Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BÀI 49 cơ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.83 KB, 6 trang )

Tuần 27

Số tiết bài: 1 tiết

Tiết 54

Ngày soạn: 05.03.2016
Bài 49
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết: Nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể; xác định được
các thành phần của cơ quan phân tích thị giác.
- Hiểu: Phân biệt được cơ quan phân tích với cơ quan thụ cảm.
- Vận dụng: giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS:
- Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng thảo luận nhóm.
- Kỹ năng liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ mắt.
4. Phát triển năng lực:
- Nhận biết các thay đổi của môi trường nhờ cơ quan phân tích thị giác.
- Tại sao không nhìn vật với khoảng cách quá gần?
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mô hình cấu tạo mắt.
- Hình 49.1 và 49.2
2. Học sinh:


- Xem lại bài 48.
- Xem trước bài 49.
III. Phương pháp dạy học:
Giáo án Sinh học 8 – Nguyễn Thị Hằng Ni

1


- Phương pháp quan sát – Tìm tòi bộ phận
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu – Tìm tòi bộ phận
- Phương pháp thảo luận nhóm – Tìm tòi bộ phận
- Phương pháp vấn đáp – Tìm tòi bộ phận
IV. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng?
Trả lời:
- Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo gồm :
+ Phần trung ương: não và tủy sống.
+ Phần ngoại biên: các dây thần kinh và hạch thần kinh.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ:
+ Phân hệ giao cảm.
+ Phân hệ đối giao cảm.
Câu 2: Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống?
Trả lời:
Nhờ tác dụng đối lập của 2 phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm mà giúp
điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim, các tuyến).
V. Tiến trình bày giảng
A. Mở bài: Cơ quan phân tích giúp chúng ta nhận biết những thay đổi của môi
trường. Cấu tạo cơ quan phân tích như thế nào? Có những loại cơ quan phân tích
nào?
B. Phát triển bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan phân tích.
a. Mục tiêu: Giúp HS xác định được cấu tạo của cơ quan phân tích. Phân biệt
được cơ quan thụ cảm với cơ quan phân tích.
b. Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV yêu cầu HS quan sát HS quan sát thông tin I. Cơ quan phân tích
Giáo án Sinh học 8 – Nguyễn Thị Hằng Ni

2


thông tin SGK và trả lời SGK và vận dụng kiến Cơ quan phân tích gồm 3
câu hỏi:

thức đã biết để trả lời câu thành phần:
hỏi:

- Cơ quan thụ cảm (chứa

- Một cơ quan phân tích - Gồm 3 phần: Cơ quan các tế bào thụ cảm).
gồm các thành phần nào?

thụ cảm, dây thần kinh, - Dây thần kinh cảm giác.
Bộ phận phân tích.

- Bộ phận phân tích ở

- Ý nghĩa của cơ quan - Giúp chúng ta nhận biết trung ương (vỏ đại não).
phân tích đối với cơ thể?


được tác động và sự thay
đổi của môi trường xung

- So sánh cơ quan thụ cảm quanh.
với cơ quan phân tích?

- Cơ quan thụ cảm tiếp
nhận kích thích. Cơ quan
phân tích làm nhiệm vụ

GV lưu ý cho HS: Cơ phân tích kích thích để trả
quan thụ cảm tiếp nhận lời.
kích thích tác động lên cơ
thể - là khâu đầu tiên của
cơ quan phân tích.
c. Tiểu kết: Như nội dung.
Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác.
a. Mục tiêu:
- Xác định được thành phần cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác.
- Mô tả được cấu tạo cầu mắt và màng lưới.
- Trình bày được quá trình thu nhận ảnh ở cơ quan phân tích thị giác.
b.Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Dựa vào phần kiến thức HS dựa vào kiến thức mục II. Cơ quan phân tích thị
vừa được học ở I. GV yêu I để trả lời.

Giáo án Sinh học 8 – Nguyễn Thị Hằng Ni

giác

3


cầu HS trả lời: Cơ quan

Cấu tạo cơ quan phân tích

phân tích thị giác gồm

thị giác:

những thành phần nào?

- Tế bào thụ cảm ở màng

Gv treo tranh 49.1 và 1. Cơ vận động mắt.

lưới của cầu mắt.

49.2, hướng dẫn HS về 2. Màng cứng.

- Đây thần kinh thị giác,

cấu tạo của cầu mắt. GV 3. Màng mạch.

Vùng thị giác ở thùy

yêu cầu HS làm bài tập 4. Màng lưới.

chẩm.


điền từ trang 156 SGK.

