Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VRV CHO KHÁCH SẠN TÂN SƠN NHẤT C1+2+3+4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 59 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
--------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
VRV CHO KHÁCH SẠN TÂN SƠN NHẤT

GVHD : GS. TS LÊ CHÍ HIỆP
SVTH : NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU
MSSV : 20704055
LỚP

: CK07NH

TP.Hồ Chí Minh tháng 01 năm 2013
i


Đại Học Quốc Gia Tp.HCM

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA
--------Số :

Độc Lập –Tự Do – Hạnh Phúc
----------



/ BKĐT
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHOA : Cơ Khí
BỘ MÔN : Công Nghệ Nhiệt Lạnh
HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Huỳnh Bảo Châu
NGÀNH : Kỹ Thuật Nhiệt

MSSV: 20704055
LỚP : CK07NH

1. Đầu đề luận văn :
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VRV
CHO KHÁCH SẠN TÂN SƠN NHẤT
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
- Tìm hiểu về hệ thống điều hòa không khí.
- Tính toán phụ tải lạnh bằng các phương pháp.
- Tính toán lựa chọn các thiết bị trong hệ thống điều hòa không khí.
- Tính toán đường ống gió, tăng áp cầu thang.
- Tìm hiểu về hệ thống điều khiển VRV.
3. Ngày giao nhiệm vụ luận án : 19/09/2011
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 14/12/2011
5. Họ tên người hướng dẫn

Phần hướng dẫn

GS. TS LÊ CHÍ HIỆP

Toàn bộ luận văn


Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày
tháng
năm
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
( Ký và ghi rõ họ tên )

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
( Ký và ghi rõ họ tên )

GS.TS Lê Chí Hiệp

GS.TS Lê Chí Hiệp

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:
Người duyệt (chấm sơ bộ):………………………………………..…
Đơn vị:……………………………………………………………….
Ngày bảo vệ:…………………………………………………………
Điểm tổng kết:……………………………………………………….
Nơi lưu trữ luận án:…………………………………………………..
ii


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Khoa: Cơ Khí

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


----o0o----

-----o0o----Ngày

Tháng

Năm

PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LVTN
(Dành cho giáo viên hướng dẫn)
1. Họ và tên SV: Nguyễn Huỳnh Bảo Châu
MSSV: 20704055

Ngành (chuyên ngành): Công nghệ Nhiệt Lạnh

2. Đề tài: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV cho khách sạn Tân Sơn Nhất
3. Họ và tên giáo viên hướng dẫn: GS.TS Lê Chí Hiệp
4. Tổng quát về bản thuyết minh:
Số trang: 143

Số chương: 7

Số tài liệu tham khảo: 15

Số hình vẽ: 64

5. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
iii


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

6. Đề nghị: Được bảo vệ  Bổ sung thêm để bảo vệ 
Đánh giá chung (bằng chữ giỏi, khá, TB)

Không được bảo vệ 
Điểm ……../10
Ký tên (ghi rõ họ tên)

iv


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Khoa: Cơ Khí

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

----o0o----

-----o0o----Ngày

Tháng

Năm

PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LVTN

(Dành cho giáo viên phản biện)
1. Họ và tên SV: Nguyễn Huỳnh Bảo Châu
MSSV: 20704055

Ngành (chuyên ngành): Công nghệ Nhiệt Lạnh

2. Đề tài: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV cho khách sạn Tân Sơn Nhất
3. Họ và tên giáo viên hướng dẫn: GS.TS Lê Chí Hiệp
4. Tổng quát về bản thuyết minh:
Số trang: 143

Số chương: 7

Số tài liệu tham khảo: 15

Số hình vẽ: 64

5. Nhận xét của giáo viên phản biện:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

v


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

6. Đề nghị: Được bảo vệ  Bổ sung thêm để bảo vệ 
Đánh giá chung (bằng chữ giỏi, khá, TB)

Không được bảo vệ 
Điểm ……../10
Ký tên (ghi rõ họ tên)


vi


LỜI CẢM ƠN
-------Đến thời điểm này, sau hơn bốn năm gắn bó với trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
để tích lũy những kiến thức nhằm giúp cho em vững tiến những bước tiếp theo trong
cuộc đời. Em dần thấu hiểu và xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những người
đã giúp đỡ và rèn luyện em trong suốt thời gian qua.
Đầu tiên con xin cảm ơn ba mẹ và mọi người trong gia đình đã động viên và tạo
mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ trong suốt thời gian con theo học tại trường.
Em xin được tỏ lòng biết ơn đối với GS.TS Lê Chí Hiệp, người Thầy đã dìu dắt
em trong suốt quá trình làm luận văn này. Nhờ sự hướng dẫn tận tình và những góp ý
quý báu của Thầy mà em mới hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy Cô trong trường nói chung
và đặc biệt là các quý Thầy Cô trong Bộ môn Công nghệ Nhiệt Lạnh nói riêng đã dìu
dắt, truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu. Nguồn tri thức đó là món quà vô giá
mà quý Thầy Cô đã dành tặng cho em, mà suốt đời này em sẽ mang theo. Không thể nói
gì hơn, em vô cùng cảm kích và biết ơn vì điều đó. Và em sẽ luôn tự nhủ mình sau này
phải luôn phấn đấu và làm điều gì đó có ý nghĩa cống hiến cho xã hội để đền đáp lại
những ân đức mà em đã nhận được.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Trần Xuân Phúc, kỹ sư công ty cổ
phần Việt Kim-DAIKIN đã hướng dẫn,góp ý cho em hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô phản biện và hội đồng chấm luận
văn đã dành thời gian quý báu để đọc luận văn này, và em mong nhận được những ý
kiến đánh giá từ quý Thầy Cô để luận văn này đánh dấu là công trình đầu tay của em
được hoàn thiện và có ý nghĩa hơn.

Sinh viên
Nguyễn Huỳnh Bảo Châu


vii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
-------Ứng dụng của kỹ thuật điều hòa không khí ngày nay rất nhiều, từ tạo điều kiện
thích hợp để sản xuất trong công nghiệp đến ứng dụng rộng rãi tạo tiện nghi trong cuộc
sống.
Cùng với xu hướng chung đó luận văn này sẽ đi sâu tìm hiểu cách thức và phân
tích đưa ra nhận định làm sao tối ưu nhất để thiết kế một hệ thống điều hòa không khí
hoàn chỉnh. Đồng thời đề cập đến một số công nghệ cập nhật và xu hướng thiết kế mới
trong nghành điều hòa không khí hiện nay.
Từ tất cả những định hướng đó luận văn này đi vào thiết kế hệ thống điều hòa
không khí cho khách sạn 5 sao Tân Sơn Nhất.
Luận văn bao gồm 6 chương có các nội dung chính sau:
 Chương 1: Tổng quan
 Chương 2: Đặc điểm công trình
 Chương 3: Tính toán phụ tải
 Chương 4: Lựa chọn các thiết bị của hệ thống
 Chương 5: Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển và phân phối không khí
 Chương 6: Hệ thống quản lý và điều khiển VRV
 Chương 7: Kỹ thuạt thi công, lắp đặt
Nội dung tuy chưa nêu ra đầy đủ được tất cả các khía cạnh của hoạt động thiết
kế, vận hành nhưng cũng phản ánh được một phần nào đó công việc chính và xu hướng
không chỉ đơn thuần là thiết kế một hệ thống hoạt động được, mà hệ thống còn phải
được chú trọng mang những ý nghĩa vận hành chính xác, ổn định và thật sự tiết kiệm
khi bắt đầu thiết kế một hệ thống điều hòa không khí hiện nay.

