Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 25 - CHINH TA - Bé nhìn biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.45 KB, 3 trang )

TUẦN 25
Thứ năm, ngày 10 tháng 3 năm 2016
Chính tả
Bé nhìn biển - Phân biệt tr/ch
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
- Giúp học sinh viết đúng 3 khổ thơ đầu trong bài Bé nhìn biển.
- Củng cố quy tắc chính tả và làm đúng các bài tập phân biệt: tr/ch; dấu hỏi/ dấu
ngã.
* Kĩ năng: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả; kĩ năng phát hiện ra
lỗi và sửa lỗi chính tả.
* Thái độ: Giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận, sạch sẽ; hình thành và phát triển
ngôn ngữ nói để giao tiếp trong học tập và đời sống.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ…
2. Học sinh: Bảng con, SGK, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: HS viết lại các từ khó của bài chính tả
trước (Sơn Tinh, Thủy Tinh).
- Cho học sinh viết bảng con các từ: tuyệt trần,
kén, cầu hôn.
- Cho HS nhận xét.
-GV nhận xét bài của HS – nhận xét chung.
 Giới thiệu bài: Hôm trước chúng ta vừa học bài
tập đọc “Bé nhìn biển”. Hôm nay, để ghi nhớ được
nội dung đoạn viết và viết đúng chính tả, chúng ta
sẽ nghe và viết 3 khổ thơ đầu bài “Bé nhìn biển” và
tiếp tục làm bài tập chính tả về âm tr/ch; dấu
hỏi / dấu ngã.


- GV ghi tựa bài.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết 3 khổ
thơ đầu
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung chính của
bài chính tả và luyện viết các chữ khó trong bài.
- GV đọc toàn bài viết, sau đó gọi 2 HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Bé thấy biển như thế nào?
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Bài chính tả có mấy khổ thơ?
1

Hoạt động của học sinh

+ 1 HS viết bảng.
+ Cả lớp viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

+ Biển rất to lớn; có những hành
động giống như 1 con người.
+ Có 3 khổ thơ.

1


+ Mỗi khổ thơ có mấy dòng?
+ Có 4 dòng.
+ Mỗi dòng có mấy chữ?
+ Có 4 chữ.

+ Trong 3 khổ thơ có chữ nào viết hoa? Vì sao + Những chữ viết hoa là: Nghỉ,
phải viết hoa?
Bé, Tưởng, Mà, Như, Chỉ, Bãi,
Chơi, Phì, Biển, Còng, Định. Phải
viết hoa vì đây là những chữ đầu
câu.
- GV chia nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm đôi.
đôi và tìm các chữ khó viết, dễ lẫn.
- Yêu cầu 1 vài HS nêu từ khó.
- GV ghi bảng, hướng dẫn giải nghĩa, phân tích, so
sánh,... các chữ khó:
+ Nghỉ: so sánh với nghĩ.
+ giằng: kéo qua kéo lại. Yêu cầu HS đặt câu với
từ giằng.
+ giơ: đưa lên cao. Y/cầu HS tìm từ có tiếng giơ.
- Cho HS viết bảng con các chữ khó.
- Viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động 3: Viết bài
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách trình bày bài chính
tả vào vở.
- GV đọc lại và hướng dẫn HS cách trình bày bài.
+ Hỏi học sinh nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ
ô nào trong vở?
- Giáo viên đọc bài chính tả cho học sinh viết - HS nghe đọc và viết bài vào vở.
(Nhắc nhở tư thế ngồi viết chính tả).
- GV hướng dẫn HS soát lỗi, sửa lỗi:
+ GV đọc lại 1 lần cho HS dò bài.
- HS dò bài.
+ Cho HS đổi vở dò bài cho nhau – GV kiểm tra 1 - Đổi vở dò bài cho bạn.

số vở.
+ Hỏi HS viết nhầm lẫn với âm, vần nào. Ai viết
nhầm 1 lỗi, 2 lỗi, 3 lỗi trở lên.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm tên các loài cá; - HS lắng nghe.
tìm các tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr.
Bài tập 2: Tìm tên các loại cá:
a) Bắt đầu bằng ch
b) Bắt đầu bằng tr
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cho cả lớp chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”. GV chia - Mỗi nhóm cử 5 đại diện lên
lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 5 học sinh, lên chơi trò chơi.
bảng thi đua với nhau. Nhóm A sẽ tìm tên các loại
cá bắt đầu bằng “ch”, nhóm B sẽ tìm tên các loại
cá bắt đầu bằng “tr”. Nhóm nào tìm được các từ
nhanh và chính xác nhất sẽ là đội chiến thắng
- Cho HS nhận xét – đọc các từ vừa tìm được.
-HS nhận xét, đọc.
- GV nhận xét và tuyên dương đội thắng.
2

2


Bài tập 3: Tìm các tiếng:
a) Bắt đầu bằng ch/tr, có nghĩa như sau:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho thời gian 2 phút để HS suy nghĩ làm bài.
- Lần lượt đưa ra các câu hỏi cho HS cả lớp giơ

tay trả lời:
+ Em trai của bố thì gọi là gì?
+ Nơi em đến học hằng ngày gọi là gì?
+ Bộ phận cơ thể dùng để đi được gọi là gì?
- Cho HS nhận xét và đọc lại các từ vừa tìm được:
Chú, trường, chân.
- GV nhận xét.
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập chính tả, chuẩn
bị cho bài sau

3

3

- Đọc yêu cầu của bài.

+ Chú.
+ Trường.
+ Chân.
- HS nhận xét và đọc lại.

- HS lắng nghe.



×