Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

tổng hợp các bài văn chứng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.14 KB, 100 trang )

1


TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN
CHỨNG MINH
(Sưu tầm và biên tập)

2


3


Vẻ đẹp nhân cách Tú Xương trong bài thơ Thương vợ.
Thơ xưa viết về người vợ đã ít mà viết về vợ khi đang còn s ống lại càng
hiếm hoi hơn. Các thi nhân chỉ làm thơ khi người b ạn tr ăm n ăm đã qua
đời, kể cũng là điều nghiệt ngã, khi người vợ đi vào thiên thư m ới được đi
vào địa hạt thi ca. Bà Tú có thể đã chịu nghiệt ngã của cuộc đời nhưng l ại
có được niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa không có được. Ngay
lúc còn sống, bà đã đi vào thơ ông với tất cả ni ềm yêu th ương, trân tr ọng
của chồng. Ông Tú phải thương vợ lắm thì mới hiểu và vi ết được nh ư th ế.
Trong thơ ông ta bắt gặp hình ảnh bà Tú hiện lên phía tr ước, ông Tú khu ất
lấp
theo
sau.
Trong bài thơ, hình ảnh bà tú hiện lên rõ nét qua nh ững nét ho ạ c ủa Tú
Xương, nhưng để làm được điều đó hẳn ông phải là một người chồng yêu
thương và hiểu vợ rất nhieeuf. Ông luôn giõi theo nh ững b ước đi đầy gian
truân của bà Tú, thương nhưng chẳng biết lằm gì, chỉ biết thể hi ện nó qua
thơ ca. Bằng những lời thơ chân chất, mộc mạc chân thành, tú X ương đã
khắc học rõ nét hình ảnh bà Tú với lòng yêu th ương da di ết. M ỗi ch ữ trong


thơ Tú Xương đều chất chứa bao tình ý, yêu thương và lòng cảm phục sâu
sắc:

Nuôi
đủ
năm
con
với
một
chồng”
Tù “ đủ” trong “ nuôi đủ” vừa nói rõ số lượng, vừa nới chất lượng. bà Tú
nuôi cả con. cả chồng, nuôi đảm bảo đén mức:” Cơn hai bữa cá kho rau
muống. Quà một chiều: khoai lang, lúa ngô”. Tuy ch ỉ ẩn hi ện đằng sau hình
ảnh bà Tú, khó thấy, nhưng khi đã thấy rồi thì ấn tượng thật sâu đậm, ở
đây cũng vậy, ông Tú không xuất hiện trực ti ếp nhưng v ẫn hi ển hi ện qua
từng câu thơ. Đằng sau cốt cách khôi hài, trào phúng là m ột t ấm lòng
không chỉ thương mà còn là tri ân vợ. Có người cho r ằng, trong câu th ơ
trên, ông Tú tự coi mình là một đứa con đặc biệt để bà Tú ph ải nuôi. Tú
Xương đã không gộp mình với con để nới mà tách riêng rặch ròi là để ông
tự riêng tri ân vợ. Nhà thơ không chỉ cảm phục biết ơn s ự hi sinh r ất m ực
của vợ mà ông còn tự trách mình, tự lên án bản thân. ông không d ựa vào
duyên số để trút bỏ trách nhiệm. Bà Tú laays ông là do duyên, nh ưng
duyên một mà nợ hai. Tú Xương tự coi mình là cái nợ mà bà Tú ph ải gánh
4


ch ịu. N ợ g ấp đôi duyên, duyên ít, n ợ nhi ều. Ông ch ủi thói đờ i b ạc b ẽo, vì
thói đờ i là m ột nguyên nhân sau xa khi ến bà Tú ph ải kh ổ, s ự h ờ h ững c ủa
ong v ới v ợ con c ũng là m ột bi ểu hi ện c ủa thói đờ i b ạc b ẽo.
Ở cái xã h ội đã có lu ật b ất thành v ăn đối v ới ng ười ph ục n ữ: “Xu ất giá tòng

phu”, đố i v ới quan h ệ v ợ ch ồng thì “phu x ướng, ph ụ tu ỳ” th ế mà có m ột nhà
th ơ dám sòng ph ẳng v ới b ản thân, v ới cu ộc đờ i, dám t ự th ừa nh ận mình là
quân ăn bám v ợ, không nh ững đã bi ết nh ận ra thi ếu sót, mà còn giám t ự
nh ận khuy ết đi ểm. M ột con ng ười nh ư th ế ch ẳng đẹ p l ắm sao. Nhan đề
Th ương v ợ ch ưa n ới h ết s ự sâu s ắc trong tình c ảm c ủa Tú X ương đố i v ới
v ợ c ũng nh ư ch ưa th ể hi ện đầ y đủ v ẻ đẹ p nhân b ản c ủa tâm h ồn Tú
X ương. Ở bài th ơ này, tác gi ả không ch ỉ bi ết th ương v ợ mà còn bi ết ơn v ợ.
không ch ỉ đẻ lên án thói đờ i mà còn là để trách b ản thân. Nhà th ơ dám t ự
nh ận khuy ết đi ểm, càng th ấy mình khi ếm khuy ết, càng th ương yêu, quya
trọng
vợ
hơn.
Tình yêu th ương, quý tr ọng v ợ là c ảm xúc có ph ần m ới m ẻ so v ới nh ững
c ảm xúc quen thu ộc trong v ăn h ọc trung đạ i. C ảm xú m ới m ẻ đó l ại đượ c
di ễn t ả b ằng hình ảnh và ngôn ng ữ quen thu ộc c ủa v ăn h ọc dân gian,
ch ứng t ỏ h ồn th ơ Tú X ương v ừa m ới l ạ, độ c đáo v ẫn r ất g ần g ũi v ới m ọi
ng ười, v ẫn có g ốc r ễ sâu xa trong tâm th ức dân t ộc.

