 1,41
126
19,26 ± 1,80
Tăng trung bình /năm

1,26
2,00
2,03
1,76

124
123
124
122

13,00 ± 1,11
14,48 ± 1,26
16,11 ± 1,49
18,13 ± 1,68

1,48
1,63
2,02
1,71

0,97
0,75
1,12
1,13


< 0,01
< 0,01
< 0,01
< 0,01

3.1.2.2. So sánh khối lượng cơ thể của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Bảng 3.4. Khối lượng cơ thể của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Giới
tính Tuổi

Na
m

Nữ

Khối lượng cơ thể của trẻ mầm non (kg)
Thị trấn Sóc Sơn (1)
Xã Xuân Giang (2)
n
Tăng n
Tăng
X ± SD
X ± SD
3
62 14,21 ± 1,13
65
13,73 ± 1,34
4
64 15,52 ± 1,17 1.31 62
14,93 ± 1,44 1,20

5
62 17,52 ± 1,25 2,00 63
16,93 ± 1,57 2,00
6
63 19,54 ± 1,88 2,02 63
18,97 ± 1,71 2,04
Tăng trung bình /năm
1,78
1,75
3
61 13,24 ± 1,02 63
12,76 ± 1,20
4
62 14,72 ± 1,39 1,41 61
14,24 ± 1,13 1,63
5
63 16,43 ± 1,54 1,78 61
15,79 ± 1,43 1,40
6
60 18,39 ± 1,41 1,96 62
17,87 ± 1,94 2,08
Tăng trung bình /năm
1,72
1,70

X 1X0,48
2

p
(1-2)


0,59
0,59
0,57

< 0,05
< 0,05
< 0,05
> 0,05

0,48
0,48
0,64
0,52

< 0,05
< 0,05
< 0,05
> 0,05

So sánh giữa trẻ ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang (bảng 3.4) cho thấy
khối lượng cơ thể của trẻ mầm non ở thị trấn lớn hơn đáng kể so với ở xã Xuân
Giang. Tốc độ tăng khối lượng cơ thể của trẻ ở thị trấn nhanh hơn ở xã Xuân
Giang. Điều đó cho có thể là do điều kiện sống và chăm sóc trẻ ở thị trấn tốt hơn ở
xã Xuân Giang nên trẻ ở thị trấn tăng trưởng tốt hơn ở xã Xuân Giang.
So với số liệu về khối lượng cơ thể của trẻ em trong công trình nghiên cứu
của các tác giả trước thì khối lượng cơ thể của trẻ em trong diện nghiên cứu của
chúng tôi lớn hơn.
3.1.3. Vòng ngực của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.1.3.1. Vòng ngực của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn

Bảng 3.5.Vòng ngực của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Vòng ngực (cm) của trẻ mầm non
Nam (1)
Nữ (2)
Tuổ
n
Tăng n
X ± SD
X ± SD
i
3
127
51,01 ± 1,19
124 49,97 ± 0,90
4
126
52,89 ± 1,97
1,88 123 51,51 ± 1,32
5
125
53,78 ± 1,71
0,90 124 52,65 ± 1,13
6
126
56,59 ± 3,87
2,81 122 54,39 ± 2,68
Tăng trung bình /năm
1,86

X 1-


Tăng
1,54
1,14
1,74
1,47

X

2

1,04
1,38
1,13
2,20

p
(1-2)
< 0,01
< 0,01
< 0,01
< 0,01


6

Kết quả nghiên cứu (bảng 3.5) cho thấy, vòng ngực của trẻ mầm non ở huyện
Sóc Sơn tăng liên tục với tốc độ tăng khá nhanh và tương đối đồng đều giữa các độ
tuổi. Ở giai đoạn này, vòng ngực của trẻ nam tăng nhanh và tăng nhiều hơn của trẻ
nữ. Ở cùng một độ tuổi, vòng ngực của trẻ nam đều lớn hơn so với của trẻ nữ, với

mức chênh lệch 1,04 - 2,20 cm (p<0,01).
Vòng ngực của trẻ em trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với số liệu
về vòng ngực của trẻ em trong nghiên cứu của các tác giả trước.
3.1.3.2. So sánh vòng ngực của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Bảng 3.6. Vòng ngực của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Vòng ngực của trẻ mầm non (cm)
Thị trấn (1)
Xã Xuân Giang (2)
Giới
Tuổi
n
±
SD
Tăng
n
Tăng
X
X ± SD
tính
3
62 51,18 ± 1,27
65
50,83 ± 1,12
4
64 53,49 ± 2,13 2,31 62
52,28 ± 1,80 1,45
5
62 54,24 ± 1,88 0,75 63
53,31 ± 1,54 1,03
6

63 56,95 ± 2,03 2,71 63
56,23 ± 1,57 2,92
Tăng trung bình /năm
1,92
1,80
Nam
3
61 50,13 ± 0,91
63
49,81 ± 0,81
4
62 51,75 ± 1,23 1,62 61
51,27 ± 1,30 1,46
5
63 52,79 ± 1,33 1,04 61
52,50 ± 0,93 1,23
6
60 54,74 ± 2,41 1,95 62
54,03 ± 2,95 1,53
Nữ
Tăng trung bình /năm
1,54
1,41

0,35
1,21
0,93
0,72

p

(1-2)
> 0,05
< 0,05
< 0,05
> 0,05

0,32
0,48
0,29
0,71

< 0,05
< 0,05
> 0,05
> 0,05

X 1- X

2

So sánh giữa trẻ ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang (bảng 3.6) cho thấy ở
cùng một độ tuổi, vòng ngực của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn lớn hơn đáng kể
so với ở xã Xuân Giang với mức chênh lệch 0,35 - 1,21 cm đối với trẻ nam và 0,29
- 0,71 cm đối với trẻ nữ. Điều đó chứng tỏ trẻ ở thị trấn Sóc Sơn tăng trưởng tốt
hơn trẻ ở xã Xuân Giang.
3.1.4. Vòng đầu của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.1.4.1. Vòng đầu của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Kết quả nghiên cứu (bảng 3.7) cho thấy, vòng đầu của trẻ mầm non tăng liên
tục với tốc độ tăng khá nhanh. Ở giai đoạn này, vòng đầu của trẻ nam tăng nhanh
và tăng nhiều hơn của trẻ nữ. Ở cùng một độ tuổi, vòng đầu của trẻ nam đều lớn

hơn đáng kể so với của trẻ nữ (p<0,01).
Bảng 3.7. Vòng đầu của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Tuổ
i

n

Vòng đầu của trẻ mầm non (cm)
Nam (1)
Nữ (2)
Tăng n
X ± SD
X ± SD

X 1- X

Tăng

2

p
(1-2)


7
3
4
5
6


127
48,28 ± 0,88
126
49,58 ± 1,48
125
50,06 ± 0,83
126
51,18 ± 1,38
Tăng trung bình /năm

1,30
0,48
1,12
0,97

124
123
124
122

47,73 ± 0,75
48,72 ± 1,17
49,46 ± 0,76
50,06 ± 1,25

0,99
0,74
0,60
0,78


0,55
0,86
0,60
1,12

< 0,01
< 0,01
< 0,01
< 0,01

So sánh với số liệu trong cuốn “Các giá trị sinh học người Việt Nam bình
thường thập kỷ 90, thế kỷ XX”, với kết quả của Hàn Nguyệt Kim Chi và cs, với số
liệu trong cuốn “Hằng số sinh học của người Việt Nam”, kết quả nghiên cứu của
Thẩm Thị Hoàng Điệp và cs, thì vòng đầu của trẻ em trong nghiên cứu của chúng tôi
cao hơn ở một số độ tuổi, còn ở một số độ tuổi khác thì không khác đáng kể. Sự
khác nhau này có thể giải thích bởi sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu, địa bàn
nghiên cứu…
3.1.4.2. So sánh vòng đầu của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
So sánh vòng đầu của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
(bảng 3.8) cho thấy vòng đầu của trẻ nữ ở thị trấn Sóc Sơn lớn hơn so với ở xã
Xuân Giang với mức chênh lệch 0,54 - 0,69 cm (p< 0,05) còn của trẻ nam ở thị
trấn Sóc Sơn so với ở xã Xuân Giang chênh lệch không nhiều, chỉ khoảng 0,16 0,43 cm (p> 0,05).
Bảng 3.8. Vòng đầu của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Giới
tính