viii



DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Hệ thống VRV Daikin .....................................................................................................8
Hình 2.1 Hình ảnh công trình khách sạn Tân Sơn Nhất ...............................................................10
Hình 2.2 Vị trí công trình trên bản đồ ...........................................................................................11
Hình 3.1 Các thành phần phụ tải nhiệt tác động vào không gian điều hòa ...................................17
Hình 3.2 Mặt bằng tầng 5 .............................................................................................................22
Hình 3.3 Tỷ lệ phần tram các thành phần phụ tải tầng 5 ..............................................................30
Hình 3.4 Giao diện của phần mềm Trace700 ...............................................................................32
Hình 3.5 Bảng tóm tắt kết quả tính toán bằng Trace700 cho phòng 501 .....................................33
Hình 4.1 Cấu tạo dàn nóng Daikin................................................................................................41
Hình 4.2 Hình dáng động cơ quạt một chiều DC của cụm dàn nóng ...........................................43
Hình 4.3 Bọc cách nhiệt SUPERLON ..........................................................................................46
Hình 4.4 Bọc cách nhiệt MAXFLEX ...........................................................................................46
Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống thông gió cho dàn lạnh được chọn để tính toán ....................................47
Hình 5.2 Sơ đồ hệ thống cung cấp gió tươi ..................................................................................50
Hình 5.3 Đoạn ống rẽ nhánh thẳng góc, tiết diện tròn hoặc chữ nhật ..........................................53
Hình 5.4 Hệ thống điều áp dùng quạt cấp khí cho cầu thang bộ ..................................................56
Hình 5.5 Điều kiện thiết kế loại D dành cho khách sạn ................................................................57
Hình 5.6 Cầu thang được chọn để tính toán điều áp .....................................................................58
Hình 5.7 Trường hợp điều áp cho cả cầu thang bộ, tiền sảnh và hành lang .................................58
Hình 5.8 Trường hợp chỉ điều áp cho cầu thang...........................................................................59
Hình 6.1 Kết nối giữa dàn lạnh và dàn nóng bằng dây dẫn 2 lõi qua đầu nối F1, F2 ...................70
Hình 6.2 Các đầu nối dây trên vỉ dàn lạnh ....................................................................................70
Hình 6.3 Một điều khiển từ xa điều khiển một nhóm dàn lạnh ....................................................71
Hình 6.4 Cấu tạo một loại van tiết lưu nhiệt .................................................................................72
Hình 6.5 Một loại van tiết lưu điện được sản xuất bởi Danfoss ...................................................72
Hình 6.6 Sơ đồ nhiệt dàn lạnh.......................................................................................................73
Hình 6.7 Bộ điều khiển từ xa có dây kiểu mới .............................................................................73
Hình 6.8 Bộ điều khiển từ xa có dây kiểu cũ ................................................................................74

Hình 6.9 Bộ điều khiển từ xa có dây có bộ lập trình hẹn giờ cho cả tuần ....................................74
Hình 6.10 Sơ đồ hệ thống điều khiển cục bộ với một số chức năng bổ sung của bộ điều khiển từ
xa có dây ........................................................................................................................................75
Hình 6.11 Sơ đồ hệ thống điều khiển có điều khiển riêng từng dàn, từng nhóm và từng vùng ....76
Hình 6.12 Các bộ điều khiển từ xa không dây và mắt nhận tín hiệu .............................................77
Hình 6.13 Điều khiển từ xa không dây gắn nổi hoặc gắn chìm .....................................................77
Hình 6.14 Bộ điều khiển trung tâm cho nhà riêng .........................................................................77
Hình 6.15 Bộ điều khiển trung tâm từ xa.......................................................................................78
Hình 6.16 Bộ điều khiển tắt mở đồng thời.....................................................................................78
Hình 6.17 Bộ hẹn giờ .....................................................................................................................78
Hình 6.18 Sơ đồ hệ thống điều khiển trung tâm thông thường và khả năng kết nối các dạng máy
điều hòa, thông gió thu hồi nhiệt HRV và các bộ xử lý không khí khác nhau ..............................79
Hình 6.19 Sơ đồ hệ thống điều khiển trung tâm loại màn hình cảm ứng ......................................81
Hình 6.20 Bộ điều khiển trung tâm màn hình cảm ứng DCS601C51 ...........................................83
Hình 6.21 Sơ đồ kết nối của bộ điều khiển màn hình cảm ứng với 6 chức năng bổ sung .............86
ix


Hình 6.22 Sơ đồ kết nối hệ thống dịch vụ mạng điều hòa không khí ............................................88
Hình 6.23 Sơ đồ giám sát tòa nhà được tích hợp .........................................................................117
Hình 6.24 Kết nối hệ thống VRV với hệ thống BMS ..................................................................118
Hình 7.1 Yêu cầu về không gian nơi lắp đặt các dàn lạnh ..........................................................119
Hình 7.2 Độ dốc cần thiết cho đường ống nước ngưng ..............................................................119
Hình 7.3 Biện pháp tăng độ cao ống nước ngưng.......................................................................120
Hình 7.4a Nối ống gió tưới vào dàn lạnh (nhìn từ bên trên) ........................................................120
Hình 7.4b Nối ống gió tươi vào dàn lạnh (nhìn theo hướng A)...................................................121
Hình 7.5 Nối ống gió vào mặt bên của dàn lạnh .........................................................................121
Hình 7.6 Các phương án lắp đặt dàn nóng ..................................................................................122
Hình 7.7 Khoảng cách tối thiểu từ thiết bị vô tuyến đến dàn nóng và dàn lạnh .........................123
Hình 7.8 Khoảng cách kết nối ống ga dàn nóng .........................................................................124