5


Phân tích nhân vật An Dương Vương trong Truyền thuyết An Dương Vương và
Mị Châu – Trọng Thủy
An Dương Vương vừa là một vị vua có thực trong cổ sử Việt Nam,
vừa là nhân vật gắn với nhiều hư cấu li kì trong truyền thuyết.
Truyền thuyết kể lại rằng, Hùng Vương thứ 18 thấy Thục Phán là
người có tài, nghĩ mình không có con trai, nên theo lài khuyên của
Sơn Tinh đã truyền lại ngôi báu cho Thục Phán. Cũng theo truyền
thuyết, sau khi được truyền ngôi báu, An Dương Vương đã dời đô
từ vùng núi Nghĩa Lĩnh về vùng đồng bằng Cổ Loa. Việc làm đó đã

thể hiện ý chí và quyết sách sáng suốt của An Dương Vương, thể
hiện tầm nhìn xa trông rộng của nhà vua. (Bởi về đồng bằng là xu
thế tất yếu trong sự phát triển của đất nước. Đồng bằng với đất
đai màu mỡ, nguồn nước dồi đào, thuận lợi cho việc trồng lúa
nước. Đồng bằng với sông ngòi ngang dọc trùng xếp, đi thuyền, đi
bộ đều dễ dàng. Nếu nội lực chưa đủ mạnh thì rừng núi hiểm yếu
chính là chỗ dựa an toàn nhất, nhưng muốn phát triển thì rừng núi
không phải là nơi đắc địa.)
Dời đô là quốc sách, nhưng cũng có nghĩa là phơi lưng ra giữa
đồng bằng, thách thức đối phương. An Dương Vương thấy trước
mối đe doạ đó, nên ngay sau khi quyết định dời đô về giữa Cổ Loa
trống trải, người đã cho xây thành đắp lũy, sẵn sằng phòng thủ
giặc ngoại xâm. Công việc xây thành của nhà vua gặp rất nhiều
khó khăn, thành “hễ cứ đắp tới đâu lại lở tới đấy”, “tốn nhiều công
sức mà không thành” nhưng với lòng yêu nước, với bản lĩnh vững
vàng, không sợ khó, sợ khổ, không nản chí trước thất bại tạm thời,
nhà vua đã không bỏ cuộc mà kiên trì, quyết tâm xây thành giữ
nước. Việc An Dương Vương lập đàn trai giới cầu đảo bách thần,
việc nhà vua đón mời cụ già có tướng lạ vào điện hỏi kế sách, ra
tận cửa Đông đón xứ Thanh Giang , dùng xe bằng vàng rước Rùa
Vàng vào thành đã thể hiện quyết tâm đó của nhà vua.
Được sự giúp đỡ của Rùa Vàng, An Dương Vương đã xây được Loa
Thành kiên cố, là thành trì vững chắc để chống lại kẻ thù xâm
6


lược. Tuy nhiên, tồn tại ngay giữa đồng bằng vắng vẻ, hơn ai hết
An Dương Vương là người hiểu rõ, có thành cao hào sâu cũng
chưa chắc giúp được Âu Lạc đã chống lại được kẻ thù nếu như
không có vũ khí lợi hại. Đó cùng là điều mà nhà vua băn khoăn

nhất sau khi xây được Loa Thành. Cảm động trước tấm lòng vì
dân, vì nước của nhà vua, Rùa Vàng đã cảm động tháo vuốt của
mình cho An Dương Vương để làm lẫy nỏ thần. Vua lại sai Cao lỗ
lào nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy thành nỏ thần có sức mạnh ghê gớm.
Nhờ có Quỷ Long Thành- một hệ thống phòng thủ vô cùng kiên cố,
có “Linh quang Kim thần cơ”, một loại vũ khí tấn công từ xa hiệu
nghiệm, An Dương Vương đã đánh tan quân Triệu Đà khi chúng
sang xâm lược Âu Lạc, khiến chúng thua lớn “chạy về Trâu Sơn
đắp
luỹ
không
dám
đối
chiến,
bèn
xin
hoà”.
Phản ánh các sự kiện lịch sử có liên quan tới An Dương Vương
trong truyền thuyết, nhân dân ta đã phần nào kì ảo hoá các yếu
tố lịch sử khách quan. Và chính việc sáng tạo nên những yếu tố kì
ảo đan xen với các yếu tố lịch sử đã khiến cho câu chuyện thêm
lung linh, kì ảo, tăng trính khái quát , ý nghĩa biểu trưng của các
chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm. Chi tiết nhà vua xây thành
được rùa vàng giúp đỡ, chi tiết rùa vàng cho vuốt để An Dương
Vương chế tạo nỏ thần đã khẳng định việc làm của An Dương
Vương được làng dân, hợp lòng trời nên được cả thần và người
cùng giúp đỡ. Đó là một cách để nhân dân ta ngợi ca công đức
của nhà vua, tự hào về những chiến công và thành tựu của nhân
dân thời Âu Lạc.


7


Soạn bài : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ.
VỀ TÁC PHẨM
Văn bản này được xếp vào nhóm văn bản nhật dụng (xem thêm
trong bài Cổng trường mở ra của Lí Lan). Vấn đề trọng tâm trong đó
là quyền trẻ em – một trong những nội dung cơ bản mà các văn
bản nhật dụng trong Chương trình Ngữ văn 7 đề cập.
Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là tự sự. Ngoài ba cuộc
chia tay tạo thành ba yếu tố hạt nhân của văn bản, tác giả còn sử
dụng phương thức biểu cảm qua cách kể chuyện đồng thời bộc lộ
trực tiếp cảm xúc của nhân vật chính (cũng là người trong cuộc).
Sự kết hợp khéo léo giữa hai phương thức này giúp cho văn bản
có được giọng điệu truyền cảm, gợi lên nhiều nỗi xa xót trong tâm
hồn bạn đọc.
1.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
2.
Truyện viết về hai nhân vật Thành và Thuỷ. Truyện miêu tả
cảnh gia đình của Thành và Thuỷ tan vỡ (cha mẹ bỏ nhau) đặc
biệt khắc hoạ sự xót xa của hai anh em khi tình cảm của họ bị
xẻ chia.
3.
Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể chính là
người chứng kiến câu chuyện xảy ra, trực tiếp tham gia cốt
truyện – tức là cùng chịu nỗi đau vì sự mất mát về tình cảm
như em gái mình. Cách lựa chọn ngôi kể này giúp tác giả có
điều kiện trực tiếp thể hiện suy nghĩ, tình cảm và diễn biến
tâm trạng của nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện,

làm cho truyện hấp dẫn và sinh động hơn. Chính vì thế, mặc
dù tiêu đề của truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê nhưng
người đọc vẫn hiểu là cuộc chia tay của Thanh và Thuỷ.
Tuy nhiên, tiêu đề truyện còn một hàm ý khác. Những con búp bê
thường gợi liên tưởng đến sự hồn nhiên, trong sáng, vô tư. Cuộc
chia tay của những con búp bê tạo ra một tình huống tâm lí – đó là
cuộc chia tay không đáng có, cũng như không đáng có cuộc chia
tay giữa Thành và Thuỷ – hai anh em vốn rất mực gần gũi, thương
yêu và luôn luôn quan tâm, chia sẻ cùng nhau. Tên truyện, vì thế
1.