Nam

Nữ


Vòng đầu của trẻ mầm non (cm)
Thị trấn Sóc Sơn (1)
Xã Xuân Giang (2)
Tuổi
n
Tăng
n
Tăng
±
SD
X
X ± SD
3
62 48,42 ± 0,82
65
48,13 ± 0,94
4
64 49,79 ± 1,28 1,37 62
49,36 ± 1,68 1,23
5
62 50,14 ± 0,80 0,35 63
49,98 ± 0,85 0,57
6
63 51,37 ± 1,29 1,23 63
50,98 ± 1,47 1,00
Tăng trung bình /năm
0,98
0,93
3
61 47,92 ± 0,86

63
47,53 ± 0,63
4
62 48,92 ± 1,10 1,00 61
48,52 ± 1,23 0,99
5
63 49,58 ± 0,89 0,66 61
49,34 ± 0,63 0,82
6
60 50,27 ± 0,81 0,69 62
49,84 ±1,68
0,50
Tăng trung bình /năm
0,78
0,77

p
(1-2)
X 1- X
0,29
0,43
0,16
0,39

2

0,54
0,65
0,61
0,69


> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05

3.1.5. Vòng bụng của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.1.5.1. Vòng bụng của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Bảng 3.9. Vòng bụng của trẻ em mầm non ở huyện Sóc Sơn
Tuổi
3

n
127

Vòng bụng của trẻ mầm non (cm)
Nam (1)
Nữ (2)
Tăng
n
X ± SD
X ± SD
49,31 ± 1,06
124 48,71 ± 0,82

X 1Tăng

-

X

2

0,60

p
(1-2)
< 0,01


8
4
5
6

126
51,16 ± 1,84
125
51,96 ± 1,42
126
53,68 ± 2,99
Tăng trung bình /năm

1,85
0,80
1,72
1,46


123
124
122

50,02 ± 1,37
51,12 ± 1,51
52,12 ± 2,44

1,31
1,10
1,00
1,14

1,14
0,84
1,56

< 0,01
< 0,01
< 0,01

Kết quả nghiên cứu (bảng 3.9) cho thấy, vòng bụng của trẻ mầm non tăng
liên tục với tốc độ tăng khá nhanh và của trẻ nam tăng nhanh và tăng nhiều hơn
của trẻ nữ. Ở cùng một độ tuổi, vòng bụng của trẻ nam đều lớn hơn đáng kể so với
của trẻ nữ (p< 0,01).
3.1.5.2. So sánh vòng bụng của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
So sánh vòng bụng của trẻ mầm non ở hai địa bàn nghiên cứu (bảng 3.10)
cho thấy ở cùng một độ tuổi, cùng một giới tính, vòng bụng của trẻ ở thị trấn Sóc
Sơn lớn hơn so với của trẻ ở xã Xuân Giang với mức chênh lệch của trẻ nam là

0,31 - 0,70 cm (p < 0,05), mức chênh lệch của trẻ nữ là 0,20 - 0,42 cm (p>0,05).

Bảng 3.10. Vòng bụng của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Giới
tính

Nam

Nữ

Vòng bụng của trẻ mầm non (cm)
Thị
trấn
Sóc
Sơn (1)
Xã Xuân Giang (2)
Tuổi
n
Tăng
n
Tăng
X ± SD
X ± SD
3
62
49,46 ± 1,07
65
49,15 ± 1,05
4
64

51,51 ± 1,95
2,05
62
50,81 ± 1,73
1,66
5
62
52,29 ± 1,53
0,78
63
51,62 ± 1,31
0,81
6
63
53,99 ± 1,42
1,70
63
53,37 ± 1,55
1,75
Tăng trung bình /năm
1,51
1,41
3
61
48,87 ± 0,92
63
48,55 ± 0,72
4
62
50,20 ± 1,31

1,33
61
49.84 ± 1,42
1,29
5
63
51,22 ± 2,13
1,02
61
51,02 ± 0,88
1,18
6
60
52,33 ± 2,21
1,11
62
51,91 ± 2,67
0,89
Tăng trung bình /năm
1,15
1,12

p
(1-2)
X 10,31
2
X0,70
0,67
0,62


> 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05

0,32
0,36
0,20
0,42

< 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

3.1.6. Vòng cánh tay của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.1.6.1. Vòng cánh tay của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Bảng 3.11. Vòng cánh tay của trẻ em mầm non ở huyện Sóc Sơn
Vòng cánh tay của trẻ mầm non (cm)
Nam (1)
Nữ (2)
Tuổi
n
Tăng
n
X ± SD
X ± SD
3
127
16,62 ± 0,97

124 16,10 ± 0,79
4
126
17,05 ± 1,24
0,43 123 16,24 ± 1,16
5
125
18,55 ± 1,10
1,50 124 17,94 ± 1,21
6
126
19,15 ± 1,57
0,60 122 18,48 ± 1,34
Tăng trung bình /năm
0,84

Tăng
0,14
1,70
0,54
0,79

X 1- X
0,52
0,81
0,61
0,67

2


p
(1-2)
< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05


9

Kết quả nghiên cứu (bảng 3.11) cho thấy, vòng cánh tay của trẻ tăng liên tục
với tốc độ tăng khá nhanh và tương đối đồng đều giữa các độ tuổi. Ở giai đoạn này,
mức tăng vòng cánh tay của trẻ nam và của trẻ nữ tương tương nhau. Ở cùng một
độ tuổi, vòng cánh tay của trẻ nam đều lớn hơn đáng kể so với của trẻ nữ, với mức
chênh lệch 0,52 - 0,81 cm (p<0,05).N
3.1.6.2. So sánh vòng cánh tay của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Số liệu ở bảng 3.12 cho thấy ở cùng một độ tuổi, cùng một giới tính, vòng
cánh tay của trẻ ở thị trấn Sóc Sơn lớn hơn so với của trẻ ở xã Xuân Giang nhưng
mức chênh lệch không lớn, chỉ khoảng 0,25 - 0,47 cm (p> 0,05).
So với số liệu về vòng cánh tay của trẻ em trong công trình nghiên cứu của
một số tác giả trước thì vòng cánh tay của trẻ em trong diện nghiên cứu của chúng
tôi lớn hơn. Sự khác biệt này có thể được giải thích do điều kiện sống, đặc biệt là
chế độ dinh dưỡng tốt hơn.
Bảng 3.12. Vòng cánh tay của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Vòng cánh tay của trẻ mầm non (cm)
Thị trấn (1)
Xã Xuân Giang (2)
Giới
Tuổi
n

Tăng n
Tăng X 1 - X 2
X ± SD
X ± SD
tính
3
62 16,72 ± 1,01
65 16,51 ± 0,93
0,21
4
64 17,17 ± 1,22 0,45 62 16,93 ± 1,25 0,42
0,24
5
62 18,78 ± 1,11 1,61 63 18,32 ± 1,08 1,39
0,46
Nam
6
63 19,36 ± 1,59 0,58 63 18,93 ± 1,54 0,61
0,43
Tăng trung bình /năm
0,88
0.81
3
61 16,22 ± 0,79
63 15,97 ±0,79
0,25
4
62 16,66 ± 1,22 0,44 61 16,29 ± 1,09 0,32
0,37
5

