Ghi chú:
Để chia sẻ thông tin với mọi người đồng thời trao đổi kinh nghiệm học tập. Nhóm thực hiện đề
tài hãy trình bày một báo cáo tổng kết đề tài thật đầy đủ, chi tiết nhằm giúp các bạn hiểu được
công việc mình làm và chia sẻ kinh nghiệm giúp mọi người cùng tiến. Nhóm trưởng dựa trên
báo cáo này để trình bày trong buổi báo cáo đề tài.
Báo cáo này gửi về địa chỉ email: chậm nhất là trước 2 ngày so với
ngày báo cáo (có thông báo trên web của môn học)
BÁO CÁO PROJECT
TÊN ĐỀ TÀI:
I.
THÀNH VIÊN NHÓM
STT
HỌ TÊN SV
MSSV
NỘI DUNG THỰC
HIỆN
1
Nguyễn Hoài Thanh
11145119
Vẽ mạch
2
Trần Văn Thông
11145128
Làm mạch
3
Đào Công Tứ
11145147
Viết báo cáo
4
Nguyễn Tấn Chung
11145012
Vẽ mạch
5
Lê Khánh Dương
11145025
Làm mạch
6
Huỳnh Trung Hiếu
11145040
Viết báo cáo
7
Huỳnh Lâm Thanh Hiếu
11145196
Vẽ mạch
8
Võ Huỳnh Hoàng Phúc
11145097
Làm mạch
9
Đặng Quốc Tín
11145132
Viết báo cáo
10
Huỳnh Tấn Phúc
11145095
Viết báo cáo
GHI CHÚ
11
TV không
chính thức
12
TV không
chính thức
13
TV không
chính thức
14
TV không
chính thức
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
2.1. Kiến thức cơ bản cần có để thực hiện đề tài:
-
Kiến thức về điện tử cơ bản: nguyên lý ,chức năng các linh kiện điện tử
-
Tìm hiểu thông tin linh kiện từ trang alldatasheet.com
-
Sử dụng phần mềm mô phỏng điện tử : Protues...
-
Sử dụng các phần mềm vẽ mạch như : Orcad, Eagle , Protues …
-
Kiến thức về làm mạch điện : ủi mạch , hàn linh kiện
2.2. Quy trình thực hiện đề tài:
-
Tìm hiểu nguyên lý mạch
-
Tính toán sơ bộ các giá trị điện trở trong mạch
-
Mô phỏng mạch điện bằng phần mềm protues
-
Thay đổi các giá trị linh kiện cho phù hợp
-
Vẽ mạch bằng phần mềm orcad hay protues
-
Làm mạch thực tế :Ủi mạch ,khoan lổ ,gắn ,hàn linh kiện
-
Đo ,kiểm tra mạch
-
Cấp nguồn cho chạy
2.3. Kết quả thực hiện đề tài:
-
Sản phẩm là mạch bảo vệ máy khởi động sử dụng Opamp
-
Cấu tạo :
-
Nguyên lý hoạt động : Sử dụng opamp so sánh điện áp đưa ra tín hiệu điều khiển
động cơ ( máy khởi động )
Xét khối mạch tạo xung giả lập tín hiệu âm bobin :
+ Sử dụng ic Ne555 tạo xung vuông
Xét khối mạch opamp
+ Lúc động cơ ô tô chưa nổ máy : khi đó điện áp ngõ ( + )> chân (-) thì ngõ ra
opamp mức cao => có tín hiệu kích transistor T 2 dẫn => máy khởi động quay
+ Lúc động cơ ô tô đã nổ máy rồi :khi đó sẽ có tín hiệu âm bobin => làm cho điện
áp ngõ (+) < ngõ (-) thì tín hiệu opamp mức thấp=>không có tín hiệu kích transistor
T 2 không dẫn => máy khởi động tắt.
-
Sản phẩm thực tế :
-
Ưu điểm và hạn chế :
Ưu điểm :
+ Mạch nguyên lý đơn giản, dễ chế tạo ..
+ Hoạt động hiệu quả ,có thể mô phỏng chính xác hoạt động của mạch điện thực tế
sử dụng trên xe
Hạn chế :
+ Công nghệ sử dụng opamp để bảo vệ máy khởi động là công nghệ củ ,hiện tại có
nhiều công nghệ tiên tiến hơn nhiều
2.4. Kinh phí để thực hiện đề tài: (liệt kê kinh phí mua sắm và thực hiện đề tài theo bảng sau)
STT
TÊN THIẾT BỊ
GIÁ TIỀN
1
Quạt máy tính
25.000đ
2
IC LM 358 , IC NE555,Tip 142
25.000đ
,Tran C1815 ,Tụ điện , Biến Trở
,Công tắc ,Led ,điện trở các loại …
3
4
In mạch ,Phíp đồng ..
10.000đ
TỔNG:60.000đ
GHI CHÚ
NHỮNG KIẾN THỨC, KINH NGHIỆM HỌC ĐƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT:
III.
3.1. Kiến thức:
-
Thành viên trong nhóm thu thập được các kiến thức như sau :
+ Biết rõ được nguyên lý mạch bảo vệ máy khởi động
+ Biết được các tên ,hình dáng và chức năng các linh kiện điện tử cơ bản
+ Biết sử dụng phần mềm protues để mô phỏng mạch điện
+ Biết vẽ mạch bằng phần mềm protues ,orcad…
+ Biết được các quy trình để làm một mạch điện hoàn chỉnh
+ Biết cách kiểm tra mạch điện
3.2.Các kỹ năng thực hành có được:
+ Kỹ năng đọc datasheet
+ Kỹ năng nhận biết , phân loại linh kiện điện tử
+ Kỹ năng đo , kiểm tra mạch điện
+ Kỹ năng sử dụng thành thạo các phần mềm điện tử
3.3. Các kinh nghiệm có được:
+ kinh nghiệm đọc thông tin linh kiện : từ trang alldatasheet.com
+ kinh nghiêm vẽ mạch sao cho phù hợp ,chống nhiễu ,đẹp ..
+ kinh nghiệm kiểm tra mạch điện
3.4. Các đề xuất (nếu có): (đề xuất về ý tưởng, quy mô, chức năng, sự phát triển của MH)