8


đã gợi ra được một tình huống đáng chú ý khiến người đọc phải
quan tâm theo dõi.
3.
Các chi tiết trong truyện cho thấy hai anh em Thành, Thuỷ
rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến
nhau:
– Khi Thành đi đá bóng bị rách áo, Thuỷ ddax mang kim ra tận sân
vận động để vá áo cho anh.
– Ngược lại, Thành thường giúp em mình học. Chiều chiều lại đón
em ở trường về.
– Lúc chia tay, Thành đã nhường hết đồ chơi cho em nhưng Thuỷ
lại sợ anh không có người gác đêm nên cứ một mực buộc anh phải
nhận giữ con Vệ Sĩ.
4.
Đọc truyện, điều dễ nhận thấy là giữa lời nói và hành động
của Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai

con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ
không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên
vừa giận dữ “Sao anh ác thế!” đã lại rất thương Thành, sợ đêm
đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết
được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em
không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã.
Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các
em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có
tính cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn của truyện.
5.
Trong cuộc chia tay của Thuỷ với cả lớp, chi tiết Thuỷ cho
biết mình sẽ không được đi học nữa (vì nhà bà ngoại ở xa
trường quá) và rồi đây, Thuỷ sẽ phải đi bán hoa ngoài chợ là
chi tiết khiến cô giáo (và cả các bạn nữa) bàng hoàng nhất.
Cha mẹ Thành và Thuỷ chia tay, với họ đó đã là một nỗi đau
đớn lớn. Nhưng ở tuổi của Thuỷ mà không được đến trường, lại
phải bước vào đời sớm thế, rõ ràng chi tiết ấy sẽ khiến cho mọi
người cảm thấy xót xa hơn.
Trong khi đó, có lẽ chi tiết cảm động nhất trong màn chia tay này
là chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thuỷ quyển vở và cây bút nắp
vàng (hoặc cũng có thể nêu ra chi tiết: sự chết lặng đi của cô Tâm
9


cùng những giọt nước mắt từ từ rơi khi nghe tin Thuỷ không còn
được đến trường nữa).
6.
Thành kinh ngạc bởi trong khi tâm hồn mình đang diễn ra
những mất mát, đớn đau quá lớn (mất mái ấm gia đình, phải
chia tay đứa em gái nhỏ) thì cuộc đời ngoài kia vẫn trôi bình

thản. Chi tiết này cho thấy sự hụt hẫng, cô đơn của nhân vật.
Nó tác động mạnh vào ý thức trách nhiệm của mỗi chúng ta
trước những người xung quanh và trước cuộc sống của cộng
đồng.
7.
Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi đến chúng ta một lời nhắn
nhủ rằng: mái ấm gia dình là một tài sản vô cùng quý giá. Nó
là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn
giữ nó, đừng bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những
tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy.
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1.
Tóm tắt
Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ cũng phải mỗi
người một ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Hai
anh em nhường đồ chơi cho nhau, Thuỷ đau đớn chia tay thầy cô,
khi chia tay còn quyến luyến anh không muốn rời,… Ba cuộc chia
tay gợi lên ở bạn đọc những xúc cảm mạnh mẽ cùng nỗi xót
thương cho cảnh ngộ mà lẽ ra những người bạn nhỏ không phải
gánh chịu.
2.
Cách đọc
Văn bản được thể hiện theo phương thức tự sự với ba cuộc chia
tay. Bởi vậy sẽ có hai yếu tố đáng lưu ý là lời dẫn chuyện và lời
nhân vật:
– Lời dẫn chuyện thường có tính chất khách quan nhưng trong văn
bản này, lời dẫn chuyện cũng là lời của nhân vật trong truyện nên
các sự kiện được kể đều thấm đẫm cảm xúc, bao trùm lên trên
hết là tình thương của người anh đối với em.
– Lời nhân vật đa dạng, lời của mỗi nhân vật thể hiện tâm trạng

khác nhau.

10


11


Cảm nghĩ của anh chị về thời khắc giao mùa qua tác phẩm Sang thu.
Mùa thu luôn là đề tài của các nghệ sĩ, nó gợi nhiều cảm xúc đối
Với thi nhân. Theo Xuân Diệu, thu là dáng buồn liêu, là những
luồng run rẩy rung rinh lá, đôi nhánh khô gầy sương mỏng manh.
Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là một hình ảnh mùa thu đầy thơ
mộng: Con nai vàng ngơ ngác, đạp trên lá vàng khô. Thu điếu của
Nguyễn Khuyến là sự vắng lặng, yên ả của không gian, là cảnh
đẹp nên thơ của nước hồ thu. Còn Hữu Thỉnh với bài thơ Sang thu,
ông đã khắc họa bức tranh mùa thu tươi đẹp, bức tranh đang ở
thời khắc giao mùa với một làn hương mới. Mùa thu trong bài thơ
của Hữu Thỉnh không có dáng vẻ tĩnh mịch, hồn thơ không vương
vấn những cảm xúc buồn như mùa thu ở trong thơ của Nguyễn
Khuyến, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Du hay Xuân Diệu…
Sang thu là một bài thơ gợi tả thiên nhiên tươi đẹp. Đất trời đang
chuyển mình từ cuối hạ sang thu. Mở đầu bài thự là một phát hiện
bất ngờ:
Bỗng
nhận
Phả
vào
Sương
chùng

Hình như thu đã về.