5. Tế bào thụ cảm thị 1. Cấu tạo của cầu mắt:
giác.

Màng bọc bao gồm:

GV gọi một vài HS lên HS lên trình bày, GV bổ - Màng cứng, phía trước
trình bày lại cấu tạo cầu sung nếu sai.
mắt.

là màng giác.

HS cần trình bày được các - Màng mạch, phía trước

GV treo hình 49.3, GV phần: Tế bào nón, tế bào là lòng đen.
hướng dẫn HS quan sát que, điểm vàng, điểm mù.

- Màng lưới: gồm tế bào

hình và nghiên cứu thông

que và tế bào nón.

tin→nêu

cấu

tạo


của HS lắng nghe và ghi nhận * Môi trường trong suốt:

màng lưới?

thông tin.

- Thủy dịch,

GV hướng dẫn HS phân

- Thể thủy tinh,

biệt giữa tế bào nón và tế

- Dịch thủy tinh.

bào que trong mối quan HS giải thích dựa trên 2. Cấu tạo màng lưới
hệ với thần kinh thị giác.

kiến thức đã biết và thông - Màng lưới có các tế bào

GV cho HS giải thích một tin trong SGK.
số hiện tượng:

thụ cảm gồm:

- Tại vì ở điểm vàng có + Tế bào nón: Tiếp nhận
nhiều tế bào nón, mỗi chi kích thích ánh sáng mạnh


- Tại sao ảnh của vật hiện tiết ảnh được một tế bào và màu sắc
trên điểm vàng lại nhìn rõ nón tiếp nhận và truyền về + Tế bào que: tiếp nhận
nhất?

não qua một tế bào thần kích thích ánh sáng yếu
kinh.

Giáo án Sinh học 8 – Nguyễn Thị Hằng Ni

(nhìn rõ ban đêm).
4


- Vì khi không có ánh - Điểm vàng: Nơi tập
sang tế bào nón ngừng trung nhiều tế bào nón.
- Vì sao mắt ta không nhìn hoạt động.

- Điểm mù: Nơi đi ra của

thấy rõ màu sắc của vật

các sợi trục các tế bào

khi trời tối?

thần kinh (Không có tế

GV cho HS đọc phần

bào thụ cảm thị giác).


thông tin về sự tạo ảnh ở - Thủy tinh thể giúp ta 3. Sự tạo ảnh ở màng
màng lưới.

nhìn rõ vật ở xa cũng như

- Thủy tinh thể có vai trò khi tiến lại gần.
gì?

lưới
- Thể thủy tinh có khả

- Tia sáng chiếu qua thủy năng điều tiết để nhìn rõ
tinh thể→màng lưới, tia vật.
sáng tác động lên các tế - Ánh sáng phản chiếu từ

Trình bày quá trình tạo bào thụ cảm thị giác ở vật qua môi trường trong
ảnh ở màng lưới?

màng lưới làm các tế bào suốt đến màng lưới tạo
này hưng phấn và truyền một ảnh ngược chiều, thu
tới tế bào thần kinh thị nhỏ làm kích thích tế bào
giác rồi đến vùng thùy thụ cảm thị giác, xuất hiện
chẩm cho ta cảm nhận về xung thần kinh theo dây
hình ảnh.

thần kinh thị giác về vùng
thị giác ở thùy chẩm cho
ta biết hình dạng, độ lớn,
màu sắc của vật.


c. Tiểu kết: Như nội dung.
C. Củng cố: Cho HS đọc lại phần ghi nhớ và “Em có biết”
D. Kiểm tra – đánh giá:
Điền vào chỗ trống
- Cơ quan phân tích gồm 3 phần: các tế bào thụ cảm nằm trong cơ quan thụ cảm
tương ứng, dây thần kinh cảm giác và vùng vỏ não tương ứng.
Giáo án Sinh học 8 – Nguyễn Thị Hằng Ni

5


- Cơ quan phân tích thị giác gồm màng lưới trong cầu mắt, dây thần kinh thị giác
và vùng thùy chẩm của vỏ đại não.
- Ta nhìn được vật là nhờ các tia sáng đi qua thủy tinh thể đến màng lưới sẽ kích
thích các tế bào thụ cảm ở đây truyền về trung ương thần kinh cho ta biết độ lớn,
màu sắc và hình ảnh của vật.
VI. Hướng dẫn học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK cuối bài.
- Đọc và chuẩn bị trước bài mới.
VII. Rút kinh nghiệm:

Giáo án Sinh học 8 – Nguyễn Thị Hằng Ni

6



×