Tải bản đầy đủ (.ppt) (178 trang)

Slide luật dân sự_ VCU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 178 trang )

LUẬT DÂN SỰ I
Giảng viên: Đỗ Thị Hoa
Email: (0988.360.389)


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: Khái quát về Luật Dân sự Việt Nam
Chương 2: Quan hệ pháp luật Dân sự
Chương 3: Giao dịch dân sự, đại diện, thời
hạn và thời hiệu
Chương 4: Tài sản và quyền sở hữu
Chương 5: Quyền thừa kế


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.

Hiến pháp 2014;
Bộ Luật Dân sự năm 2005;
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, năm 2008.
Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Trường Đại học
Luật, Hà nội (2004).
5. Giáo trình Luật dân sự – Trường đại học Luật, Hà nội (2014).
6. Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Thương mại (2009).


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT
DÂN SỰ VIỆT NAM



1. Đối tượng điều chỉnh và
phương pháp điều chỉnh
của Luật Dân sự.
2. Nguồn của Luật Dân sự
3. Nhiệm vụ và nguyên tắc
của Luật Dân sự

4


Luật Dân
sự

Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp
luật VN, bao gồm tổng hợp các QPPL điều
chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân
thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các
chủ thể tham gia quan hệ đó

5


Quan hệ tài sản
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU
CHỈNH CỦA LUẬT
DÂN SỰ

Quan hệ nhân thân


6


QUAN HỆ TÀI SẢN
Your Text

TIỀN

GIẤY TỜ CÓ GIÁ

QUYỀN TÀI SẢN


QUAN HỆ NHÂN THÂN

Quan
Quanhệ
hệnhân
nhânthân
thângắn
gắnvới
vớitài
tàisản
sản

Quan
Quanhệ
hệnhân
nhânthân
thânkhông

khônggắn
gắnvới
vớitài
tàisản
sản


Tự nguyện
PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU
CHỈNH

Bình đẳng
Thỏa thuận
Đền bù tương
đương
9


PHÂN BIỆT LUẬT DÂN SỰ

Hình sự
Lao động

HNGĐ
TTDS


TÌNH HUỐNG HÌNH SỰ
Hai người anh họ của em bị người khác đuổi đánh. Chạy đến bờ

sông thấy phía sau đông người nên nhảy xuống sông dẫn đến chết
đuối. Vậy cho em hỏi những người đuổi đánh trên có phạm tội
giết người không


TRẢ LỜI
 Theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Hình sự thì người thực hiện tội
phạm giết người phải là người thực hiện hành vi tước đoạt tính mạng
người khác với lỗi cố ý. Trường hợp mà bạn nêu ra, những người đuổi
đánh anh trai bạn không cố ý tước đoạt tính mạng của anh họ bạn nên
sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người theo Điều 93
của Bộ luật Hình sự.
 Trong trường hợp này, họ sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vô ý
làm chết người theo quy định tại Điều 98 của Bộ luật Hình sự. Điều 98
của Bộ luật Hình sự quy định về tội vô ý làm chết người như sau:
“1. Người nào vô ý làm chết người thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội làm chết nhiều người thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm”.


TÌNH HUỐNG LAO ĐỘNG
 Chị Nguyễn Thị Lan làm việc theo chế độ hợp
đồng lao động tại Công ty TNHH Toàn Phát.
Ngày 02/07/2012, chị sinh con và hưởng chế
độ nghỉ thai sản đến hết tháng 10/2012. Hết
thời gian nghỉ theo quy định, chị Lan bắt đầu
đi làm từ tháng 11/2012. Trong tháng 12/2012
chị Lan tự ý nghỉ việc không có lý do chính
đáng 06 ngày. Ngày 05/09/2013, Giám đốc
Công ty ra quyết định xử lý kỷ luật chị Lan với
hình thức sa thải.

 Theo quy định của Bộ luật Lao động, việc xử lý
kỷ luật lao động của công ty TNHH Toàn Phát
có đúng quy định hay không? Vì sao?


TÌNH HUỐNG HÔN NHÂN GĐ
 Trong 1 gia đình: A là bố đẻ của B, B là chồng
của C, C có người con riêng là D. Hôn nhân
giữa B và C là hợp pháp. Trong thời gian chung
sống trong gia đình thì A lại nảy sinh tình cảm
với D và A muốn cưới D làm vợ.(trong thực tế
trường hợp này không ít). Như vậy, theo các
bạn A có thể cưới D làm vợ hợp pháp không?
Và nếu như A và D được cưới theo thủ tục
thông thường, sau đó họ sinh ra 1 người con là
E, như vậy nếu cán bộ hộ tịch làm giấy khai
sinh cho bé E thì việc thể hiện thông tin cha mẹ
như thế nào? tiếp đó trong sổ hộ khẩu trong gia
đình này thể hiện như thế nào (gồm A, B, C, D,
E)?