ra
trong
chình

hương
gió
qua

ổi
se
ngõ

Mùa thu đã xuất hiện ở một làng quê Việt Nam. Mùa thu với
hương thơm mộc mạc nhưng đầy hương vị ấm nồng. Hương ổi phả
trong gió nhẹ đã làm cho con người nhận ra ngay mùa thu đang
đến. Động từ phả thể hiện một mùi hương nồng nàn, lan tỏa trong
không gian, hòa quyện với làn gió nhẹ để tạo nên một cảm giác
thật đáng yêu. Cảm giác ấy không phải trầm buồn, ướt lệ mà là
một cảm giác vui tươi đến bất ngờ, mới mẻ. Mùa thu đã mang đến
hương thơm và sương mờ ướt lạnh. Sương chùng chình đã tạo nên
một phong cảnh đáng yêu. Chùng chình là sự kéo dài, chậm chạp
như muốn chờ muốn đợi ai đây? Cảnh vật cứ dần như thế, mềm
12


mại như thế và thu đến tự lúc nào không hay. Nhà thơ đã ngỡ
ngàng trước cái đến bất chợt của mùa thu.
Cảm giác bỡ ngỡ ban đầu đã tan biến và nhường chỗ cho sự rung

cảm mãnh liệt trước mùa thu tươi sáng:
Sông
bắt
Chim
bắt
Những
đám
Vắt nửa mình sang thu.

đầu
đầu
mây

dềnh
vội
mùa

dàng

hạ

Ở khổ thơ thứ hai, dấu hiệu sang thu mang tính rõ nét hơn. Tác
giả không cảm nhận bằng khứu giác mà cảm nhận trực tiếp bằng
thị giác. Từ láy dềnh dàng diễn tả sự chậm chạp, thong thả của
dòng nước sông mùa thu. Dấu hiệu mùa thu còn thể hiện ở cánh
chim trời, chim vội vã bay vì trời mùa thu nhanh tối hơn mùa hạ,
chim phải bay nhanh về tổ.
Mùa thu với đất trời sáng trong, sống lặng lờ, thong thả chảy cùng
với đàn chim đang tung cánh bay cao. Hình ảnh đám mây mùa hạ
đang vật nửa mình sang thu là sự chuyển biến của đất trời. Dù

sang thu nhưng dư âm mùa hạ vẫn còn. Một bóng mây vương lại
như sự quyến luyến, ngập ngừng.
Mùa thu với nắng nhẹ, dịu êm. Đất trời như thay áo mái nhưng
vẫn có đâu đây làn nắng ấm mùa hè. Có lẽ đây là hình ảnh đẹp
nhất thể hiện nét riêng của sự giao mùa từ hạ sang thu. Đám mây
ở thời điểm này rất đẹp, nó như chiếc cầu nối giữa hai mùa. Tác
giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để diễn tả sự chuyển giao của
đất trời. Mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu” bởi còn chần chừ,
lưu luyến. Dù sang thu nhưng vẫn còn vương vấn những hình ảnh
của mây mùa hạ. Đây là sự biến chuyển nhẹ nhàng của trời đất
phút giao mùa.

13


Kết thúc bài thơ là hình ảnh thiên nhiên của mùa thu:
Vẫn
còn
Đã
vơi
Sấm
cũng
Trên hàng cây đứng tuổi.

bao
dần
bớt

nhiêu
cơn

bất

nắng
mưa
ngờ

Phong cảnh mùa thu hiện ra thật rõ nét. Nắng mùa thu đang nồng
đượm. Mưa mùa hạ vơi dần nên âm thanh của sấm cũng không
còn làm cho con người ta giật mình, hốt hoảng. Mùa thu không
những làm cho hàng cây như già dặn hơn, đứng tuổi hơn mà mùa
thu càng làm cho hàng cây như vững vàng hơn trước những biến
cố của thiên nhiên. Cây lá mùa thu vẫn nhuốm buồn vì lá dần ngả
sang màu úa theo qui luật của thiên nhiên nhưng nó vẫn mang
một dòng nhựa rạo rực, tràn trề sức sống. Khi thu đến, nó đã
chuẩn bị cho nhiệm vụ mới của mình. Hình ảnh hàng cây đứng
tuổi và ấm đã gợi lên một ý nghĩa sâu xa hơn, đó là hình ảnh con
người từng trải trước những tác động của ngoại cảnh, những biến
cố bất thường của cuộc đời.
Với bút pháp tả thực về thiên nhiên, cách sử dụng nghệ thuật ẩn
dụ, bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh đã mang đến cho người đọc
những cảm nhận mới về mùa thu, thấy được những chuyển biến
nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ hạ sang thu. Tác giả đã vẽ nên
bức tranh mùa thu quê hương nồng đượm, ấm áp tình người, nó
bình dị mà tươi tắn, sống động, nó tôn thêm vẻ đẹp của đất nước
Việt Nam.

14


Phân tích màu sắc Nam Bộ trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình”

của Nguyễn Thi
Trong văn học cách mạng miền Nam thời kì chống Mĩ, Nguy ễn Thi là cái
tên thường xuyên xuất hiện bởi ông là tác giả c ủa nh ững bài bút kí chi ến
tranh, truyện ngắn và cuốn truyện kí nổi tiếng được nhiều ng ười bi ết đến:
Người mẹ cầm súng. Nội dung các sáng tác của Nguyễn Thi có chung m ột
nền tảng là hiện thực cuộc sống chiến, đấu gian khổ, ác li ệt c ủa quân dân
miền Nam. Mỗi tác phẩm là một bài ca ca ngợi chủ nghĩa yêu n ước và anh
hùng cách mạng; là bài học thấm thía về lí t ưởng, suy ngh ĩ và hành động
cho tuổi trẻ thời đánh Mĩ. Bạn đọc thích thú và yêu mến văn ch ương c ủa
Nguyễn Thi bởi có thể tìm thấy ở đó nguồn tư liệu dồi dào, phong phú v ề
vùng đất và con người phương Nam. Truyện ngắn Những đứa con trong
gia đình là bức tranh đậm đà chất sống dân gian và màu s ắc Nam B ộ, tiêu
biểu cho bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Thi.
Tuy quê gốc ở Nam Định nhưng do phiêu dạt vào Nam ki ếm s ống t ừ th ời
còn ít tuổi nên Nguyễn Thi hiểu biết rất rõ về đặc điểm thiên nhiên c ũng
như phong tục tập quán, cuộc sống sinh hoạt của người dân Nam B ộ. B ức
tranh khung cảnh thiên nhiên trong các tác ph ẩm th ường được t ốc gi ả
miêu tả đan xen với hoạt động của con người lao động và chiến đấu.
Đoạn trích Những đứa con trong gia đình có nhiều nét đặc biệt.
Nét đặc biệt thứ nhất là bối cảnh. Đó là khu rừng cao su nơi cách
đây mấy ngày đã diễn ra một trận đánh ác liệt giữa quân Giải
phóng và lính Mĩ – ngụy. Mùi khói súng, mùi xác chết, xác xe bọc
thép của giặc bị bắn cháy, mặt đất ngổn ngang vì bom đạn cày
xới… Nét đặc biệt thứ hai là trong khung cảnh ấy, chỉ có một mình
chiến sĩ Việt bị thương nặng và lạc đơn vị. Tác giả tả khu rừng xa
lạ chìm trong bóng đêm mênh mông qua cảm nhận của Việt – một
chàng trai nông thôn đồng bằng Nam Bộ vừa bước qua tuổi thiếu
niên và mới tham gia chiến đấu : Đêm nữa lại đến. Đêm sâu thăm
thẳm, bắt đầu từ tiếng dế gáy u u cao vút mãi lên… Một sự vắng
lặng như từ trên trời lao xuống chạy từ cổ Việt, lan dài cho tới