Hình 7.9 Các sai sót có thể dẫn đến dầu bị ứ đọng tại một dàn nóng và cách khắc phục ..........126
Hình 7.10 Phương của cacs bộ chia ga vào dàn nóng..................................................................126
Hình 7.11 Khoảng cách cần thiết giữa co và bộ chia ga ..............................................................126
Hình 7.12 Minh họa bước thổi Nitơ trong ống khi hàn ...............................................................127
Hình 7.13 Chiều dài đường ống ga và chiều cao tối đa cho phép ...............................................129
Hình 7.14 Mặt cắt ngang đường ống ga lỏng và hơi sau khi hoàn thiện .....................................130
Hình 7.15 Kết nối đường ống chỉ sử dụng refnet, kiểu dàn nóng đơn .........................................131
Hình 7.16 Kết nối đường ống chỉ sử dụng refnet, kiều dàn nóng có nhiều modul ......................131
Hình 7.17 Lắp đặt dây nối tiếp cho các dàn lạnh .........................................................................132
Hình 7.18 Chi tiết cách nối dây từ dàn nóng ...............................................................................133
Hình 7.19 Dây điện được sử dụng trong hệ thống điều khiển .....................................................133
Hình 7.20 Kích cỡ và chiều dài dây điều khiển ...........................................................................134

x


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình lớn nhất của TPHCM các ngày trong tháng ..................................12
Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình lớn nhất của TPHCM các ngày trong tháng .....................................12
Bảng 2.3 Thông số lượng bức xạ mặt trời lớn nhất tại vĩ độ 100 Bắc...........................................12
Bảng 2.4 Tóm tắt các thông số thiết kế .........................................................................................13
Bảng 3.1 Thống kê nhiệt hiện bức xạ qua kín Q11max của mỗi phòng tang 5................................21
Bảng 3.2 Thống kê Q22t của các phòng .........................................................................................24
Bảng 3.3 Thống kê Q22k của các phòng ........................................................................................24
Bảng 3.4 Thống kê Q31 của các phòng ........................................................................................ 25
Bảng 3.5 Thống kê nhiệt lượng do gió lọt vào phòng ..................................................................28
Bảng 3.6 Tóm tắt tổng phụ tải cho công trình ..............................................................................30
Bảng 4.1 Tổng hợp dàn lạnh sử dụng cho tầng 5 công trình khách sạn Tân Sơn Nhất ................37
Bảng 4.2 Thông số kỹ thuật của dàn lạnh loại giấu trần nối ống gió hồi sau ...............................39
Bảng 4.3 Thông số kỹ thuật của dàn nóng ....................................................................................40

Bảng 4.4 Chọn bộ chia ga dàn lạnh đầu tiên tính từ phía dàn nóng theo công suất dàn nóng .....43
Bảng 4.5 Chọn các bộ chia ga tiếp theo theo chỉ số năng suất lạnh tổng của các dàn lạnh
sau nó .............................................................................................................................................43
Bảng 4.6 Chọn bộ chia ga dàn nóng theo số modul......................................................................44
Bảng 4.7 Chọn cỡ ống nối bộ chia ga với dàn lạnh ......................................................................44
Bảng 4.8 Chọn cỡ ống nối giữa các bộ chia ga dàn lạnh ..............................................................45
Bảng 5.1 Thông số tính toán các đường ống gió dàn lạnh............................................................48
Bảng 5.2 Thông số tính toán các đoạn ống gió cho hệ thống cấp gió tươi ...................................51
Bảng 5.3 Thông số tính toán cho các đoạn rẽ nhánh chữ T ..........................................................53
Bảng 5.4 Phân loại hệ thống điều áp cầu thang ............................................................................57
Bảng 5.5 Thông số rò lọt không khí qua cửa ra vào từ không gian điều áp ra không gian
không điều áp .................................................................................................................................60
Bảng 5.6 Thông số tính toán các đoạn ống gió cho hệ thống điều áp cầu thang ..........................63
Bảng 5.7 Thông số tính toán cho các đoạn rẽ nhánh chữ T ..........................................................65

xi


MỤC LỤC

ĐỀ MỤC

TRANG
Trang bìa ....................................................................................................................... i
Nhiệm vụ luận văn ........................................................................................................ ii
Lời cảm ơn .................................................................................................................. vii
Tóm tắt luận văn ........................................................................................................ viii
Danh mục các hình vẽ .................................................................................................. ix
Danh mục các bảng biểu .............................................................................................. xi
Mục lục ....................................................................................................................... xii


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .........................................................................................................1
1.1 Giới thiệu về kỹ thuật điều hòa không khí ...............................................................1
1.2 Lịch sử phát triển của kỹ thuật ĐHKK ....................................................................1
1.3 Lịch sử phát triển và đặc điểm của hê thống ĐHKK VRV .....................................4
1.3.1 Lịch sử phát triển của hệ thống ĐHKK VRV ...........................................4
1.3.2 Đặc điểm hệ thống ĐHKK VRV III .........................................................7
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH ................................................................................10
2.1 Vị trí địa lý và quy mô công trình ..........................................................................10
2.1.1 Tên công trình .........................................................................................10
2.1.2 Vị trí địa lý ..............................................................................................10
2.1.3 Qui mô công trình ...................................................................................11
2.2 Đặc điểm khí hậu của vùng xây dựng công trình ..................................................12
2.3 Đặc điểm kết cấu công trình ..................................................................................13
2.4 Đặc điểm nguồn nhiệt phát ra ................................................................................13
2.5 Điều kiện thiết kế ...................................................................................................14
2.5.1 Điều kiện thiết kế ngoài nhà ...................................................................14
2.5.2 Điều kiện thiết kế trong nhà ....................................................................15
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI........................................................................................16
3.1 Tính toán phụ tải lạnh theo phương pháp Carrier .................................................16
3.2 Tính toán phụ tải lạnh bằng phần mềm Trace 700 ................................................31
3.2.1 Giới thiệu phần mềm Trace 700 .............................................................31
3.2.2 Kết quả tính toán .....................................................................................33
3.2.3 So sánh và nhận xét.................................................................................34
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CỦA HỆ THỐNG .............................................35
4.1 Lựa chọn dàn lạnh .................................................................................................35
4.2 Lựa chọn dàn nóng ................................................................................................39
4.3 Lựa chọn ống ga và bộ chia ga .............................................................................43
4.3.1 Chọn bộ chia ga dàn lạnh ........................................................................43
4.3.2 Chọn bộ chia ga dàn nóng .......................................................................44

4.3.3 Lựa chọn đường kính ống ga ..................................................................44
xii


4.4 Lựa chọn bọc cách nhiệt .......................................................................................46
4.4.1 Giới thiệu các loại bọc cách nhiệt ...........................................................46
4.4.2 Chọn bọc cách nhiệt .............................................................................46
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI
KHÔNG KHÍ ...............................................................................................................................47
5.1 Hệ thống ống gió dàn lạnh ...................................................................................47
5.1.1 Tính chọn kích thước ống .......................................................................47
5.1.2 Tính trở lực đường ống ...........................................................................48
5.2 Hệ thống cung cấp gió tươi ..................................................................................50
5.2.1 Tính chọn kích thước ống .......................................................................50
5.2.2 Tính trở lực đường ống ...........................................................................51
5.2.3 Chọn quạt ................................................................................................54
5.3 Hệ thống điều áp cầu thang ..................................................................................56
5.3.1 Tổng quan về hệ thống điều áp cầu thang...............................................56
5.4.2 Phân loại hệ thống ...................................................................................57
5.3.3 Phân tích đặc điểm công trình .................................................................58
5.3.4 Tính toán hệ thống điều áp cầu thang .....................................................59
CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU KHIỂN VRV .............................................67
6.1 Tổng quan về điều khiển ......................................................................................67
6.1.1 Khái niệm ................................................................................................67
6.1.2 Mục đích của điều khiển các quá trình nhiệt lạnh ..................................67
6.1.3 Phân loại hệ thống điều khiển VRV .......................................................67
6.1.4 Các thuật ngữ trong hệ thống điều khiển ................................................68
6.1.5 Những khái niệm cơ bản về điều khiển hệ thống VRV ..........................80
6.1.6 Hoạt động của hệ thống điều khiển VRV ...............................................71
6.2 Các hệ thống điều khiển VRV ..............................................................................73

