Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân và ý nghĩa thời đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.4 KB, 52 trang )

Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới
của giai cấp công nhân
và ý nghĩa thời đại


Tài liệu
• Nghị quyết TW 6 Khóa X “Tiếp tục xây dựng
GCCN”

• Dương Xuân Ngọc - “GCCN Việt Nam trong
sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước”- NXB
LD, 2004
• Nguyễn An Ninh - Về xu hướng công nhân
hóa ở nước ta – Nxb CTQG - 2008


Nội dung
1. Những tình huống nhận thức…
2. GCCN hiện đại từ lý luận đến thực tiễn
3. Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp
công nhân hiện nay
4. GCCN Việt Nam và SMLS với dân tộc
5. Ý nghĩa


I. Những tình huống nhận thức…

1.1. Về giai cấp công nhân







Quan hệ giữa công nhân, công nghiệp và CNXH
Sứ mệnh và “đời thường”
Đảng CS và phong trào công nhân
Xã hội hóa và công hữu trước “cơn khát tư hữu”
Làm chủ và “làm thuê hóa, bần cùng hóa, vô quyền hóa,
phân tán hóa”

• “Công nhân hóa” & nguy cơ thoái hóa
• Lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc


Về SMLS
• SMLSGCCN- đúng, song đã lạc hậu…!
• CNTB đã thay đổi và “văn minh” hơn…
• Mâu thuẫn giữa GCTS với GCCN lắng dịu, hòa
hoãn và chuyển hóa (!)
• Kinh tế tri thức  sứ mệnh chuyển cho trí thức ?
Nhóm xã hội trung lưu?
• Sụp đổ của LX& Đ.Âu = “Sự kết thúc của lịch
sử” (The end of history)  CNTB là vĩnh viễn?


Vì sao có những nhận thức như vậy?
Có thể:
• do phiến diện trong cách nhìn (siêu hình, duy
tâm)
• do sự chi phối của lập trường, quan niệm

• do khách thể nhận thức lớn và phức tạp
• do tính chất quyết liệt của đtgcấp!


II. GCCN hiện đại - từ lý luận đến thực tiễn
2.1.Quan điểm CN Mác-Lênin về GCCN
a/ GCCN - nhìn từ góc độ LLSX
- “Do đại công nghiệp sản sinh ra”(công nghiệp hóa)
- Sản xuất của cải vật chất là chủ yếu
- Lao động bằng phương thức công nghiệp
- “LLSX hàng đầu”; “giai cấp thường trực của xã hội
hiện đại”; “đại diện cho PTSX tiên tiến”
- Quyết định tồn tại xã hội và sự giàu có của GCTS


Phương thức lao động công nghiệp
quy định phẩm chất GCCN

• Sản xuất bằng máy móc  tạo tiền đề cho sự
phát triển và cơ sở cho giải phóng xã hội
• Lao động mang tính xã hội hóa cao hợp tác,
kỉ luật, đoàn kết và có khuynh hướng công
hữu
• CNH là xu thế tất yếu và dần nhất thể hóa
GCCN  tính quốc tế
• SX công nghiệp tiết kiệm, an toàn, bền vững


b/ GCCN trong QHSX TBCN&XHCN
• Sản phẩm xã hội của quá trình bần cùng hóa của

tích lũy TBCN và chế độ bóc lột m –
• “Không có TLSX, phải bán sức lao động để sống”
• Lệ thuộc vào sản xuất m, của cung - cầu thÞ tr­
êng søc lao ®éng.
là giai cấp “ph¶i chÞu hÕt mäi sù may rñi cña
c¹nh tranh, mäi sù lªn xuèng cña thÞ tr­êng”


Có quan hệ khá đặc biệt về lợi ích với GCTS
• Vừa đối lập về lợi ích cơ bản:
Lao động sống GCCN là nguồn gốc m  g/cấp bị bóc lột
Bóc lột m là nguồn gốc sự giàu có TS  g/cấp đi bóc lột
 mâu thuẫn cơ bản, không thể điều hòa

• Vừa phụ thuộc, nương tựa về lợi ích trực tiếp
CN cũng cần bán được sức lao động, có việc làm, nếu không
bị đói  bị chi phối, lợi dụng, dễ “tha hóa”
TS cũng cần đến CN - người sở hữu thứ hàng hóa đặc biệt
có khả năng tạo ra giá trị m
 hiện tượng hợp tác, “cộng sinh”, hòa hoãn


Địa vị GCCN trong QHSX TBCN
• Làm thuê, lệ thuộc vào chế độ bóc lột m
• Sở hữu tư nhân TCBN là nguồn gốc kinh tế
của chế độ làm thuê hiện đại
• Mâu thuẫn cơ bản về lợi ích giữa CN/ TS là
không thể điều hòa



Địa vị GCCN trong quan hệ sản xuất XHCN

Trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội
LLSX hàng đầu, làm chủ những TLSX cơ bản
phân phối theo lao động & một bộ phận chịu
tác động của quy luật búc lt m
Hệ tư tưởng GCCN có vai trò chủ đạo
Nòng cốt của khối LMCN, đoàn kết dân tộc


2.2. V giai cp cụng nhõn hin i
+ Những nột tương đồng v bn cht so vi GCCN XIX
+ Những khác biệt - phát triển:

Xu hướng trí tuệ hoá GCCN
Tính xã hội hoá có biểu hiện khác
Bị bóc lột m nặng nề, tinh vi hơn
Có vai trò to lớn trong phát triển hiện đại
Trở thành giai cấp lãnh đạo ở nhiều nước