63 18,17 ± 1,22 1,51 61 17,70 ± 1,19 1,41
0,47
Nữ
6
60 18,67 ± 0,74 0,50 62 18,29 ± 1,94 0,59
0,38
Tăng trung bình /năm
0,82
0,77

p
(1-2)
> 0.05
> 0.05
< 0,05
> 0.05
> 0,05
> 0,05
< 0,05
> 0,05

3.1.7. Vòng cổ tay của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.1.7.1. Vòng cổ tay của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Số liệu ở bảng 3.13 cho thấy, vòng cổ tay của trẻ mầm non tăng liên tục với
tốc độ tăng khá nhanh và tương đối đồng đều giữa các độ tuổi. Ở giai đoạn này,
mức tăng vòng cổ tay của trẻ nam lớn hơn so với của trẻ nữ. Ở cùng một độ tuổi,
vòng cổ tay của trẻ nam đều lớn hơn đáng kể so với của trẻ nữ (p<0,05)
Bảng 3.13. Vòng cổ tay của trẻ em mầm non ở huyện Sóc Sơn
Tuổi
n


Vòng cổ tay của trẻ mầm non (cm)
Nam (1)
Nữ (2)
n
X ± SD
X ± SD

X 1- X

Tăng

2

p
(1-2)


10
3
4
5
6

127
126
125
126

11,13 ± 0,55

11,89 ± 0,77
12,29 ± 0,69
12,85 ± 0,62

Tăng trung bình /năm

0,76
0,40
0,56
0,5
7

124
123
124
122

10,86 ± 0,44
11,35 ± 0,68 0,49
11,84 ± 0,76 0,49
12,37 ± 0,68 0,53

0,27
0,54
0,45
0,48

< 0,05
< 0,05
< 0,05

< 0,05

0,50

3.1.7.2. So sánh vòng cổ tay của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Số liệu ở bảng 3.14 cho thấy cả ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang, vòng
cổ tay của trẻ mầm non đều tăng theo tuổi nhưng tốc độ tăng của trẻ ở thị trấn
nhanh hơn ở xã Xuân Giang. Ở cùng một độ tuổi, cùng một giới tính, vòng cổ tay
của trẻ ở thị trấn lớn hơn so với của trẻ ở xã Xuân Giang, với mức chênh lệch khá
lớn (p<0,05).
Bảng 3.14. So sánh vòng cổ tay của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Giới
tính

Nam

Nữ

Vòng cổ tay của trẻ mầm non (cm)
Thị trấn (1)
Xã Xuân Giang (2)
Tuổi
n
Tăng
n
Tăng
X ± SD
X ± SD
3
62

11,22 ± 0,47
65
11,04 ± 0,52
4
64
12,07 ± 0,50
0,85
62
11,71 ± 0,53
0,67
5
62
12,42± 0,65
0,35
63
12,16 ± 0,74
0,45
6
63
12,98 ± 0,64
0,56
63
12,72 ± 0,60
0,56
Tăng trung bình /năm
0,59
0,56
3
61
10,95 ± 0,45

63
10,77 ± 0,42
4
62
11,39 ± 0,65
0,44
61
11,30 ± 0,70
0,53
5
63
11,99 ± 0,83
0,60
61
11,69 ± 0,69
0,39
6
60
12,57 ± 0,43
0,58
62
12,17 ± 0,93
0,48
Tăng trung bình /năm
0,54
0,47

p
(1-2)
X 10,18

X2
0,36
0,26
0,26

< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05

0,18
0,09
0,30
0,40

< 0,05
> 0,05
< 0,05
< 0,05

3.1.8. Vòng đùi của của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.1.8.1. Vòng đùi của của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Kết quả nghiên cứu (bảng 3.15) cho thấy, vòng đùi của trẻ mầm non tăng
liên tục với tốc độ tăng khá nhanh và tương đối đồng đều giữa các độ tuổi. Ở giai
đoạn này, vòng đùi của trẻ nam tăng chậm và tăng ít hơn của trẻ nữ. Ở cùng một độ
tuổi, vòng đùi của trẻ nam đều lớn hơn đáng kể so với của trẻ nữ (p<0,05).
Bảng 3.15. Vòng đùi của trẻ em mầm non ở huyện Sóc Sơn
Tuổ
i
3

4
5

n
127
126
125

Vòng đùi của trẻ mầm non (cm)
Nam (1)
Nữ (2)
Tăng N
X ± SD
X ± SD
29,34 ± 2,18
124 27,47 ± 1,94
31,23 ± 2,20
1,89 123 30,47 ± 2,29
33,16 ± 1,88
1,93 124 32,45 ± 1,86

X 1- X

Tăng
3,00
1,98

1,87
0,76
0,71


2

p
(1-2)
< 0,05
< 0,05
< 0,05


11
6

126
34,34 ± 2,90
Tăng trung bình /năm

1,18
1,67

122

33,17 ± 2,67

0,72
1,90

1,17

< 0,05


3.1.8.2. So sánh vòng đùi của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Số liệu trong bảng 3.16 cho thấy cả ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang,
vòng đùi của trẻ mầm non đều tăng theo tuổi nhưng tốc độ tăng của trẻ ở thị trấn
nhanh hơn ở xã Xuân Giang. Ở cùng một độ tuổi, cùng một giới tính, vòng đùi của
trẻ ở thị trấn lớn hơn so với của trẻ ở xã Xuân Giang, nhưng mức chênh lệch không
đáng kể, khoảng 0,04 - 0,46 cm (p >0,05).
Bảng 3.16. Vòng đùi của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Giới
tính

Nam

Nữ

Vòng đùi của trẻ mầm non (cm)
Thị
trấn
(1)
Xã Xuân Giang (2)
Tuổi
n
Tăng
n
Tăng
X ± SD
X ± SD
3
62
29,47 ± 2,31

65
29,21 ± 2,04
4
64
31,25 ± 2,15
1,78
62
31,21 ± 2,25
2,00
5
62
33,39 ± 1,74
2,14
63
32,93 ± 2,01
1,72
6
63
34,54 ± 2,96
1,15
63
34,14 ± 2,99
1,21
Tăng trung bình /năm
1,69
1,64
3
61
27,56 ± 1,89
63

27,38 ± 1,99
4
62
30,67 ± 1,97
3,11
61
30,27 ± 2,60
2,89
5
63
32,64 ± 2,01
1,97
61
32,25 ± 1,71
1,98
6
60
33,32 ± 2,18
0,68
62
33,01 ± 3,13
0,76
Tăng trung bình /năm
1,92
1,88

X 1-

p
(1-2)


X2
0,26
0,04
0,46
0,40

>0,05
>0,05
>0,05
>0,05

0,18
0,40
0,39
0,31

>0,05
>0,05
>0,05
>0,05

3.1.9. Vòng bắp chân của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.1.9.1. Vòng bắp chân của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Bảng 3.17. Vòng bắp chân của trẻ em mầm non ở huyện Sóc Sơn
Vòng bắp chân của trẻ mầm non (cm)
Nam
(1)
Nữ (2)
Tuổi

n
Tăng
n
X ± SD
X ± SD
3
127
20,47 ± 1,00
124
19,85 ± 1,12
4
126
21,81 ± 1,21
1,34
123
21,06 ± 1,10
5
125
22,91 ± 1,37
1,10
124
22,25 ± 1,15
6
126
23,90 ± 1,78
0,99
122
23,03 ± 1,54
Tăng trung bình /năm
1,14


X 1- X
Tăng
1,21
1,19
0,78
1,06

2

0,62
0,75
0,66
0,87

p
(1-2)
< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05

Kết quả nghiên cứu (bảng 3.17) cho thấy, vòng bắp chân của trẻ mầm non ở
huyện Sóc Sơn tăng liên tục với tốc độ tăng khá nhanh nhưng không đồng đều giữa
các độ tuổi. Ở giai đoạn này, mức tăng vòng bắp chân của trẻ nam lớn hơn so với
của trẻ nữ. Ở cùng một độ tuổi, vòng bắp chân của trẻ nam đều lớn hơn đáng kể so
với của trẻ nữ, với mức chênh lệch 0,62 - 0,87 cm (p<0,05).
3.1.9.2. So sánh vòng bắp chân của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang



12

Số liệu ở bảng 3.18 cho thấy, vòng bắp chân của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc
Sơn và ở xã Xuân Giang đều tăng dần theo tuổi. Ở cả hai địa bàn, mức tăng vòng
bắp chân của trẻ nam đều nhiều hơn của trẻ nữ. Trong cùng một độ tuổi, cùng một
giới tính, vòng bắp chân của trẻ mầm non ở thị trấn lớn hơn so với của trẻ ở xã
Xuân Giang nhưng mức chênh lệch không lớn, khoảng 0,15 - 0,51 cm (p>0,05).
Bảng 3.18. Vòng bắp chân của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Giới
tính

Nam

Nữ

Vòng bắp chân của trẻ mầm non (cm)
Thị
trấn (1)
Xã Xuân Giang (2)
Tuổi
n
Tăng
n
Tăng
X ± SD
X ± SD
3
62
20,57 ± 1,03
65

20,37 ± 0,96
4
64
22,06 ± 1,48
1,49
62
21,55 ± 1,43
1,18
5
62
23,12 ± 1,43
1,06
63
22,69 ± 1,31
1,14
6
63
24,02 ± 1,61
0,90
63
23,78 ± 1,95
1,09
Tăng trung bình /năm
1,15
1,14
3
61
19,96 ± 1,06
63
19,74 ± 1,17

4
62
21,13 ± 1,05
1,17
61
20,98 ± 1,15
1,24
5
63
22,49 ± 1,20
1,36
61
22,01 ± 1,09
1,03
6
60
23,19 ± 1,21
0,70
62
22,86 ± 1,87
0,85
Tăng trung bình /năm
1,08
1,04

X 1-

p
(1-2)


X2
0,20
0,51
0,43
0,24

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

0,22
0,15
0,48
0,33

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

3.1.10. Vòng cổ chân của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.1.10.1. Vòng cổ chân của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Kết quả nghiên cứu (bảng 3.19) cho thấy, vòng cổ chân của trẻ mầm non từ
3 - 6 tuổi tăng dần. Tốc độ tăng vòng cổ chân của trẻ nam nhanh hơn của trẻ nữ và
không đồng đều theo tuổi. Trong cùng một độ tuổi, vòng cổ chân của trẻ nam cao
hơn so với của trẻ nữ một cách rõ rệt với mức chênh lệch 0,54 - 0,69 cm (p < 0,05).
Bảng 3.19. Vòng cổ chân của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Vòng cổ chân của trẻ mầm non (cm)
Nam (1)

Nữ (2)
Tuổi
n
±
SD
Tăng
n
X
X ± SD
3
127
14,31 ± 0,64
124
13,77 ± 0,59
4
126
15,32 ± 0,81
1,01 123
14,67 ± 0,73
5
125
15,91 ± 0,84
0,59 124
15,30 ± 0,63
6
126
16,63 ± 1,05
0,72 122
15,94 ± 1,03
Tăng trung bình /năm

0,77

X 1Tăng
0,90
0,63
0,64
0,72

X

2

0,54
0,65
0,61
0,69

p
(1-2)
< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05

3.1.10.2. So sánh vòng cổ chân của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Số liệu trong bảng 3.20 cho thấy, từ 3 đến 6 tuổi, vòng cổ chân của trẻ mầm
non cả ở thị trấn và xã Xuân Giang đều tăng liên tục, nhưng mức tăng trung bình


13


của trẻ ở thị trấn lớn hơn so với ở xã Xuân Giang. Trong cùng một độ tuổi, cùng
một giới tính vòng cổ chân của trẻ ở thị trấn lớn hơn so với ở xã Xuân Giang.
Bảng 3.20. Vòng cổ chân của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Giới
tính

Nam

Nữ

Vòng cổ chân của trẻ mầm non (cm)
Thị trấn Sóc Sơn (1)
Xã Xuân Giang (2)
Tuổi
n
Tăng
n
Tăng
X ± SD
X ± SD
3
62
14,47 ± 0,63
65
14,15 ± 0,64
4
64
15,46 ± 0,78
1,09

62
15,17 ± 0,83
0,92
5
62
16,08 ± 0,83
0,62
63
15,74 ± 0,84
0,57
6
63
16,84 ± 0,99
0,76
63
16,42 ± 1,11
0,68
Tăng trung bình /năm
0,82
0,72
3
61
13,84 ± 0,58
63
13,69 ± 0,60
4
62
14,76 ± 0,66
0,92
61

14,58 ± 0,79
0,89
5
63
15,38 ± 0,60
0,62
61
15,21 ± 0,65
0,63
6
60
16,09 ± 0,81
0,71
62
15,79 ± 1,25
0,58
Tăng trung bình /năm
0,75
0,70

p
(1-2)

X 1X

2

0,32
0,29
0,34

0,42

< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05

0,15
0,18
0,17
0,30

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Tổng hợp lại kết quả nghiên cứu các chỉ số hình thái của trẻ mầm non ở
huyện Sóc Sơn qua bảng 3.21.
Bảng 3.21. Tỉ lệ tăng các chỉ số hình thái của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Khối
Giới Tuổi Chiều lượng
tính
cao

thể
3
93,92 13,97
4
100,41 15,23

5
107,78 17,23
Nam
6
114,75 19,26
Tăn
22,19 37,87
g
thêm
(%)
3
91,52 13,00
4
97,97 14,48
5
105,18 16,11
Nữ
6
111,79 18,13
Tăn
22,15 39,46
g
thêm
(%)

Vòng Vòng Vòng Cánh Vòng Vòng Vòng Vòng
ngực đầu bụng
tay
Cổ
đùi

bắp
cổ
tay
chân chân
51,01
52,89
53,78
56,59

48,28
49,58
50,06
51,18

49,31
51,16
51,96
53,68

16,62
17,05
18,55
19,15

11,13
11,89
12,29
12,85

29,34

31,23
33,16
34,34

20,47
21,81
22,91
23,90

14,31
15,32
15,91
16,63

10,9
3

6,01

8,86

15,2
2

15,4
5

17,0
4


16,7
7

16,21

49,97
51,51
52,65
54,39

47,73
48,72
49,46
50,06

48,71
50,02
51,12
52,12

16,10
16,24
17,94
18,48

10,86
11,35
11,84
12,37


27,47
30,47
32,45
33,17

19,85
21,06
22,25
23,03

13,77
14,67
15,30
15,94

8,84

4,88

7,00

14,7
8

13,9
0

20,7
5


16,1
8

15,76

Qua bảng 3.21, chúng tôi nhận thấy trong cùng một độ tuổi, chiều cao, khối
lượng cơ thể và các vòng của trẻ nam đều cao hơn của trẻ nữ. Tuy tốc độ tăng các
chỉ số hình thái có sự khác nhau giữa trẻ nam và trẻ nữ nhưng tỉ lệ gia tăng lại


14

không có sự khác biệt rõ giữa trẻ nam và trẻ nữ. Một điểm đáng chú ý là có sự
không đồng đều về tỉ lệ gia tăng giữa các chỉ số. So với lúc 3 tuổi thì lúc 6 tuổi,
khối lượng cơ thể và chiều cao gia tăng nhiều nhất. Vòng đầu, vòng bụng và vòng
ngực có mức gia tăng ít nhất.
3.2. Các chỉ số thể lực của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.2.1. Chỉ số pinet của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.2.1.1. Chỉ số pinet của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Bảng 3.22. Chỉ số pignet của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Chỉ số pignet của trẻ mầm non
Nam (1)
Nữ (2)
Tuổi
n
Tăng
n
Tăng
X ± SD
X ± SD