TÌNH HUỐNG TỐ TỤNG DS
 Năm 2004, ông A vay của ông B số tiền là 50 triệu đồng, có làm văn
bản. Năm 2005, ông A chết, di sản của ông là căn nhà trị giá 5 tỷ
đồng. Căn nhà này ông A đang thế chấp cho ngân hàng X để vay 1
tỷ đồng. Người thừa kế hợp pháp của ông A là anh C, D, E. Anh C
đã khởi kiện yêu cầu chia thừa kế và Toà án đã thụ lý vụ án. Khi
Toà án đang giải quyết vụ án thì ông B đã làm đơn yêu cầu Toà
án buộc anh C, D, E thanh toán số nợ ông A đã vay.

Anh (chị), xác định tư cách đương sự trong vụ án.


TÌNH HUỐNG DÂN SỰ
 Khi sinh Hận, bố em đi làm xa, bỏ mặc mẹ
con em, mẹ em buồn chán, đặt tên con là
Hận và cho mang họ của mẹ. Khi đi học,
do bị bạn bè trêu chọc nên nhiều lần em về
xin mẹ được đặt tên khác. Lúc này bố em
cũng đã trở về nhận lỗi và đoàn tụ gia
đình, nên bố mẹ em cũng muốn đổi họ của
em từ họ của mẹ sang họ của bố và đổi tên
khác dễ nghe hơn cho con gái. Xin hỏi em
có được thay đổi họ, tên không? Pháp luật
dân sự quy định về vấn đề này như thế
nào?


HƯỚNG DẪN
 Hận có quyền được thay đổi họ, tên. Theo quy định tại Điều 27 Bộ luật dân sự năm
2005, cá nhân có quyền thay đổi họ, tên của mình trong các trường hợp sau:
- Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh
hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
- Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi
người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy
lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;
- Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;
- Thay đổi họ cho con từ họ của cha sang họ của mẹ hoặc ngược lại;
- Thay đổi họ, tên của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình;
- Thay đổi họ, tên của người được xác định lại giới tính;

- Các trường hợp khác do pháp luật về hộ tịch quy định.
Việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có sự đồng ý của người đó.
Việc thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
được xác lập theo họ, tên cũ.


NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ

Hiến pháp
Bộ luật Dân sự
Bộ luật và các luật liên quan
Các văn bản dưới luật


YÊU CẦU
 Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành
 Chứa đựng các quy phạm pháp luật dân sự
 Phải ban hành theo trình tự, thủ tục do luật định


QUY PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ

những
quy tắc xử
sự chung do
nhà nước ban
hành hoặc thừa
nhận, thể hiện ý
chí của nhà nước

và được nhà nước
đảm bảo thực hiện,
nhằm điều
chỉnh các
QHXH



Khái niệm QPPL
Do nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận

 Là quy tắc xử sự chung
 Được áp dụng nhiều lần trong
cuộc sống

 Được đảm bảo thực hiện bằng
Nhà nước
20


CẤU THÀNH CỦA QPPL
GIẢ
ĐỊNH

Là bộ phận của
QPPL xác định
những tình huống
(hoàn cảnh, điều
kiện) có thể xảy ra

trong đời sống xã
hội mà QPPL sẽ tác
động tới những
chủ thể nhất định.

Là bộ phận của QPPL, xác
định cách xử sự mà những
chủ thể liên quan có thể
hoặc buộc phải thực hiện
khi rơi vào tình huống xác
định ở giả định

QUY
ĐỊNH

CẤU THÀNH
`

CHẾ TÀI

Là bộ phận của QPPL,
xác định hậu quả,
những
biện
pháp
cưỡng chế nhà nước
áp dụng đối với những
chủ thể không thực
hiện đúng cách xử sự
được nêu trong phần

quy định.
21


CẤU THÀNH CỦA QPPL
Điều 648 – BLDS 2005: Quyền của người lập di chúc
Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản
của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng,
thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản,
người phân chia di sản.


CÁC LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT
DÂN SỰ

Quy phạm định nghĩa
Quy phạm mệnh lệnh
Quy phạm tùy nghi lựa chọn
Quy phạm tùy nghi


QUY PHẠM ĐỊNH NGHĨA


QUY PHẠM ĐỊNH NGHĨA

 Là những quy phạm trong đó nêu ra khái niệm và nêu nội dung
khái niệm đó.
 Quy phạm định nghĩa xác định phạm vi một sự kiện và giới hạn
áp dụng sự kiện đó. Thông thưòng quy phạm, điều luật dạng này
thể hiện dưới dạng X là...
Ví dụ: "Đại diện là...: (Điều 139 BLDS…
“Thời hiệu là. " (Điều 154 BLDS);


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×