6.2.1 Hệ thống điều khiển cục bộ ....................................................................73
6.2.2 Hệ thống điều khiển trung tâm thông thường .........................................77
6.2.3 Hệ thống điều khiển trung tâm loại màn hình cảm ứng ..........................81
6.2.4 Hệ thống quản lý thông minh IM ............................................................87
Hướng dẫn sử dụng hệ thống quản lý thông minh IM ....................................89
6.2.5 Hệ thống điều khiển trung tâm trong BMS ...........................................116
CHƯƠNG 7: KỸ THUẬT THI CÔNG LẮP ĐẶT .................................................................119
7.1 Lắp đặt dàn lạnh ................................................................................................119
7.2 Lắp đặt dàn nóng ................................................................................................121
7.3 Lắp đặt ống ga và bộ chia ga ..............................................................................127
7.4 Lắp đặt dây điều khiển .......................................................................................132
Tổng kết .......................................................................................................................................135
Phụ lục 1 ......................................................................................................................................136
Phụ lục 2 ......................................................................................................................................140
Phụ lục 3 ......................................................................................................................................140
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................................143
xiii


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 GIỚI THIỆU VỀ KỸ THUẬT ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
Điều hoà không khí là một quá trình làm thay đổi các thuộc tính của không khí (nhiệt độ,
độ ẩm, vận tốc gió và độ trong sạch của không khí) nhằm duy trì trạng thái của không khí bên
trong không gian cần điều hòa. Trạng thái đó phải ít bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của điều kiện

khí hậu ở bên ngoài, hoặc bởi sự biến đổi của phụ tải ở bên trong. Điều hòa không khí là bước
phát triển nhất của kĩ thuật thông gió. Nó có thể là hệ thống tổ hợp hoàn chỉnh để cùng lúc thay
đổi và đảm bảo đầy đủ các thông số yêu cầu của môi trường bên trong hoặc có thể chỉ là bộ
phận để xử lí một vài yếu tố, ví dụ chỉ làm lạnh hoặc sưởi ấm, làm khô hoặc làm ẩm không khí
theo yêu cầu.

1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
Kỹ thuật điều hòa không khí đã trải qua một lịch sử phát triển rất lâu đời. Ngay từ thời xa
xưa, người Ai Cập cổ đại đã sử dụng lau sậy có nước nhỏ giọt xuống treo ở cửa sổ, dùng sự
bay hơi của nước để làm mát không khí thổi qua. Hoặc người La Mã cổ đại, nước từ các ống
dẫn nước được lưu thông qua các bước tường của những ngôi nhà nhất định để làm mát chúng.
Đến thế kỷ thứ XI, nhà vật lý và hóa học người Batư (Iran), Ibnsina đã phát minh ra coil lạnh
(Refrigerated coil) để ngưng tụ hơi hương liệu. Đây là một phát minh mang tính đột phá trong
công nghệ chưng cất hương liệu. Tuy vậy, kỹ thuật lạnh hiện đại mới chỉ bắt đầu vào thế kỷ 18
và 19 với các sự kiện nối bật:
 1748
William Cullen đã giới thiệu mô hình máy lạnh nhân tạo đầu tiên tại Đại Học Glasgrow.
 1761-1764
J.Black phát hiện nhiệt ẩn ngưng tụ và nhiệt ẩn hóa hơi.
 1805
Oliver Evans thiết kế máy lạnh đầu tiên sử dụng hơi (trao đổi nhiệt ẩn) thay cho dùng
lỏng (trao đổi nhiệt dưới dạng nhiệt hiện) như trước đây.
 1810
Leslie chế tạo máy lạnh hấp thụ H2O/H2SO4.
 1824
Carnot khám phá định luật nhiệt động II.
 1834
Perkins đăng ký bằng phát minh về máy lạnh nén hơi đầu tiên trên thế giới.
 1842-1843
Mayer và Joule đã khám phá đương lượng nhiệt của công (định luật nhiệt động I).


SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU

Trang 1


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN


















GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP

1845
Bác sĩ John Gorrie người Mỹ đã chế tạo máy lạnh nén khí đầu tiên để điều hoà không

khí cho bệnh viện tư của ông.
1850
Nhà thiên văn học Puizzi Smith lần đầu tiên đưa ra dự án điều hoà không khí cho phòng
ở bằng máy lạnh nén khí.
1852
Thomson (Kelvin) phát minh ra bơm nhiệt.
1869
Andrew lần đầu tiên cắt nghĩa về điểm tới hạn.
1871
Tellier chế tạo máy lạnh nén hơi chạy metyl ete đầu tiên.
1873
Van der Waals công bố phương trình trạng thái , cùng lúc đó nhà bác học Pháp là Charler
Tellier trình bày luận án ở Viện hàn lâm Pháp về việc dùng lạnh để bảo quản thịt.
1874
Linde chế tạo máy lạnh nén hơi NH3 đầu tiên.
1876
Tellier đã tổ chức tàu thủy lạnh đầu tiên chở thịt xuyên lục địa.
1902
Willis Haviland Carries phát minh máy điều hòa không khí đầu tiên có khả năng thay đổi
nhiệt độ và độ ẩm, đó được coi như sự tổng hợp các thành tựu của công nghệ chế tạo máy
lạnh.
Cùng thời gian đó, hệ thống điều hòa không khí được lắp đặt tại Sàn Giao Dịch Chứng
Khoán New York (NewYork Stock Exchange) được thiết kế bởi Alfred Wolff. Đây
không được coi là hệ thống điều hòa không khí đầu tiên vì nó tận dụng hơi lạnh dư thừa
từ các hệ thống máy lạnh khác xung quanh. Do đó, tòa nhà đầu tiên được lắp đặt hệ thống
điều hòa không khí là Armour Building, thành phố Kansas, bang Missouri. Mỗi phòng có
bộ phận điều khiển sử dụng thermostat để chỉnh độ đóng mở của damper gắn trên đường
ống gió, là công trình đầu tiên mà các phòng khác nhau trong cùng một khu vực có khả
năng điều chỉnh khác nhau.
1904