ngón chân… Bóng đêm vắng lặng và lạnh lẽo bao tròn lấy Việt,
kéo theo đến cả con ma cụt đầu vẫn ngồi trên cây xoài mồ côi và
thằng chồng thụt lưỡi hay nhảy nhót trong những đêm mưa ngoài
15


vàm sông, cái mà Việt vẫn nghe các chị nói hồi ở nhà, Việt nằm
thở
dốc…
Nguyễn Thi miêu tả khung cảnh trận đánh đang diễn ra ở phía xa
qua cảm nhận của Việt trong tình huống bị thương nặng và đang
cố tìm về với đơn vị của mình. Việt hình dung và phán đoán diễn
biến của trận đánh qua sự nghe ngóng, nhận xét về các loại tiếng
súng khác nhau: Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ
trên ngọn cây. Rồi loạt thứ hai… Việt ngóc dậy. Rõ ràng không
phải tiếng pháo lễnh lãng của giặc. Đó là những tiếng nổ quen
thuộc, gom vào một chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào đó là
những dây súng nổ vô hồi vô tận. Súng lớn súng nhỏ quyện vào
nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đánh dậy trời dậy đất hồi
Đồng khởi. Đúng súng của ta rồi ! Việt muốn reo lên. Anh Tánh
chắc ở đó, đơn vị mình ở đó. Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn
xung phong thôi !… Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên
cao… Kèn xung phong của chúng ta đã nổi lên. Lựu đạn ta đang
nổ rộ…
Chất Nam Bộ đậm đặc nhất là ở đoạn Việt hồi tưởng cảnh đêm mít
tinh ghi tên tòng quân và cảnh hai chị em bàn bạc suốt đêm để
thu xếp chuyện gia đình trước lúc lên đường nhập ngũ. Nhờ thông
thuộc ngôn ngữ và cách ăn nói mộc mạc của người nông dân Nam
Bộ nên các chi tiết, hình ảnh, nhân vật… hiện lên trên trang viết
của Nguyễn Thi chân thực, tự nhiên, sống động khiến cho người

đọc có cảm giác như mình đang được chứng kiến sự việc diễn ra
trước mắt : Trong đêm mít tinh để ghi tên thanh niên tòng quân,
trước mặt bà con cả xã, đèn sáng rực, anh cán bộ của huyện đội
vừa dứt lời, cả hai chị em Việt giành nhau chạy lên.
– Tôi tên là Việt, anh cho tôi đi bộ đội với.
– Chị Chiến đứng sau Việt, thở: “ Đề nghị mấy anh xét cho. Nó là
em tôi mà cái gì nó cũng giành…
Đôi chân mày rộng của anh cán bộ cứ nhướng lên giữa trán,
không hiểu chuyện gì. Bà con cô bác ở dưới bàn tán lao xao. Anh
cán bộ hỏi Việt:
– Hai em là chi em ruột?
16


– Dạ, nhà em ở ấp Một, em mười tám, chị Chiến em mười chín.
Việt dòm chị, mình đứng đâu có thua chị, tuy tóc chị có cao hơn
mình một ít chút thật.
Chị Chiến nói:
– Đến Tết này nó mói được mười tám anh à ! Em nói để em đi
trước, nó ở nhà, thủng thẳng để chú Năm em thu xếp rồi hãy đi,
mà nó không chịu.
Anh cán bộ nhìn hai bộ mặt bầu bầu cùng một khuôn có hai cái
chót mũi hơi hớt lên của chị em Việt, rồi cười:
– Ba mà có đi đây không em ?
– Dạ không.
– Ba má em chết rồi.
– Chị Chiến nói thêm cho rõ.
Anh cản bộ đã cầm viết rồi lại đặt xuống. Từ dưới sân, chú Năm
bước lên. Chú nheo mắt nhìn chị em Việt, rồi nói với anh cán bộ:
– Tôi xin có một câu với đồng chỉ huyện đội. Hai đứa cháu tôi nó

một lòng theo Đảng như vậy, tôi cũng mừng. Vậy xin trên cứ ghi
tên cho cả hai. Việc lớn ta tính theo việc lớn, còn việc thỏn mỏn
trong nhà tôi thu xếp khắc xong.
Đúng là kiểu nói và giọng điệu “rặt” Nam Bộ của một nông dân
yêu nước.
Chiến và Việt có những điểm chung nhưng cũng có những nét
riêng thể hiện tính cách của mỗi người. Chiến với vai trò là chị nên
suy nghĩ chín chắn hơn và ăn nói cũng chững chạc hơn, cố tỏ rõ
cái “uy” của người trên. Còn Việt là em, tuy chỉ kém chị một tuổi
nhưng tính nết vẫn còn trẻ con, bồng bột và hiếu thắng. Đoạn văn
tả cuộc nói chuyện giữa hai chị em chứng tỏ nhà văn nắm rất
vững tâm lí của từng nhân vật:
Cũng ngay đêm ấy, về tới nhà, trước khi ngủ, chị Chiến từ trong
buồng nói với ra với Việt:
– Chú Năm nói mầy với tao đi kì này là ra chân trời mặt biển, xa
nhà thì ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là
chú
chặt
đầu.
Việt lăn kềnh ra ván, cười khì khì:
17


– Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị.
– Tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao
chỉ có một câu: Nếu giặc còn thì tao mất, vậy à.
– Chà, chị Chiến bữa nay nói i như má vậy ! Cũng ở trong buồng
mà nói với ra, cũng nằm với thằng út em, ở trên cái giường đó.
Việt nói:
– Chị biết vậy sao hồi nãy chị ngăn tôi? Người ta mười tám rồi

mà nói chưa.
– Hồi đó má tính tuổi cho mầy chớ bộ tao tính ha?
Nhà day cửa ra sông, trong đêm vui náo nức này, đom đóm từ
ngoài rặng bần cũng kéo vào đầy nhà. Chúng bay chớp chớp như
dò trên nóc rồi sà xuống trước mặt Việt. Chị Chiến cũng không
ngủ được, sắp tới đây biết bao nhiêu chuyện phải lo, ngay bây giờ
cũng bao nhiêu chuyện phải nhớ. Cả chị cả em cùng nhớ đến má.
Hình như má cũng đã về đâu đây. Má biến theo ánh đom đóm trên
nóc nhà hay đang ngồi dựa vào mấy thúng lúa mà cầm nón quạt ?
Đêm nay, dễ gì mả vắng mặt, má cũng phải về dòm ngó coi chị
em Việt tính toán việc nhà làm sao chớ ?
Gây xúc động thật sự cho người đọc là cảnh sáng hôm sau, hai chị
em làm cơm cúng má rồi khiêng bàn thờ má sang gởi bên nhà chú
Năm : Chị Chiến… nhấc bổng một đầu bàn thờ má lên. Việt ghé
vào một đầu. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi
đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập con lại
đưa má về. Việt khiêng trước. Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau.
Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới
thấy lòng mình rõ như thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy
được, vì nó đang đè nặng ở trên vai.
Hai chị em khiêng má băng tắt qua dãy đất cày trước cửa, men
theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, con đường hồi trước má vẫn
đi để lội hết đồng này sang bưng khác.
Đúng là bức tranh sinh động về nông thôn và đời sống tinh thần
phong phú của người dân Nam Bộ : yêu gia đình, yêu đất nước,
một lòng một dạ với cách mạng. Cái hay của Nguyễn Thi là tác giả
thể hiện chủ nghĩa yêu nước và anh hùng cách mạng qua những
18



câu chuyện rất giản dị, rất đời thường. Giản dị, chân chất, trong
sáng như tính cách của những con người mà nhà văn gắn bó, yêu
mến trong những năm tháng gay go, ác liệt của cuộc chiến tranh
chống đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai bán nước.
Những đứa con trong gia đình là truyện ngắn thành công về nhiều
mặt. Điều hấp dẫn người đọc trước hết là ở cách kể chuyện tự
nhiên, mộc mạc của tác giả rất phù hợp với việc thể hiện tính
cách đặc trưng của con người Nam Bộ thật thà, chất phác. Thông
qua nội dung của truyện, nhà văn đã làm nổi bật sự gắn bó sâu
nặng giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, tình cách mạng ;
giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã tạo nên
sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Văn phong đậm đà chất Nam Bộ
của tác giả cũng góp phần rất lớn tạo nên sức cuốn hút mạnh mẽ
của tác phẩm. Nguyễn Thi xứng đáng với lời khen tặng là nhà văn
của nông dân Nam Bộ.

19


Qua phân tích Ông đồ, chứng minh ý kiến của Vũ Quán Phương
Vũ Quán Phương đã nhận xét: Văn tả thật ít lời mà cảnh
hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu
điều của xã hội qua mắt ông đồ. Phân tích bài thơ Ông Đồ
để chứng minh ý kiến trên
Trong phong trào Thơ mới 1932 – 1945, bên cạnh nh ững v ần th ơ tình say
mê rạo rực, bên cạnh những cái mới, cái “tân th ời”…. v ẫn còn nh ững n ỗi
niềm hoài cổ tha thiết xót xa. Người đọc bắt gặp những tứ th ơ như th ế
trong bài thơ “ông đồ” của Vũ Đình Liên. Khi đọc bài thơ này, V ũ Qu ần
Phương đã nhận xét: “Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không ch ỉ

bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua m ắt ông đồ”.
“Ông đồ” là những ai? Họ vốn là những thầy giáo mẫu mực, uyên thâm c ủa
chế độ cũ. Thuở đắc thế, họ được người đời trọng vọng, tôn kính. Ngày lễ
tết hằng năm, người đời đến với họ không chỉ để bày tỏ tấm lòng thành mà
còn để cung kính xin lấy những nét chữ “Tâm”, “Đức’, “Th ọ”, “Lộc”,…
vuông vắn, đầy đặn: cái chữ vừa thể hiện cái tài, vừa thể hiện cái tâm c ủa
người cầm bút.
Nhưng thời thế thay đổi, khi nền văn hóa phương Tây tràn vào n ước ta r ồi
dần chiếm lĩnh vị trí độc tôn trong sự học thì những ông đồ dần v ắng bóng.
Cái tài, cái tâm của họ chỉ còn được thể hiện qua con ch ữ được bày bán
bên đường. Cảm với nỗi xót xa, bẽ bàng của “một lớp người tàn” ấy, Vũ
Đình Liên viết nên một “Ông đồ” làm rung động lòng người.
Bài thơ là một thành công lớn của Vũ Đình Liên nói riêng và đối v ới Th ơ
mới nói chung. Bài thơ được viết theo thể năm chữ, vẻn v ẹn năm kh ổ hai
mươi câu nhưng đã làm sống lại hình ảnh ông đồ những năm đầu th ế k ỉ
hai mươi và cả cái thời đại tiêu điều khi ấy. Bởi vậy, Vũ Quần Phương hẳn
rất thấm thìa bài thơ khi nhận xét rằng: “V ăn t ả th ật ít l ời mà c ảnh hi ện ra
như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã h ội qua
mắt ông đồ”.
20