3
127
28,95 ± 2,41
124
28,54 ± 1,84
4
126
32,31 ± 2,70
3,36
123
31,90 ± 2,55
3,36
5
125
36,78 ± 2,05
4,47
124
36,42 ± 2,22
4,52
6
126
38,91 ± 3,43
2,13
122
39,29 ± 2,43
2,87
Tăng trung bình /năm
3,32
3,58


X 1X

2

0,41
0,41
0,36
-0,38

p
(1-2)
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Số liệu ở bảng 3.22 cho thấy, từ 3 đến 6 tuổi, chỉ số pignet của trẻ mầm non
tăng dần chứng tỏ thể lực của trẻ tốt dần lên. Tốc độ tăng chỉ số pignet của trẻ diễn
ra không đồng đều. Trong giai đoạn 3 - 6 tuổi chỉ số pignet của trẻ nữ tăng nhanh
hơn của trẻ nam. Ở cùng một độ tuổi, chỉ số pignet của trẻ nam lớn hơn của trẻ nữ
nhưng mức chênh lệch không nhiều (p>0,05).
3.2.1.2. So sánh chỉ số pignet của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Số liệu trong bảng 3.23 cho thấy, từ 3 đến 6 tuổi, chỉ số pignet của trẻ mầm
non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang đều tăng liên tục. Tuy nhiên, tốc độ tăng
chỉ số pignet của trẻ ở xã Xuân Giang lớn hơn so với trẻ ở thị trấn Sóc Sơn. Ở cùng
một độ tuổi, cùng một giới tính, chỉ số pignet của trẻ ở thị trấn Sóc Sơn lớn hơn
của trẻ ở xã Xuân Giang, nhưng mức chênh lệch không lớn (p > 0,05).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về chỉ số pignet của trẻ mầm non phù hợp
với các nghiên cứu của các tác giả khác như của Lê Nam Trà và cs, Trịnh Văn
Minh và cs và các nghiên cứu khác trong thời gian gần đây. Nếu so với bảng đánh

giá chỉ số pignet chuẩn của người Việt Nam do Nguyễn Quang Quyền đưa ra năm
1991 thì chỉ số pignet của trẻ trong nghiên cứu của chúng tôi đạt mức trung bình.
Bảng 3.23. Chỉ số pignet của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Giới
tính

Tuổi

Chỉ số pignet của trẻ mầm non
Thị trấn Sóc Sơn (1)
Xã Xuân Giang (2)
n
Tăng
n
Tăng
X ± SD
X ± SD

X 1X2

p
(1-2)


15

Nam

Nữ


3
4
5
6

62
29,08 ± 2,89
64
32,53 ± 3,19
62
36,91 ± 1,95
63
38,99 ± 3,79
Tăng trung bình /năm
3
61
28,64 ± 1,78
4
62
32,08 ± 2,30
5
63
36,58 ± 1,94
6
60
39,11 ± 2,37
Tăng trung bình /năm

3,45
4,38

2,08
3,30
3,51
4,43
2,53
3,49

65
62
63
63

28,81 ± 1,92
32,08 ± 2,20
36,65 ± 2,15
38,82 ± 3,06

63
61
61
62

28,44 ± 1,89
31,72 ± 2,80
36,26 ± 2,49
39,46 ± 2,48

3,27
4,57
2,17

3,34
3,28
4,54
3,20
3,67

0,27
0,45
0,26
0,17

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

0,20
0,36
0,32
-0,35

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

3.2.2. Chỉ số BMI của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.2.2.1. Chỉ số BMI của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Bảng 3.24. Chỉ số BMI của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Chỉ số BMI của trẻ mầm non (kg/m2)

Nam (1)
Nữ (2)
Tuổi
n
Giảm
n
X ± SD
X ± SD
3
127
15,82 ± 0,74
124
15,50 ± 0,52
4
126
15,09 ± 0,62
0,73
123
15,14 ± 0,43
5
125
14,81 ± 0,58
0,28
124
14,54 ± 0,64
6
126
14,59 ± 0,50
0,22
122

14,47 ± 0,50
Giảm trung bình /năm
0,41

Giảm
0,36
0,60
0,07
0,34

X 1- X

2

0,32
-0,05
0,27
0,12

p
(1-2)
< 0,05
> 0,05
< 0,05
> 0,05

Số liệu trong bảng 3.24 cho thấy, từ 3 - 6 tuổi chỉ số BMI của trẻ mầm non
giảm dần chứng tỏ thể trạng của trẻ tốt dần lên. Tuy nhiên, tốc độ giảm chỉ số BMI
của trẻ diễn ra không đồng đều. Từ 3 - 6 tuổi chỉ số BMI giảm dần chứng tỏ chiều
cao của trẻ tăng nhanh hơn so với mức tăng cân nặng. Trong cùng một độ tuổi, chỉ

số BMI của trẻ nam và trẻ nữ không giống nhau, lúc 3 và 5 tuổi, chỉ số pignet của
trẻ nam lớn hơn của trẻ nữ với mức chênh lệch đáng kể (p <0,05), còn lúc 4 và 6
tuổi mức chênh lệch không nhiều (p>0,05).
3.2.2.2. So sánh chỉ số BMI của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Số liệu ở bảng 3.25 cho thấy, từ 3 - 6 tuổi, chỉ số BMI của trẻ mầm non ở thị
trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang đều giảm liên tục nhưng tốc độ giảm không đều. Ở
cùng một độ tuổi, cùng một giới tính, chỉ số BMI của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc
Sơn đều lớn hơn ở xã Xuân Giang nhưng mức chênh lệch không nhiều, (p>0,05).
Bảng 3.25. Chỉ số BMI của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Giới
tính

Tuổi
3
4

Chỉ số BMI của trẻ mầm non (kg/m2)
Thị trấn Sóc Sơn (1)
Xã Xuân Giang (2)
n
Giảm
n
Giảm
±
SD
X
X ± SD
62
15,92 ± 0,82
65

15,71 ± 0,66
64
15,16 ± 0,72
0,86
62
15,11 ± 0,51
0,60

X 1X

2

0,21
0,05

p
(1-2)
> 0,05
> 0,05


16
5
6

Nữ

62
14,82 ± 0,49
63

14,62 ± 0,52
Giảm trung bình /năm
3
61 15,62 ± 0,79
4
62 15,20 ± 0,44
5
63 14,65 ± 0,79
6
60 14,58 ± 0,69
Giảm trung bình /năm

0,24
0,20
0,43
0,50
0,47
0,07
0,35

63
63
63
61
61
62

14,79 ± 0,67
14,56 ± 0,47
15,37 ± 0,54

15,16 ± 0,42
14,42 ± 0,49
14,36 ± 0,60

0,32
0,23
0,38
0,21
0,74
0,06
0,34

0,03
0,06

> 0,05
> 0,05

0,25
0,04
0,23
0,22

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

3.2.3. Thể trạng của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.2.3.1. Thể trạng của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn

Kết quả nghiên cứu thể trạng của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn (bảng 3.26)
cho thấy không có trẻ bị béo phì và rất ít trẻ bị thừa cân, đa số trẻ có thể trạng bình
thường, nhưng số trẻ suy dinh dưỡng còn chiếm một tỉ lệ đáng kể. So sánh giữa trẻ
nam và trẻ nữ cho thấy số trẻ nam bị suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ ít hơn so với ở trẻ
nữ, nhưng số trẻ nam bị thừa cân lại chiếm tỉ lệ nhiều hơn ở trẻ nữ.
Bảng 3.26. Tỉ lệ trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn theo thể trạng và giới tính
Giới
tính

Tuổi

3
4
5
6
Nam
TS
3
4
5
6
Nữ
TS
Chung

n
127
126
125
126

504
124
123
124
122
493
997

Tỉ lệ trẻ mầm non theo thể trạng (%)
Suy dinh dưỡng
Bình thường
Thừa cân
SL
%
SL
%
SL
%
9
7,09
114
89,76
4
3,15
10
7,94
110
87,30
6
4,76