Mollier xây dựng đồ thị i-s và log p-i.
Công ty Brunswick Refrigerating trưng bày tủ lạnh dùng trong nhà và trong các cửa hàng
thịt, có kích thước nhỏ gọn tại hội chợ St. Louis World.
1906
Nernst phát hiện định luật nhiệt động thứ III.
Tòa nhà Frank Lloyd Wright’s Larkin Administration đầu tiên lắp đặt hệ thống điều hòa
không khí dùng CO 2 làm tác nhân lạnh, tính an toàn và không cháy.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU

Trang 2


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN


















GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP

1910
Một nhân vật quan trọng đã đưa ngành điều hòa không khí của Mỹ nói riêng và của toàn
thế giới nói chung đến một bước phát triển rực rỡ, đó là
Willis H. Carrier. Chính ông là người đã đưa ra định nghĩa
điều hòa không khí là kết hợp sưởi ấm, làm lạnh, gia ẩm,
hút ẩm, lọc và rửa không khí, tự động duy trì khống chế
trạng thái không khí không đổi phục vụ cho mọi yêu cầu
tiện nghi hoặc công nghệ.
1911
Carrier lần đầu tiên xây dựng ẩm đồ của không khí ẩm và
cắt nghĩa tính chất nhiệt của không khí ẩm và các phương
pháp xử lý để đạt được các trạng thái không khí theo yêu
cầu. Ông là người đi đầu trong việc xây dựng cơ sở lý
thuyết cũng như trong phát minh, sáng chế, thiết kế và chế
tạo các thiết bị, các hệ thống điều hòa không khí. Ông đã
cống hiến trọn đời mình cho ngành điều hòa không khí và
trở thành ông tổ vĩ đại nhất của ngành này.
Willis Haviland Carrier
1928
Tác nhân lạnh loại ChloroFluorocacbon (CFC) được điều
chế bởi Thomas Midgley, Albert Henne, và Robert McNary tại phòng thí nghiệm General
Motors Research. Công bố ra thị trường năm 1930, với tên Freon, CFCs là tác nhân lạnh
đầu tiên không có tính độc, không dễ cháy, thích hợp cho các máy lạnh và tủ lạnh. Môi
chất lạnh Freon là hợp chất hữu cơ hydro cacbua no hoặc không no như metal (CH4) hoặc
etan (C2H6)…, được thay thế một phần hoặc toàn bộ các nguyên tử hydro bằng các
nguyên tử halogen như Clo (Cl), Flo (F) hoặc Brom (Br).

1930
Bằng cách sử dụng máy nén ly tâm, kích thước các máy lạnh nhỏ hơn có thể lắp trên các
toa tàu.
1932
Toàn bộ các hệ thống điều hòa không khí đã chuyển sang sử dụng môi chất R12.
1936
Albert Hense điều chế thành công tác nhân lạnh R-134a. R-134a có chỉ số ODP (Ozone
Depletion Potential) bằng không và là tác nhân lạnh thay thế cho CFC trong tương lai.
1938
Máy lạnh loại cửa sổ (window air conditioner) sử dụng Freon được tung ra trên thị trường
bởi Phico – York.
1939
Hãng Packard Motor Car đưa ra loại xe ô tô có sử dụng điều hòa nhiệt độ.
1944
Máy lạnh hấp thụ H2O/LiBr ra đời ở Mỹ.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU

Trang 3


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP



1947
Máy lạnh loại cửa sổ được sản xuất hàng loạt và giá thành giảm đáng kể. Trong năm

1947, 43000 máy lạnh được bán trên thị trường nước Mỹ.
 1960
Máy nén trục vít được sử dụng trong kỹ thuật lạnh. Máy nén trục vít được sử dụng trong
kỹ thuật lạnh.
 1969
54% xe ô tô mới được lắp thêm máy lạnh. Cũng chính thời gian này, hầu hết căn hộ xây
mới tại Hoa Kỳ đều có hệ thống điều hòa không khí.
 1987
Nghị định thư Montreal được ký kết. Trong nghị định thư này, các chất có tác động mạnh
đến việc làm suy giảm tầng ozone (ODS – Ozone depleting substances) được đưa vào các
doanh mục các chất cần kiểm soát, đồng thời đưa ra các biện pháp để loại trừ các chất nói trên
và thay thế bằng các tác nhân lạnh khác thân thiện với môi trường hơn.
Ngoài việc điều hòa không khí tiện nghi cho con người như nhà ở, nhà hàng, nhà hát, rạp
chiếu phim … mà khi đó ở châu Âu vẫn coi là xa xỉ và sang trọng thì việc điều hòa không khí
công nghệ cũng đã được công nhận. Điều hòa công nghệ bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất khác
nhau trong đó có sợi dệt, thuốc lá, in ấn, phim ảnh, dược liệu, đồ da, quang học, điện tử, cơ khí
chính xác và một loạt các phòng thí nghiệm khác nhau …Ví dụ, điều hòa không khí cho các
giếng mỏ đã phát triển mạnh mẽ vì nó đảm bảo sức khỏe và nâng cao hiệu suất lao động của
công nhân rất nhiều.
Những năm tiếp theo, điều hòa không khí đã phát triển mạnh mẽ trong ngành đường sắt,
tàu thuỷ, ôtô và hàng không.
Điều hòa không khí còn tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của bơm nhiệt, một loại máy
dùng để sưởi ấm trong mùa đông.
Ngày nay, đồng thời với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế sản xuất và cơ sở hạ tầng kỹ
thuật, công nghệ điều hòa không khí không ngừng phát triển để đáp ứng kịp thời những yêu
cầu ngày càng cao của đối tượng điều hòa.

1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA
KHÔNG KHÍ VRV
1.3.1 Lịch sử phát triển của hệ thống điều hòa không khí VRV



1987
Hệ thống điều hòa không khí VRV (Variable Refrigerant Volume) đầu tiên được xây
dựng và phát triển bởi
năm 1982 và được đưa vào Châu Âu với
TM
thương hiệu VRV Standard. Hệ thống có thể kết nối 4 dàn lạnh với 1 dàn nóng duy
nhất.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU

Trang 4


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN



GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP

1990
Cuối năm này chứng kiến sự ra đời của hệ thống VRVTM Inverter với tính năng hoạt
động lên đến 8 dàn lạnh kết nối với 1 dàn nóng. Công nghệ Inverter sử dụng máy nén
biến tần, điều khiển được công suất máy nén giúp gia tăng đáng kể tính linh hoạt và hiệu
quả của hệ thống.