Trong hai kh ổ th ơ đầ u, hình ảnh ông đồ hi ện lên cùng nh ững hình ảnh t ươi
t ắn, nh ộn nh ịp:
“M ỗi n ăm hoa dào n ở
L ại th ấy ông đồ già
Bày m ực tàu gi ấy đỏ
Bên ph ố đông ng ười qua.”
“M ỗi n ăm… l ại th ấy”, hai c ụm t ừ này cho th ấy hình ảnh ông đồ đã tr ở nên
quá quen thu ộc. Cùng v ới màu th ắm c ủa hoa đào, màu đỏ c ủa gi ấy, màu

đen nhánh c ủa m ực tàu và s ự đông vui t ấp n ập c ủa ph ố ph ường, hình ảnh
ông đồ đã tr ở nên không th ể thi ếu trong khung c ảnh mùa xuân.
Ở kh ổ th ơ ti ếp theo, hình ảnh ông đồ đã tr ở thành trung tâm để m ọi ng ười
chiêm ng ưỡng và ng ợi ca:
“Bao nhiêu ng ười thuê vi ết
T ấm t ắc ng ợi khen tài
Hoa tay th ảo nh ững nét
Nh ư ph ượng múa r ồng bay.”
T ừ “bao nhiêu” cho bi ết ông đồ đang đượ c ng ười đờ i tr ọng v ọng, c ần nh ờ
v ả đế n. V ới tài n ăng c ủa ông h ọ “T ấm t ắc ng ợi khen tài”, ba ph ụ âm “t”
cùng xu ất hi ện trong m ột câu th ơ nh ư tràng pháo tay giòn giã để ng ợi khen
s ự tài hoa c ủa ông đồ . Cái tài n ăng “Ph ượng múa r ồng bay” c ủa ông đồ
d ưới m ột bàn tay đầ y khéo léo ngh ệ thu ật đã làm r ạng danh cho n ền Hán
h ọc. Cái tài ấy c ủa ông đã đượ c t ặng cho m ọi ng ười v ề làm quà đón xuân,
trang trí ngôi nhà ấm cúng tình c ảm gia đình th ật ấm áp h ơn.

21


Nh ưng d ẫn sao, trong ti ếng c ười vui v ẫn không sao gi ấu đượ c n ỗi ng ậm
ngùi. Ch ữ Nho v ốn đượ c coi là ch ữ “Thánh hi ền”, ch ữ Nho ông đồ vi ết là
s ự t ụ h ội c ủa cái tài và c ả cái tâm ng ười c ầm bút. Nh ưng gi ờ đây, nh ững
giá tr ị thiêng liêng ấy đã b ị xô d ạt đế n bên đườ ng ph ố để làm th ứ cho
“thuê”. Ch ỉ m ột ch ữ ấy thôi mà đã th ấy b ăn kho ăn, tho ảng bu ồn bi ết m ấy.
Th ật đáng bu ồn bi ết bao, m ột truy ền th ống đẹ p c ủa dân t ộc đã b ị mai m ột
đi, m ột hình ảnh đầy s ắc màu mùa xuân đã d ần m ất đi khi n ền v ăn hoá
ph ương Tây du nh ập vào n ước ta. R ồi đã đế n lúc ng ười ta quên lãng đi
câu đố i t ết để ngày T ết th ưa th ớt, thi ếu v ắng đi nh ững bóng hình quen
thu ộc:
“Nh ưng m ỗi n ăm m ỗi v ắng

Ng ười thuê vi ết nay đâu?
Gi ấy đỏ bu ồn không th ắm
M ực đọ ng trong nghiên s ầu. ”
C ũng là “m ỗi n ăm” nh ưng l ại thêm t ừ “m ỗi” và l ại đứ ng sau ch ữ “nh ưng” –
con ch ữ th ường làm đả o l ộn m ọi tr ật t ự quen thu ộc. V ũ Đình Liên đã phác
h ọa m ột c ảnh t ượng đầ y xót xa. V ẫn trên n ền hoa đào, ông đồ ng ồi ủ r ũ,
th ấp thoáng nh ững bóng ng ười xa d ần. Giá nh ư có m ột s ự độ t bi ến nào đó
khi ến ng ười ta không thích ch ữ ông n ữa thì là m ột l ẽ, đằ ng này nh ững
ng ười đế n v ới ông đồ c ứ v ơi d ần đi, lòng ng ười v ới th ư pháp c ũng đã nh ạt
đi nhi ều l ắm. H ọa ch ăng có ai còn ngh ĩ đến ông c ũng ch ỉ b ởi lòng th ương
h ại đó thôi. Các th ủ pháp nhân hoá đượ c s ử d ụng liên ti ếp “gi ấy đỏ bu ồn”,
“m ực đọ ng”, “nghiên s ầu” ch ỉ tô đậ m thêm n ỗi th ất v ọng c ủa ông đồ . Ng ười
bu ồn, nên nh ững v ật d ụng t ừng g ắn bó thân thi ết v ới ông c ũng s ầu đạ m
theo: gi ấy không đỏ nh ư x ưa, m ực trong nghiên c ũng s ầu não. Có l ẽ, gi ấy,
nghiên m ực không có tâm tr ạng, nh ưng cái bi k ịch tâm tr ạng c ủa gi ấy, m ực
c ũng chính nhà th ơ V ũ Đình Liên c ũng không th ể nhìn th ấy n ỗi xót xa, b ẽ
bàng c ủa ông đồ nói riêng và l ớp ng ười x ưa c ũ nói chung. N ỗi bu ồn ấy
22


không ch ỉ th ấm vào ph ương ti ện m ưu sinh mà còn th ấm đẫ m vào c ảnh v ật
thiên nhiên, c ảnh v ật đã làm cho không gian thêm hiu qu ạnh và hoang
v ắng.
“Ông đồ v ẫn ng ồi đấ y
Qua đườ ng không ai hay
Lá vàng r ơi trên gi ấy
Ngoài tr ời m ưa b ụi bay.”
Cho dù, ông đồ v ẫn ng ồi đấ y nh ưng đã b ị m ọi ng ười quên lãng. Ông ch ỉ
còn là m ột di tích ti ều tu ỵ đáng th ương c ủa “m ột th ời tàn”. Và có l ẽ t ừ đó,
ông v ĩnh vi ễn v ắng bóng. Có l ẽ lúc b ấy gi ờ trên th ế gian này ch ỉ còn l ại m ỗi