Cơ cấu đa dạng hơn
• Ở các nước TBCN, gồm:
Trực tiếp đứng máy điều hành sản xuất
Bảo hành, sửa chữa máy móc
Quản lý, kiểm tra, điều hành quá trình sản xuất
Lao động dịch vụ trình độ cao…
Tham gia sáng chế, phát minh …



Khái niệm thể hiện đa dạng hơn
• Lao động (labour)
• Công nhân (worker), công nhân tri thức
(knowledge worker)
• Người điều hành (operator)
• Nhân viên (employer)
• Người làm công ăn lương (Wager earner)…
Điểm chung: làm thuê & lao động xã hội hóa


Công nhân tri thức…





Có trình độ CĐ, ĐH
Lao động với công nghệ hiện đại
Hao phí lao động chủ yếu là trí lực
Biểu hiện mới về xã hội hoá (làm việc nhóm,
tại nhà, xuất khẩu lao động tại chỗ…)
• Nhu cầu hàng đầu: dân chủ, sáng tạo
• Thường thuộc nhóm trung lưu về thu nhập


… và triển vọng một xã hội mới
• Thúc đẩy xã hội hoá LLSX mạnh mẽ
• Trình độ cao đến với CN Mác thuận lợi hơn: như
“đến với cái đúng chứ không chỉ vì cái đói”
• Dân chủ là điều kiện sáng tạo  thúc đẩy QHSX mới

• CNXH cũng cần hướng tới KTTT …


Những nội hàm cơ bản của khái niệm GCCN
Gắn liền với phương thức sản xuất công nghiệp
Lao động mang tính xã hội hoá cao
Không có hoặc về cơ bản không có TLSX lm
thuờ, bị bóc lột m, lệ thuộc vào thị trường sức Lđộng
Đại diện cho LLSX hiện đại và cho lợi ích dân tộc
Lãnh đạo và tiên phong trong cách mạng XHCN
Có SMLSTG: xoỏ b ch TBCN, xây dựng thành
công CNCS.


III. V s mnh lch s ton th gii GCCN v
nhng iu kin khỏch quan ca nú
3.1 V s mnh lch s ton th gii

Thực chất
Điều kiện
Đại diện cho LLSX tiến bộ, xu th dân chủ hoá
Có hệ tư tưởng phn ỏnh quy lut xó hi
Được liờn kết bằng sự thống nhất v lợi ích cơ
bản, hệ tư tưởng và tổ chức (chính đảng)


Ni dung ca SMLSTG GCCN
Kinh t xa hi : chủ thể sản xuất hiện đại, tạo
tiền đề vật chất cho xã hội mới
Chinh tr - xa hi: lật đổ chế độ cũ, giành chính

quyền, bảo vệ & phát triển dân chủ..
Vn hoa- t tng: xac lp a v ch o hệ tư
tưởng GCCN, xay dng nn VH mi, đoàn kết
dân tộc, ch nghia quc t XHCN


Vỡ sao GCCN cú s mnh ú ?
Do địa vị kinh tế xã hội của GCCN
Do sự vận động mâu thuẫn cơ bản PTSX TBCN
Do mâu thuẫn về lợi ích cơ bản giữa GCCN và
GCTS quy định
Do nhu cầu phát triển nhanh, nhân bản và bền
vững của xã hội hiện đại


Liu cú cỏch khỏc ci bin CNTB?
Mâu thuẫn lợi ích kinh tế cơ bản l không thể điều hoà
v bao giờ cũng là nguyên nhân cách mạng
Phát triển không bền vững: bất bình đẳng, bất công,
mất ổn định; môi trường bị huỷ hoại; nghèo đói,
chiến tranh, bệnh tật... bt ngun t õu?
Xoá bỏ QHSX t nhõn TBCN là tiền đề giải quyết cỏc
vấn đề XH


TrÝ thøc cã sø mÖnh lÞch sö?

• SMLS cần một hàm luợng trí tuệ lớn và chính
GCCN cũng đang trí tuệ hoá
• Sản xuất vật chất quyết định tồn tại xã hội.

• Trí thức tạo ra sản phẩm tinh thần là chủ yếu và nó
không phải là “thế phẩm toàn năng và tối hậu”
• Trí thức không thuần nhất, không đại diện đầy đủ
cho lợi ích xã hội, PTSX tiên tiến, không có hệ tư
tưởng riêng  không đủ năng lực lãnh đạo CM
• Mâu thuẫn lợi ích chỉ có thể giải quyết trên lĩnh vực
kinh tế, “Sự tiến hoá của xã hội không thể thay thế
bằng sự tiến hoá của kĩ thuật…”


Lờnin núi v tớnh khỏch quan ca SMLS
GCCN
Khả năng ấy không thể bỗng dưng mà có đư
ợc, nó xuất hiện trong lịch sử và chỉ xuất hiện
trong điều kiện vật chất của nền sản xuất lớn
TBCN mà thôi. Ơ đầu con đường từ CNTB lên
CNXH thì chỉ có giai cấp vô sản mới có khả
năng đó... LNTT 39, tr.18


IV. Nhng iu kin ch quan c bn

4.1. Sự phát triển của GCCN.
Phát triển về số lượng: Lượng công nhân trong
LĐXH, trong cơ cấu ngành nghề; tỷ lệ trong các lnh
vực kinh tế ...
Phát triển về chất lượng:
Làm chủ, sáng tạo và phát triển công nghệ
Giác ngộ chính trị: SMLS, trưởng thành về chính trị, tư
tưởng và tổ chức

õu l nhõn t c bn i vi s phỏt trin GCCN?


×