 1991












Một bước tiến xa hơn được đưa ra là sự ra đời của hệ thống VRV hồi nhiệt (VRVTM Heat
Recovery), cung cấp đồng thời việc làm lạnh và sưởi ấm cho những không gian khác
nhau trên cùng một chu trình.
1992
Tiếp tục nâng cao hiệu quả năng lượng và tính linh hoạt của hệ thống thông qua việc phát
triển hệ thống Hi-VRV cao cấp trong việc cung cấp không khí sạch (HRV – Heat
Reclaim Ventilation – Hệ thống thông gió có hồi nhiệt) và hệ thống quản lý bằng máy
tính (DACMS – Daikin Air-conditioning Control Management System).
1994
Nâng cao chất lượng và hiệu suất đem đến sự công nhận toàn cầu của hệ thống VRV và
Daikin trở thành công ty sản xuất máy điều hòa không khí đầu tiên của Nhật Bản được
nhận giấy chứng nhận ISO9001.
Nhưng việc tìm kiếm giải pháp nhằm cải thiện tính linh hoạt và hiệu quả sử dụng năng
lượng không dừng lại ở đó. Sự phát triển trên lĩnh vực chưa có đối thủ và gần gũi với nhu
cầu thị trường đã cho phép Daikin áp dụng các kỹ thuật VRV nhảy vọt – dòng VRVTM
Inverter-H ra đời, hoạt động lên đến 16 dàn lạnh kết nối với duy nhất 1 dàn nóng.
1998
Dựa vào việc dự đoán được tương lai không còn phù hợp của những thiết bị sử dụng môi
chất lạnh CFC, Daikin Châu Âu đã xuất tiến quá trình sản xuất những thiết bị điều hòa
không khí VRV sử dụng môi chất lạnh thân thiện với tầng ozone.

Daikin Châu Âu kỉ niệm 25 năm thành lập với giải thưởng chứng nhận thân thiện với môi
trường ISO14001và giới thiệu dòng VRVTM Inverter K sử dụng gas R-407C có chỉ số
phá hủy tầng ozone (ODP – Ozone Depletion potential) bằng 0 trong cả làm lạnh và sưởi
ấm.
1999
Dòng VRVPLUS sử dụng môi chất lạnh R-22 được thiết kế với những công nghệ hàng đầu
để đáp ứng được một hệ thống điều hòa không khí năng suất cao lên đến 30 dàn lạnh
trong một chu trình lạnh.
Đồng thời cho ra mắt dòng VRVTM Heat recovery sử dụng gas R-407C kết nối 16 indoor
units với 1 outdoor unit duy nhất.
2000
Do nhu cầu ngày càng tăng của hệ thống công suất lớn, Daikin Châu Âu giới thiệu dòng
máy lạnh 2 chiều VRVPLUS sử dụng môi chất lạnh thân thiện với môi trường. Có khả
năng kết nối 1 outdoor unit với 32 indoor units trong một chu trình.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU

Trang 5


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN


















GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP

2001
Sự bổ sung cuối cùng của dòng VRVPLUS là sự ra đời loại VRVPLUS Heat Recovery sử
dụng gas R-407C. Kết nối 1 outdoor unit với 32 indoor units.
2002
TM
Daikin cho ra đời dòng mới
– thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng
với chỉ số COP cao và linh hoạt trong phong cách thiết kế.
2003
Daikin Châu Âu đạt được bước phát triển nhảy vọt trong điều hòa thương mại bằng việc
cho ra đời hệ VRV II, lần đầu tiên trên thế giới sử dụng môi chất lạnh R-410A. Ứng
dụng được không chỉ trong làm lạnh, bơm nhiệt mà thậm chí cả hồi nhiệt. Một hệ thống
mới đại diện cho một bước tiến đáng kể so với hệ thống VRV trước đó, thể hiện sự cải
tiến trong công nghệ mới và sử dụng môi chất lạnh HFC mới nhất.
Nhiều tính năng mới và tiện ích cài đặt đã được thêm vào trong VRV II. Phạm vi hoạt
động từ 5HP, và từ 8HP tới 48HP (tăng lên mỗi 2HP), rộng hơn so với tất cả các hãng
khác. Hơn nữa, khả năng kết nối lên đến 40 indoor units trong hồi nhiệt cũng như bơm
nhiệt cũng chưa từng thấy ở những hãng khác đương thời.
2004

Sự ra mắt của dòng VRV II-S mở rộng phạm vi hoạt động của VRV vào nhà chung cư,
khu dân cư và thương mại. Với các mức công suất 4, 5 và 6HP, hệ thống được thiết kế để
lắp đặt lên đến 9 phòng.
2005
Giới thiệu hệ VRV-W II giải nhiệt bằng nước, dùng gas R-410A và hoạt động được ở cả
hệ hai chiều nóng lạnh và hồi nhiệt.
2006-2007
Daikin cho ra đời hệ VRV III dùng được cho cả 3 hệ thống: 1 chiều lạnh, 2 chiều nóng
lạnh và loại hồi nhiệt, tập hợp tất cả những tính năng tốt nhất của những hệ thống VRV
trước đó. Tuy nhiên, hệ VRV III cũng sở hữu một số lượng đáng kể những thiết kế mới,
và nhiều cải tiến trong lắp đặt và bảo trì. Tăng khả năng kết nối lên đến 64 dàn lạnh trong
một hệ thống.
2008
Daikin giới thiệu một loại máy lạnh 2 chiều mới tối ưu hóa cho sưởi ấm (VRV III-C).
Phạm vi hoạt động mở rộng xuống -25oC và gia tăng đáng kể chỉ số COP ở môi trường
nhiệt độ thấp.
2009
Cho ra đời hệ VRV-W III giải nhiệt bằng nước.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU

Trang 6


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP

1.3.2 Đặc điểm hệ thống điều hòa không khí VRV III của ĐAIKIN

VRV là viết tắt của từ tiếng Anh “Variable Refrigerant Volume”, nghĩa là hệ thống
ĐHKK có lưu lượng môi chất có thể thay đổi được thông qua điều chỉnh tần số dòng điện.
Daikin là nhà sản xuất ĐHKK đầu tiên đã phát minh ra hệ thống này và cho đến nay đã được
hơn 20 năm với 3 thế hệ VRV I , II & III.
VRV III chính là phiên bản cải tiến quan trọng của VRV, đánh dấu một cuộc cách mạng
về công nghệ điều hòa không khí trung tâm cho các tòa nhà. Dàn nóng của hệ thống này gồm
từ 1-3 máy nén tùy theo công suất, trong đó có 1 máy nén được điều khiển biến tần (inverter tiết kiệm điện) theo nguyên lý : khi thay đổi tần số điện vào động cơ máy nén thì tốc độ quay
của động cơ thay đổi, do đó thay đổi lượng tác nhân lạnh qua máy nén, khả năng thay đổi phụ
tải của máy nén inverter rất rộng do tần số điện có thể thay đổi trong phạm vi từ 52 đến 210Hz.
Nhờ đó năng suất lạnh của hệ thống có thể điều chỉnh theo 62 bước cho máy 54HP, điều này
cho phép điều khiển riêng biệt hoặc điều khiển tuyến tính ở mỗi dàn.