nhà th ơ là có th ể c ảm thông đượ c v ới n ỗi bu ồn c ủa ông đồ . Ch ỉ c ảm thông
thôi ch ứ n ỗi bu ồn ấy l ớn quá làm sao chia x ẻ n ổi. S ự cách bi ệt c ủa tu ổi tác,
và nh ất là c ủa hai n ền v ăn hóa khác nhau khi ến cho nhà th ơ ch ỉ bi ết đứ ng
xa xa nhìn ông đồ mà th ương c ảm. Và kì l ạ thay là m ột chi ếc lá vàng:
Lá vàng r ơi trên gi ấy
Ngoài tr ời m ưa b ụi bay
M ưa b ụi thì rõ, vì đang là ti ết xuân. Nh ưng sao l ại có m ột chi ếc lá vàng đơ n
độc? Đây ch ắc không ph ải là d ấu v ết c ủa mùa đông mà ch ỉ có th ể lý gi ải
nh ư th ế này: n ước ta thu ộc mi ền nhi ệt đớ i, b ốn mùa cây c ối xanh t ươi, v ậy
thì lá vàng c ũng có th ể r ơi b ất c ứ lúc nào. N ếu đang vui, có l ẽ không ai để
ý đế n chi ếc lá vàng l ặng l ẽ r ời cành khi đã hoàn thành s ứ m ệnh c ủa nó.
Nh ững lúc bu ồn tâm h ồn ta r ất nh ạy c ảm, và l ại càng nh ạy c ảm v ới n ỗi
bu ồn. Thì ra đã su ốt m ột đờ i nuôi cây, khi r ụng xu ống chi ếc lá vàng v ẫn
còn k ịp g ửi đế n ng ười đờ i m ột b ức thông đi ệp. Không ph ải là thông đi ệp v ề
mùa thu mà là thông đi ệp v ề n ỗi bu ồn c ủa ông đồ , c ủa m ột n ền ngh ệ thu ật
đang d ần đi vào quên lãng. Chi ếc lá l ẻ loi không ch ọn ch ỗ nào mà đậu mà
23


l ại đậ u ngay trên trang gi ấy gi ờ đã tr ở nên vô tích s ự, b ằng ch ứng hi ển
nhiên cho n ỗi bu ồn sâu n ặng c ủa ông đồ . Bây gi ờ thì có mu ốn đem l ại
nh ững ni ềm vui d ẫu th ật nh ỏ bé cho cu ộc đờ i thì c ũng không ai c ần đế n
n ữa.
B ức tranh th ứ n ăm t ương ph ản rõ r ệt v ới b ức tranh th ứ nh ất:
N ăm nay đào l ại n ở
Không th ấy ông đồ x ưa…
Thông đi ệp mùa xuân đã g ửi đế n r ồi. Nhà th ơ theo thói quen l ại ra ph ố
ng ắm c ảnh c ũ ng ười x ưa. L ẽ ra ch ẳng ph ải ng ạc nhiên. V ới tính c ảnh nh ư
n ăm ngoái thì ông đồ không th ể xu ất hi ện m ột l ần n ữa, không th ể nuôi mãi
hy v ọng v ề m ột th ời đã qua. V ậy mà trong tâm th ức nhà th ơ, hình ảnh ông

đồ không th ể thi ếu trong b ức tranh xuân c ủa mình. Cho nên m ới ph ải h ẫng
h ụt. Ấn t ượng sâu n ặng quá khi ến nhà th ơ t ưởng nh ư ông đồ đã ra đi t ừ
lâu l ắm. Ông đã thành “ông đồ x ưa”, thành ng ười “muôn n ăm c ũ” khi ến
nhà th ơ b ật lên ti ếng g ọi:
Nh ững ng ười muôn n ăm c ũ
H ồn ở đâu bây gi ờ?
Bài th ơ tuy ng ắn ng ủi nh ưng hàm súc, cô đọ ng và ch ứa đự ng bao ni ềm
đồng c ảm, xót th ương d ối v ới nh ững ki ếp ng ười tàn trong xã h ội. Bài th ơ
qu ả đã d ựng lên “bóng dáng ông đồ ” và “c ả cái tiêu đi ều c ủa xã h ội qua
m ắt ông đồ ”.
V ũ Đình Liên đã dành cho s ố ph ận các ông đồ nh ững tình c ảm sâu s ắc,
xu ất phát t ừ s ự c ảm thông r ất đỗ i chân thành. Đó không ch ỉ là s ự c ảm
thông đố i v ới m ột th ế h ệ b ị lãng quên mà còn là n ỗi xót xa tr ước m ột v ẻ
đẹp, m ột ngành ngh ệ thu ật x ưa c ũ đã m ột đi không tr ở l ại.

24


Home » Văn chứng minh »
Ông Đồ – “Vũ Đình Liên đã chạm được vào những rung cảm của thế hệ sau”
Rate this post

Đề bài Chứng minh : Với bài thơ ông đồ Vũ Đình Liên đã chạm
được vào những rung cảm tâm linh của giống nòi nên nó còn tha
thiết mãi
Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên
cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối Tết. Bởi
chính vậy, những ông đồ già trên vỉa hè, phố xá rất đông
khách thuê viết. Hình ảnh ông đồ đội khăn xếp, mặc áo the
viết câu đối đã khắc ghi vào sâu trong tâm trí nhà thơ Vũ

Đình Liên. Với bài thơ “Ông đồ”, Vũ Đình Liên đã chạm
được vào những rung cảm tâm linh của giống nòi nên nó
còn tha thiết mãi đến những thế hệ sau này.
Nhà thơ viết lên bài với một tấm lòng yêu thương, trân trọng, ngợi
ca những tài năng, sự đóng góp của những lớp người đi trước với
nền văn hoá của dân tộc. Nhà thơ đã làm như vậy khi viết bốn câu
thơ đầu:
“Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua. ”
“Một thời vang bóng” của lớp người đã được xã hội trọng vọng, lúc
mà nền tảng Hán học đang có một địa vị vững chắc. Gắn liền với
sự hưng thịnh đó là hình ảnh những ông đồ giữa phố phường đông
vui đầy sắc màu. Màu thắm của hoa đào, màu đỏ của giấy, màu
đen nhánh của mực tầu và mái tóc hoa râm của ông đồ. Tất cả đã
25


×