9
7,20
113
90,40
3
2,40
7
5,56
115
91,27
4
3,17
35
6,95
452
89,68
17
3,37
9
7,26
113
91,13
2
1,61
10
8,13
110
89,43
3
2,44

11
8,87
108
87,10
5
4,03
9
7,38
110
90,16
3
2,46
39
7,91
441
89,46
13
2,64
74
7,42
893
89,57
30
3,01

3.2.3.2. So sánh thể trạng của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Số liệu trong bảng 3.27 cho thấy, ở cả thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang, đa
số trẻ mầm non có thể trạng bình thường. Số trẻ bị suy dinh dưỡng ở thị trấn Sóc
Sơn chiếm tỉ lệ ít hơn so với ở xã Xuân Giang, nhưng số trẻ bị thừa cân ở thị trấn
Sóc Sơn lại nhiều hơn so với ở xã Xuân Giang. Trong cùng một độ tuổi, số trẻ bị

suy dinh dưỡng ở thị trấn Sóc Sơn cũng chiếm tỉ lệ thấp hơn so với ở xã Xuân
Giang, số trẻ bị thừa cân ở thị trấn Sóc Sơn lại chiếm tỉ lệ cao hơn so với ở xã
Xuân Giang. Qua phân tích trên cho thấy, thể trạng của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc
Sơn tốt hơn ở xã Xuân Giang.
Bảng 3.27. Tỉ lệ trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang theo thể trạng


17
Tỉ lệ trẻ mầm non theo thể trạng (%)

Tuổi

3
4
5
6
TS

Suy dinh dưỡng
Thị trấn

Sóc Sơn Xuân (1) –
(1)
Giang
(2)
(2)
4,88
9,38
4,50
3,97

12,20 8,23
3,20
12,90 9,70
2,44
10,40 7,96
3,62
11,20
7,58

Bình thường
Thị trấn

Sóc Sơn
Xuân
(1)
Giang
(2)
91,06
89,84
90,48
86,18
91,20
86,29
92,68
88,80
91,35
87,80

(1) –
(2)

1,22
4,30
4,91
3,88
3,55

Thừa cân
Thị trấn

Sóc Sơn
Xuân
(1)
Giang
(2)
4,06
0,78
5,55
1,62
5,60
0,81
4,88
0,80
5,03
1,00

(1) –
(2)
3,28
3,93
4,79

4,08
4,03

3.3. Các chỉ số chức năng của một số hệ cơ quan của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn

3.3.2. Tần số tim của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.3.2.1. Tần số tim của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Bảng 3.28. Tần số tim của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Tần số tim của trẻ mầm non (nhịp/phút)
Nam
(1)
Nữ (2)
Tuổi
n
Giảm
n
X ± SD
X ± SD
3
127 103,25 ± 3,57
124
104,00 ± 2,34
4
126 101,25 ± 2,40
2,00
123
101,44 ± 2,42
5
125
99,35 ± 2,52

1,90
124
99,93 ± 2,63
6
126
98,50 ± 4,92
0,85
122
99,19 ± 4,79
Giảm trung bình /năm
1,58

Giảm
2,56
1,51
0,74
1,60

X 1- X

2

-0,75
-0,19
-0,58
-0,69

p
(1-2)
> 0,05

> 0,05
> 0,05
> 0,05

Số liệu trong bảng 3.28 cho thấy, từ 3 - 6 tuổi, tần số tim của trẻ mầm non
giảm dần. Điều này chứng tỏ, chức năng hoạt động của tim đang ngày càng hoàn
thiện qua các lớp tuổi. Tốc độ giảm tần số tim của trẻ không đều theo tuổi. Trong
cùng một độ tuổi, tần số tim của trẻ nam luôn nhỏ hơn của trẻ nữ nhưng mức chênh
lệch không lớn (p>0,05). Sự giảm tần số tim có thể giải thích là do cơ thể trẻ em
đang phát triển, tim của trẻ em cũng phát triển cả về cấu trúc và chức năng, cơ tim
ngày càng khỏe nên lực co tim ngày càng mạnh, buồng tim ngày càng to, nên thể
tích co tim ngày càng lớn nên tần số tim giảm.
3.3.2.2. So sánh tần số tim của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Bảng 3.29. Tần số tim của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Giới
tính

Nam

Tuổi
3
4
5
6

n
62
64
62
63


Tần số tim của trẻ mầm non (nhịp/phút)
Thị trấn Sóc Sơn (1)
Xã Xuân Giang (2)
Giảm
n
Giảm
X ± SD
X ± SD
103,07 ± 3,69
65 103,43 ± 3,44
101,03 ± 2,46
2,04
62 101,47 ± 2,34
1,96
99,17 ± 2,75
1,86
63 99,53 ± 2,29
1,94
98,47 ± 6,04
0,70
63 98,53 ± 3,79
1,00

X 1- X
2

-0,36
-0,44
-0,36

-0,06

p
(1-2)
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05


18

Nữ

3
4
5
6

Giảm trung bình /năm
61 103,52 ± 2,34
62 101,32 ± 2,46
63 99,72 ± 2,82
60 99,05 ±5,14
Giảm trung bình /năm

1,53
2,20
1,60
0,67

1,49

63
61
61
62

104,47 ± 2,34
101,55 ± 2,38
100,13 ± 2,44
99,33 ± 4,44

1,63
2,92
1,42
0,80
1,71

- 0,95
-0,23
-0,41
-0,28

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Số liệu trong bảng 3.29 cho thấy, từ 3 đến 6 tuổi tần số tim của trẻ mầm non
ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang đều giảm liên tục. Ở cùng một lứa tuổi, cùng

một giới tính, tần số tim của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn thấp hơn so với trẻ ở
xã Xuân Giang với mức chênh lệch không lớn (p>0,05).
3.3.3. Huyết áp tối đa của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.3.3.1. Huyết áp tối đa của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Bảng 3.30. Huyết áp tối đa của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Huyết áp tối đa của trẻ mầm non (mmHg)
Nam (1)
Nữ (2)
Tuổi
n
Tăng
n
X ± SD
X ± SD
3
127
86,25 ± 3,03
124
85,93 ± 3,37
4
126
87,52 ± 2,44
1,27
123
87,15 ± 2,67
5
125
88,63 ± 2,32
1,11
124

88,31 ± 2,17
6
126
89,60 ± 2,53
0,97
122
89,40 ± 4,05
Tăng trung bình /năm
1,12

Tăng
1,22
1,16
1,09
1,16

X 1- X
0,32
0,37
0,32
0,20

2

p
(1-2)
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05


Kết quả nghiên cứu huyết áp tối đa của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn (bảng
3.30) cho thấy, từ 3 đến 6 tuổi, huyết áp tối đa của trẻ tăng dần. Tốc độ tăng huyết
áp tối đa của trẻ diễn ra không đồng đều theo tuổi. Trong cùng một độ tuổi, huyết
áp tối đa của trẻ nam cao hơn của trẻ nữ nhưng mức chênh lệch không lớn
(p>0,05).
3.3.3.2. So sánh huyết áp tối đa của mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Kết quả so sánh huyết áp tối đa của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã
Xuân Giang (bảng 3.31) cho thấy, từ 3 đến 6 tuổi, huyết áp tối đa của trẻ ở cả hai
địa bàn đều tăng liên tục. Tốc độ tăng huyết áp tối đa của trẻ nam cũng như của trẻ
nữ ở hai địa bàn là tương đương nhau. Trong cùng một độ tuổi, cùng một giới tính,
huyết áp tối đa của trẻ ở thị trấn Sóc Sơn cao hơn của trẻ ở xã Xuân Giang, với
mức chênh lệch không lớn (p>0,05).
Bảng 3.31. Huyết áp tối đa của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Giới
tính