Thông thường, khi chọn thiết bị ĐHKK cho các công trình cao tầng thường phải cân nhắc
giữa việc lựa chọn phương án máy trung tâm hay cục bộ. Cả 2 phương án này đều bộc lộ
những nhược điểm của nó. Chẳng hạn, việc lắp đặt các máy cục bộ với số lượng lớn các dàn
nóng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan bên ngoài tòa nhà, trong trường hợp bố trí
vào một khu vực khuất nào đó (tầng mái) thì lại không thỏa mãn về độ cao và chiều dài cho
phép lắp đặt. Ngược lại, nếu sử dụng hệ thống máy trung tâm, phải cân nhắc đến các vấn đề
như gia tăng kết cấu sàn, xây phòng đặt máy, đòi hỏi thiết bị dự phòng … . Hệ thống Daikin
VRV ra đời, với công nghệ mới nhằm khắc phục những nhược điểm trên, là sự kết hợp những
đặc tính nổi trội của 2 hệ thống để thỏa mãn đến mức tối đa yêu cầu của bất cứ công trình nào.

Ưu điểm của hệ thống Daikin VRV
Đây là hệ thống lạnh sử dụng chất tải nhiệt là gaz, dùng nhiệt ẩn để làm lạnh, giải nhiệt
bằng gió, gồm nhiều dàn nóng được lắp ghép nối tiếp đến khi đáp ứng được tổng tải lạnh cho
cả tòa nhà, mỗi dàn nóng sẽ được kết nối với nhiều dàn lạnh với kiểu dáng đa dạng và nhiều
thang công suất khác nhau dễ dàng cho việc lựa chọn thiết bị phù hợp với yêu cầu kiến trúc
đảm bảo tính thẩm mỹ cũng như rất linh động trong việc bố trí, phân chia lại ở các khu vực sau
này.


SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU

Trang 7


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP

Hình 1.1 Hệ thống VRV Daikin
Do giải nhiệt bằng gió nên hệ thống có thể được lắp đặt ở bất kỳ nơi đâu, kể cả những nơi
không có nguồn nước sạch; mặt khác, nó lại không đòi hỏi những thiết bị kèm theo như các hệ
thống giải nhiệt bằng nước (yêu cầu phải có bơm nước, tháp giải nhiệt …)
Với kỹ thuật máy nén điều khiển điều khiển bằng biến tần, dễ dàng điều chỉnh tải lạnh
theo yêu cầu sử dụng, nghĩa là tải lạnh thực sự được sử dụng sẽ nhỏ hơn nhiều so với tổng tải
thiết kế ban đầu, dẫn tới điện năng tiêu thụ của cả hệ thống cũng giảm đi đáng kể ; nói cách
khác chúng ta chỉ phải chi trả cho những gì mà chúng ta sử dụng và việc tiêu thụ điện cũng sẽ
được giám sát một cách chính xác nhờ vào những chức năng ưu việt của hệ thống điều khiển.
Hệ thống VRV mang tính chất nổi trội là sự kết hợp những đặc tính ưu việt của cả lạnh
cục bộ và trung tâm, thể hiện ở chỗ tuy mỗi dàn nóng được kết hợp của với nhiều dàn lạnh,
nhưng việc tắt hay mở dàn lạnh này không ảnh hưởng đến các dàn lạnh khác và nói rộng ra
việc ngưng hay hoạt động dàn nóng này cũng không làm ảnh hưởng đến các dàn nóng khác
trong cùng hệ thống.
+ Hệ thống có độ an toàn cao : vì những lý do sau đây :
+ Hệ thống có khả năng kết nối với hệ thống báo cháy của tòa nhà; khi có hỏa hoạn xảy
ra sẽ tự động ngắt nguồn điện hoặc ở từng khu vực hoặc cả tòa nhà.
+ Do hệ thống không sử dụng những đường ống dẫn gió lớn nên sẽ hạn chế được việc
dẫn lửa và lan truyền khói trong trường hợp có hỏa hoạn xảy ra.
Hệ thống ống : Đường ống gas nối giữa dàn nóng và dàn lạnh chỉ là những ống đồng có

tiết diện rất nhỏ (chỉ bằng 1/3 đường ống của hệ thống chiller) do đó sẽ làm giảm thiểu tối đa
chi phí lắp đặt cũng như không đòi hỏi phải có những khoảng không gian trần lớn, gia cố chắc
để treo những đường ống nước hay ống gió như những hệ thống trung tâm khác. Nó không
giống như hệ thống ống nước, không cần các thiết bị phụ như thiết bị lọc, van chặn, van 2 ngả,
3 ngả … Mặt khác, chiều dài đường ống giữa dàn lạnh và dàn nóng cho phép được tăng lên tối
đa 165m và chênh lệch cao độ tối đa là 90m ( 50m đối với dàn nóng dưới 5hp), thỏa mãn được
SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU

Trang 8


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP

cho công trình cao tầng bằng cách đưa tất cả các dàn nóng lên trên nóc, như vậy lại tiết kiệm
được phòng đặt máy cho mục đích sử dụng khác. Hơn nữa, do tính chất ống nối chỉ là những
đường ống ga thông thường nên sẽ tránh được hiện tượng rò rỉ nước từ trong đường ống. Do có
nhiếu cách thức phân ống nhánh khác nhau nên hệ có khả năng đáp ứng được việc bố trí lắp
đặt ở các vị trí khác nhau.
Dàn nóng được chọn là loại dàn nóng đặt đứng có kết cấu gọn nhẹ có thể đưa lên vị trí
lắp đặt rất dễ dàng. Khi hoạt động ít có rung động nên không cần phải gia cố sàn đặt máy, điều
này cũng có nghĩa là đã tiết kiệm được 1 khoảng đáng kể cho chủ đầu tư. Mỗi dàn nóng bao
gồm 1 - 3 máy nén trong đó có 1 máy nén biến tần, do đó chủ đầu tư không cần phải lo lắng
khi có sự cố xảy ra.
Chức năng tự kiểm tra (Auto check function) để kiểm tra các sự cố về đường điện và
đường ống dẫn gas bên trong. Với hơn 60 mã lỗi giúp công việc sửa chữa trở nên nhanh chóng
và dễ dàng hơn rất nhiều.
Hệ thống máy lạnh trung tâm VRV cho phép điều khiển được bằng cả 2 cách: cục bộ và