Nam

Tuổi
3
4
5

n
62
64
62

Huyết áp tối đa của trẻ mầm non (mmHg)

Thị trấn Sóc Sơn (1)
Xã Xuân Giang (2)
Tăng
n
Tăng
X ± SD
X ± SD
86,43 ± 3,04
65 86,07 ± 3,01
87,68 ± 2,37
1,25
62 87,35 ± 2,50
1,28
88,89 ± 2,29
1,21
63 88,37 ± 2,34
1,02

X 1X

2

0,36
0,33
0,52

p
(1-2)
> 0,05
> 0,05

> 0,05


19
6

Nữ

63 89,78 ± 2,57
Tăng trung bình /năm
3
61 86,08 ± 3,35
4
62 87,37 ± 2,74
5
63 88,43 ± 2,15
6
60 89,52 ± 4,03
Tăng trung bình /năm

0,89
1,12
1,29
1,06
1,09
1,15

63

89,42 ± 2,48


63
61
61
62

85,78 ± 3,38
86,92 ± 2,60
88,18 ± 2,19
89,27 ± 4,06

1,05
1,12
1,14
1,26
1,09
1,16

0,36

> 0,05

0,30
0,45
0,25
0,25

> 0,05
> 0,05
> 0,05

> 0,05

3.3.4. Huyết áp tối thiểu của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.3.4.1. Huyết áp tối thiểu của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Bảng 3.32. Huyết áp tối thiểu của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Huyết áp tối thiểu của trẻ mầm non (mmHg)
Nam (1)
Nữ (2)
Tuổi
n
Tăng
n
X ± SD
X ± SD
3
127
50,38 ± 4,26
124 50,05 ± 4,09
4
126
52,30 ± 2,80
1,92
123 51,98 ± 2,41
5
125
54,35 ± 2,36
2,05
124 53,97 ± 3,21
6
126

55,65 ± 2,64
1,30
122 55,13 ± 2,91
Tăng trung bình /năm
1,76

X 1- X
Tăng
1,93
1,99
1,16
1,69

2

0,33
0,32
0,38
0,52

p
(1-2)
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Số liệu trong bảng 3.32 cho thấy, từ 3 đến 6 tuổi, huyết áp tối thiểu của trẻ
mầm non ở huyện Sóc Sơn tăng dần. Tốc độ tăng huyết áp tối thiểu của trẻ mầm
non diễn ra không đồng đều theo tuổi. Trong cùng một độ tuổi, huyết áp tối thiểu

của trẻ nam và trẻ nữ không có sự khác biệt rõ rệt (p > 0,05).
3.3.4.2. So sánh HATT của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Số liệu trong bảng 3.33 cho thấy, từ 3 đến 6 tuổi, huyết áp tối thiểu của trẻ
mầm non ở cả hai địa bàn thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang đều tăng dần. Tuy
nhiên tốc độ tăng huyết áp tối thiểu của trẻ ở thị trấn lại chậm hơn ở xã Xuân
Giang. Ở cùng một lứa tuổi, cùng một giới tính, huyết áp tối thiểu của trẻ mầm non
ở thị trấn Sóc Sơn cao hơn ở xã Xuân Giang, nhưng mức chênh lệch không lớn
(p>0,05).
Bảng 3.33. HATT của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Giới
tính

Nam

Nữ

Huyết áp tối thiểu (mmHg)
Thị
trấn
Sóc
Sơn
(1)
Xã Xuân Giang (2)
Tuổi
n
Tăng
n
Tăng
X ± SD
X ± SD

3
62
50,58 ± 4,37
65
50,18 ± 4,15
4
64
52,47 ± 2,95
1,89
62
52,13 ± 2,65
1,95
5
62
54,52 ± 2,43
2,05
63
54,18 ± 2,28
2,05
6
63
55,72 ± 2,06
1,20
63
55,58 ± 3,22
1,40
Tăng trung bình /năm
1,71
1,80
3

61
50,22 ± 4,21
63
49,87 ± 3,98
4
62
52,13 ± 2,51
1,91
61
51,82 ± 2,31
1,95
5
63
54,07 ± 3,39
1,94
61
53,87 ± 3,03
2,05
6
60
55,28 ± 2,78
1,21
62
54,97 ± 3,04
1,10
Tăng trung bình /năm
1,67
1,70

X 1-


p
(1-2)

2
X0,40
0,34
0,34
0,14

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

0,35
0,31
0,20
0,31

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05


20

3.3.1. Tần số thở của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
3.3.1.1. Tần số thở của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn

Bảng 3.34. Tần số thở của trẻ mầm non ở huyện Sóc Sơn
Tần số thở của trẻ mầm non (lần/phút)
Nam
(1)
Nữ (2)
Tuổi
Giảm
n
n
X ± SD
X ± SD
3
127 27,29 ± 1,37
124 27,52 ± 1,26
4
126 25,65 ± 1,30
1,64
123 26,00 ± 1,57
5
125 24,73 ± 1,13
0,92
124 25,05 ± 1,23
6
126 23,88 ± 1,00
0,85
122 24,11 ± 1,29
Giảm trung bình /năm
1,14

Giảm

1,52
0,95
0,94
1,14

X 1- X

2

-0,23
-0,35
-0,32
-0,23

p
(1-2)
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Kết quả nghiên cứu tần số thở của trẻ lứa tuổi mầm non từ 3 - 6 tuổi (bảng
3.34) cho thấy tần số thở của trẻ giảm dần theo tuổi. Tuy nhiên, tốc độ giảm tần số
thở của trẻ không đều theo tuổi. Trong cùng một độ tuổi, tần số thở của trẻ nam
thấp hơn của trẻ nữ nhưng mức chênh lệch không đáng kể (p>0,05).
Qua kết quả nghiên cứu về chỉ số hô hấp cho thấy, đồng thời với những thay
đổi về chức năng tuần hoàn, chức năng hô hấp cũng thay đổi theo lớp tuổi. Cơ chế
điều hòa hô hấp ở trẻ em cũng tuân theo những quy luật sinh lý như người lớn.
3.3.1.2. So sánh tần số thở của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang
Bảng 3.35. Tần số thở của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang

Giới
tính

Nam

Nữ

Tần số thở của trẻ mầm non (lần/phút)
Thị
trấn
Sóc Sơn (1)
Xã Xuân Giang (2)
Tuổi
n
Giảm
n
Giảm
X ± SD
X ± SD
3
62 26,92 ± 1,32
65 27,65 ± 1,42
4
64 25,47 ± 1,35
1,45
62 25,83 ± 1,25
1,82
5
62 24,62 ± 1,11
0,85

63 24,83 ± 1,14
1,00
6
63 23,77 ± 1,06
0,85
63 23,98 ± 0,93
0,85
Giảm trung bình /năm
1,05
1,22
3
61 27,25 ± 1,60
63 27,78 ± 1,42
4
62 25,87 ± 1,62
1,38
61 26,13 ± 1,52
1,65
5
63 24,92 ± 1,21
0,95
61 25,22 ± 1,24
0,91
6
60 23,93 ± 1,29
0,99
62 24,28 ± 1,30
0,94
Giảm trung bình /năm
1,11

1,17

p
(1-2)
X 1-0,73
2
X
-0,36
-0,21
-0,21

< 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

-0,53
-0,26
-0,30
-0,35

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Số liệu trong bảng 3.35 cho thấy, từ 3 đến 6 tuổi tần số thở của trẻ mầm non
cả ở thị trấn Sóc Sơn và xã Xuân Giang đều giảm dần nhưng tốc độ giảm tần số
thở của trẻ ở thị trấn Sóc Sơn nhỏ hơn ở xã Xuân Giang. Ở cùng một độ tuổi, cùng
giới tính, tần số thở của trẻ mầm non ở thị trấn Sóc Sơn thấp hơn so với ở xã Xuân

Giang, nhưng mức chênh lệch không lớn, chỉ từ 0,21 - 0,73 lần/phút (p>0,05).


21

3.4. Mối liên quan giữa một số chỉ số nghiên cứu của trẻ mầm non ở huyện
Sóc Sơn
3.4.1. Mối liên quan giữa chiều cao với tần số tim, tần số thở và vòng ngực của
trẻ mầm non huyện Sóc Sơn
Hệ số tương quan giữa chiều cao và tần số tim của trẻ mầm non huyện Sóc
Sơn là r = -0,7122, thể hiện mối tương quan nghịch (r < 0), chặt chẽ (0,6 ≤ | r | ≤
0,8) và có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
Giữa chiều cao và tần số thở của trẻ có hệ số tương quan là r = - 0,6906,
cũng thể hiện mối tương quan nghịch (r < 0), chặt chẽ (0,6 ≤ | r | ≤ 0,8) và có ý
nghĩa thống kê (p<0,001).
Giữa chiều cao và vòng ngực của trẻ mầm non huyện Sóc Sơn có hệ số
tương quan là r = 0,6466, thể hiện mối tương quan thuận (r >0), chặt chẽ (0,6 ≤ | r |
≤ 0,8) và có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
3.4.2. Mối liên quan giữa cân nặng với tần số tim, tần số thở và vòng ngực của
trẻ mầm non huyện Sóc Sơn
Hệ số tương quan giữa cân nặng và tần số tim của trẻ mầm non là r =
-0,5922, thể hiện mối tương quan nghịch (r < 0).
Giữa cân nặng và tần số thở của trẻ có hệ số tương quan là r = -0,5927, cũng
thể hiện mối tương quan nghịch (r < 0).
Giữa cân nặng và vòng ngực của trẻ có hệ số tương quan là r = 0,7636, thể
hiện mối tương quan thuận (r >0), chặt chẽ (0,6 ≤ | r | ≤ 0,8) và có ý nghĩa thống kê
(p<0,001).
KẾT LUẬN
Từ việc phân tích kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi rút ra một số kết
luận sau:

- Các chỉ số hình thái của trẻ mầm non huyện Sóc Sơn tăng liên tục từ 3 đến
6 tuổi với tốc độ tăng tương đối nhanh và đồng đều giữa các độ tuổi. Trung bình
mỗi năm chiều cao của trẻ nam tăng 6,94 cm và của trẻ nữ tăng 6,76 cm, cân nặng
của trẻ nam tăng tăng 1,76 kg và của trẻ nữ tăng 1,71 kg, vòng ngực của trẻ nam
tăng 1,86 cm và của trẻ nữ tăng 1,47 cm, vòng đầu đầu của trẻ nam tăng 0,97 cm
và của trẻ nữ tăng 0,78 cm, vòng bụng của trẻ nam tăng 1,45 cm và của trẻ nữ tăng
1,14 cm, vòng cánh tay của trẻ nam tăng 0,84 cm và của trẻ nữ tăng 0,82 cm, vòng
cổ tay của trẻ nam tăng 0,57 cm và của trẻ nữ tăng 0,50 cm, vòng đùi của trẻ nam
tăng 1,67 cm và của trẻ nữ tăng 1,90 cm, vòng bắp chân của trẻ nam tăng 1,14 cm


22

và của trẻ nữ tăng 1,06 cm và vòng cổ chân của trẻ nam tăng 0,77 cm và của trẻ nữ
tăng 0,72 cm . Tuy tốc độ tăng các chỉ số hình thái có sự khác nhau giữa trẻ nam và
trẻ nữ nhưng tỉ lệ gia tăng lại không có sự khác biệt rõ giữa trẻ nam và trẻ nữ.
- Ở cùng một độ tuổi, số đo chiều cao, cân nặng và các vòng của trẻ nam đều
cao hơn của trẻ nữ và của trẻ ở thị trấn Sóc Sơn đều cao hơn ở xã Xuân Giang.
Điều đó chứng tỏ sự phát triển của trẻ mầm non chịu ảnh hưởng của giới tính và
điều kiện sống rất rõ rệt.
- Chỉ số pignet của trẻ tăng dần theo tuổi chứng tỏ thể lực của trẻ tốt dần lên
(mức tăng trung bình là 3,32 /năm ở nam và 3,58/năm ở nữ). Trong cùng độ tuổi,
chỉ số pignet của trẻ nam và của trẻ nữ xấp xỉ bằng nhau.
- Chỉ số BMI của trẻ giảm dần theo tuổi chứng tỏ thể trạng của trẻ cũng tốt
dần lên (mức giảm trung bình 0,41 kg/m 2 /năm ở nam và 0,34 kg/m2 /năm ở nữ).
Trong cùng độ tuổi, BMI của trẻ nam và của trẻ nữ xấp xỉ bằng nhau.
- Phân loại thể trạng của trẻ mầm non cho thấy không có trẻ bị béo phì, rất ít
trẻ bị thừa cân (3,01%), đa số trẻ có thể trạng bình thường (89,57%), nhưng số trẻ
suy dinh dưỡng còn chiếm một tỉ lệ khá lớn (7,42%). Số trẻ bị suy dinh dưỡng ở
nam (6,95%), ít hơn so với ở nữ (7,91%), số trẻ bị thừa cân ở nam (3,37%) lại

nhiều hơn ở nữ (2,64%). Trong cùng một độ tuổi, cùng một giới tính, thể trạng của
trẻ mầm non ở thị trấn tốt hơn ở xã Xuân Giang.
- Tần số thở, tần số tim của trẻ giảm dần theo tuổi. Mỗi năm, mức giảm trung
bình tần số tim của trẻ nam là 1,58 nhịp/phút và của trẻ nữ là 1,60 nhịp/phút. Trong
cùng một độ tuổi, tần số tim của trẻ nam nhỏ hơn của trẻ nữ nhưng mức chênh lệch
không đáng kể. Ở cùng một độ tuổi, cùng một giới tính, tần số tim của trẻ ở thị trấn
thấp hơn so với ở xã Xuân Giang nhưng mức chênh lệch không lớn . Mỗi năm,
mức giảm trung bình tần số thở của trẻ nam và nữ đều là 1,14 lần/phút. Trong cùng
một độ tuổi, tần số thở của trẻ nam nhỏ hơn của trẻ nữ nhưng mức chênh lệch
không đáng kể. Tốc độ giảm tần số thở của trẻ mầm non ở thị trấn nhỏ hơn ở xã
Xuân Giang. Ở cùng một độ tuổi, cùng giới tính, tần số thở của trẻ ở thị trấn thấp
hơn so với ở xã Xuân Giang nhưng mức chênh lệch không lớn.
Huyết áp của trẻ mầm non tăng dần từ 3 đến 6 tuổi. Trung bình mỗi năm
huyết áp tối đa của trẻ nam tăng 1,12 mmHg và của trẻ nữ tăng 1,16 mmHg, huyết
áp tối thiểu của trẻ nam tăng 1,76 mmHg và của trẻ nữ tăng 1,69 mmHg. Trong
cùng một độ tuổi, huyết áp động mạch của trẻ nam nhỏ hơn của trẻ nữ nhưng mức
chênh lệch không đáng kể. Ở cùng một độ tuổi, cùng một giới tính, huyết áp của
trẻ ở thị trấn thấp hơn so với ở xã Xuân Giang nhưng mức chênh lệch không lớn.


23

- Mối tương quan giữa chiều cao với tần số tim và tần số thở của trẻ từ 3 đến
6 tuổi đều là tương quan nghịch, chặt chẽ và có ý nghĩa thống kê. Tương quan giữa
chiều cao với vòng ngực và cân nặng là tương quan thuận. Mối tương quan giữa
cân nặng với tần số tim và tần số thở của trẻ từ 3 đến 6 tuổi đều là tương quan
nghịch, chặt chẽ và có ý nghĩa thống kê. Tương quan giữa cân nặng với vòng ngực
là tương quan thuận.




×