trung tâm. Cụ thể là, mỗi dàn lạnh sẽ được điều khiển bằng remote cục bộ dễ sử dụng. Đồng
thời cung cấp những tiện ích và tạo sự thoải mái cho người sử dụng với những tính năng như
máy lạnh thông thường như tắt/mở, điều chỉnh nhiệt độ, tốc độ quạt, cài đặt hẹn giờ …. Đặc
biệt, đối với người quản lý, bộ điều khiển trung tâm I-touch controller cho phép giám sát hoạt
động của cả hệ thống bằng cách theo dõi, kiểm tra qua màn hình hoặc nối mạng với trung tâm
xử lý, có khả năng kiểm soát được vấn đề tiêu thụ điện năng của từng khu vực hay cả tòa nhà,
cài đặt chế độ hoạt động cho cả hệ thống theo chu kỳ hàng tuần, hàng năm… . Đặc biệt, với
chức năng tự chẩn đoán sự cố được trang bị trên bộ điều khiển giúp cho việc xử lý được nhanh
chóng, dễ dàng nhằm duy trì hệ thống vận hành một cách liên tục.
Nhiệt độ trong phòng được điều khiển một cách chính xác với mức độ tinh vi rất cao,
với bộ inverter và sensor cảm biến, màn hình đa chức năng điều khiển từ xa LCD, tự động thay
đổi làm lạnh hoặc sưởi ấm.
-Tiết kiệm chi phí vận hành nhờ : Hệ thống VRV sử dụng việc thay đổi lưu lượng môi
chất trong hệ thống thông qua điều chỉnh tần số dòng điện của máy nén, do đó đạt hiệu quả cao
trong khi hoạt động, tiết kiệm được chi phí vận hành của hệ thống.
Cho phép điều khiển riêng biệt giữa các cụm máy trong hệ thống, do đó giảm được chi
phí vận hành.
Trong 1 hệ, cho phép kết nối 1 dàn nóng với 18 dàn lạnh có năng suất lạnh và kiểu dáng
khác nhau. Năng suất lạnh của tổng các dàn lạnh này cho phép thay đổi từ 50% đến 130% năng
suất lạnh của dàn nóng( có thể lên đến 200% đối với một số loại dàn lạnh), do đó không cần
thiết phải có máy dự trữ, hệ thống vẫn hoạt động bình thường khi một trong các dàn lạnh hư
hỏng, mặt khác số lượng dàn nóng sẽ ít đi và điều này có nghĩa là chủ đầu tư đã tiết kiệm được
chi phí mua, bảo hành, bảo trì dàn nóng cũng như tiết kiệm được không gian nơi đặt dàn nóng.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU

Trang 9


CHƯƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP

CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH
2.1.1 Tên công trình
KHÁCH SẠN 5 SAO TÂN SƠN NHẤT
Công trình nằm trong dự án xây dựng, nâng cấp, mở rộng khách sạn Tân Sơn Nhất
trở thành khách sạn 15 tầng, đạt tiêu chuẩn 5 sao.
Công trình do công ty Sản Xuất Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Tây Nam làm chủ đầu
tư. Đơn vị thi công là công ty Cổ Phần Tư Vấn & Thiết Kế Xây Dựng CIDECO.

Hình 2.1 Hình ảnh công trình khách sạn Tân Sơn Nhất

2.1.2 Vị trí địa lý
Số 202 Hoàng Văn Thụ, phường 9, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh. Kế bên khách
sạn Tân Sơn Nhất cũ (số 200 Hoàng Văn Thụ, phường 9, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí
Minh).

SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU

Trang 10


CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP


Hình 2.2 Vị trí công trình trên bản đồ

2.1.3 Quy mô công trình
Công trình có tất cả 8 thang máy phục vụ cho việc đi lại và 2 thang bộ phục vụ cho
việc thoát hiểm.
Công trình gồm có15 tầng và 1 tầng hầm:
- Tầng hầm dùng làm bãi đổ xe, khu bếp, kho lạnh bảo quản thực phẩm…
- Tầng 1 dùng cho mục đích nhà hàng, quầy lưu niệm, hội trường đa năng, phòng
hội nghị, quầy lễ tân…
- Tầng 2 dùng cho mục đích nhà hàng, sảnh đa năng, câu lạc bộ…
- Tầng 3 dùng cho mục đích massage thư giãn, khu vực cafe giải khát, các câu lạc
bộ thể dục nam nữ, câu lạc bộ chăm sóc sức khỏe, câu lạc bộ game…
- Tầng 4 bao gồm các phòng kỹ thuật, phòng họp, văn phòng, bể bơi, khu café…
- Tầng 5-13 gồm các phòng ngủ phục vụ cho kinh doanh khách sạn.
- Tầng 14 gồm các phòng ngủ cho nhân viên, phòng bác sĩ, phòng cận vệ…
- Tầng 15 dùng cho kinh doanh nhà hàng.
Do quy mô công trình quá lớn nên trong luận văn này em chỉ tính toán thiết kế hệ
thống điều hòa không khí cho khu vực kinh doanh khách sạn, cụ thể là từ tầng 5 đến
tầng 13.
Tổng diện tích mặt sàn 12548 m2.
Tổng diện tích cần điều hòa không khí là 9192 m2.
SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU

Trang 11


CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH


GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP

2.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CỦA VÙNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Công trình được xây dựng tại TP. Hồ Chí Minh, nằm ở khu vực phía Nam nước Việt
Nam, mỗi năm có hai mùa: mùa mưa và mùa khô, vào mùa khô khu vực phía Nam nhận được
một lượng bức xạ mặt trời khá lớn. Tuy vậy nhưng vì hai mùa này không chênh lệch nhau
nhiều về sự biến đổi thời tiết, khí hậu nên khi tính toán ta coi như chỉ có một mùa nắng để quá
trình tính toán được dễ dàng hơn.
Độ cao so với mặt nước biển của thành phố gần như bằng 0 và không có sương mù.
Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10046’N; 106042’E, nằm gần xích đạo, gần biển Đông
nên nhiệt độ và độ ẩm tương đối cao, cụ thể là :
Nhiệt độ trung bình lớn nhất của TP. Hồ Chí Minh các ngày trong tháng (t0C): Bảng 2.1
liệt kê nhiệt độ trung bình lớn nhất của TP. Hồ Chí Minh các ngày trong tháng.
Bảng 2.1
Tháng
t0C

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

TB/Năm

32

33

34

34

33

32

31

32

31


31

30

31

32

Độ ẩm tương đối trung bình của TP. Hồ Chí Minh trong tháng (𝜑%): Bảng 2.2 liệt kê độ
ẩm trung bình lớn nhất của TP. Hồ Chí Minh các ngày trong tháng.
Bảng 2.2
Tháng
𝝋%

1

2

3

4

5

6

73,8 71,1 71 73,7 80,7 83,7

7


8

9

84,2 84,5 86

10

11

TB/Năm

12

85,2 81,7 77,8

79,5

Lượng bức xạ mặt trời ở các tháng là khác nhau và nó còn phụ thuộc vào ngày, giờ mặt
trời, hướng của vùng khảo sát. Ở hướng Đông lượng bức xạ mặt trời lớn nhất vào khoảng 8 giờ
sáng, giảm vào buổi trưa và buổi chiều. Còn hướng Nam lượng bức xạ mặt trời lớn nhất vào
buổi trưa. Hướng Tây lượng bức xạ mặt trời lớn nhất vào khoảng 4 giờ chiều. Còn hướng Bắc
chịu bức xạ mặt trời có phần ít hơn nhiều so với các hướng khác. Bảng 2.3 trình bày thông số
lượng bức xạ mặt trời lớn nhất tại vĩ độ 100 Bắc:
Bảng 2.3
Hướng

Lượng bức xạ Rmax, W/m2


Tháng

Giờ

Đông

517

9 và 3

8

Tây

517

9 và 3

16

Nam

378

12

12

Bắc


158

6

16

Đông Bắc

483

6

8

Đông Nam

514

12

9

Tây Bắc

483

6

16


Tây Nam

514

12

15

SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO CHÂU

Trang 12


×