Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bộ đề đọc thầm và làm bài tập lớp 4 cuối năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.51 KB, 8 trang )

Họ và tên học sinh: ............................
Lớp: ...................................................

Đề khảo sát cuối năm
Môn : Tiếng Việt 4
Đề số 1: Mùa hoa dẻ
Cứ mỗi độ hè về, con đờng làng quê tôi vàng một màu hoa dẻ.
Từ đầu hè đã lác đác vài chùm hoa chín. Hoa dẻ màu vàng ruộm, cái sắc vàng rất tơi, rất trong
trẻo. Từng chùm hoa nom giống nh những chiếc đèn lồng xinh xinh, các cánh hoa buông dài mềm mại.
Hơng hoa dẻ có mùi thơm rất dễ chịu. Thú vị nhất là đợc thởng thức hơng hoa dẻ từ xa, trên con
đờng mát rợi bóng cây, khi đang đi, bất chợt ta thấy thoang thoảng một mùi thơm ngan ngát mát dịu. Có
thể ta cha nghĩ ra đó là hơng thơm của hoa dẻ và sẽ ngớc mắt lên vòm lá tìm kiếm và chợt nhận ra
những chùm hoa dẻ đầu tiên đã chín vàng treo lủng lẳng ẩn hiện trong vòm lá xanh biếc.
Tôi yêu cái vẻ đẹp bình dị, dịu dàng của hoa dẻ. Dẫu đã xa tuổi học trò, nh ng cứ mỗi độ hè về,
tôi lại bồi hồi nhớ về một mùa hoa dẻ.
*Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh vào chữ cái đặt trớc ý đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1- Hoa dẻ chín vào thời gian nào ?
A/ Mùa hè
B/ Mùa đông xuân
C/ Mùa đông
Câu 2- Hơng hoa dẻ có mùi thơm nh thế nào?
A/ Mùi thơm dễ chịu.
B/ Mùi thơm ngan ngát mát dịu.
C/ Cả hai ý trên
Câu 3- Có thể thay từ bình dị trong câu Tôi yêu cái vẻ đẹp bình dị, dịu dàng của hoa dẻ. bằng từ :
A/ Đơn giản
B/ Giản dị
C/ Bình thờng
Câu 4- Vì sao cứ mỗi độ hè về, tác giả lại bồi hồi nhớ về một mùa hoa dẻ?
A/ Vì tác giả yêu vẻ đẹp và hơng thơm của hoa dẻ.
B/ Vì hoa dẻ chín vào mùa hè, gắn với kỉ niệm tuổi học trò của tác giả.


C/ Cả hai ý trên.
Câu 5- Trong bài có những loại câu nào em đã học?
A/ Chỉ có câu kể.
B/ Chỉ có câu kể, câu khiến.
C/ Có cả câu kể, câu khiến, câu hỏi.
Câu 6- Trong bài đọc trên có những kiểu câu kể nào?
A/ Chỉ có kiểu câu Ai làm gì?
B/ Chỉ có kiểu câu Ai làm gì?, Ai thế nào?
C/ Chỉ có kiểu câu Ai làm gì? , Ai thế nào?, Ai là gì?
Câu 7- Chủ ngữ trong câu Cứ mỗi độ hè về, con đờng làng quê tôi vàng một màu hoa dẻ. là:
A/ con đờng làng
B/ con đờng làng quê tôi
C/ cứ mỗi độ hè về
Câu 8- Câu Từng chùm hoa nom giống nh những chiếc đèn lồng xinh xinh sử dụng nghệ thuật:
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. So sánh và nhân hóa
Câu 9- Trong câu : Tôi yêu cái vẻ đẹp bình dị, dịu dàng của hoa dẻ có:
A. Một danh từ:...................................................... B. Hai danh từ:........................................................
C. Ba danh từ:.........................................................
Câu 10- Đặt một câu theo mẫu Ai là gì? để nói về hoa dẻ.
..........................................................................................................................................................
Đề số 2: Cửa Tùng
Trên sông Bến Hải- con sông nằm ngang vĩ tuyến mời bảy ghi dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ
cứu nớc ròng rã suốt hơn hai mơi năm- thuyền chúng tôi đang xuôi dòng, trôi. Đôi bờ thôn xóm mớt
màu xanh lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền lơng, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng
Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát dài từng đợc ca ngợi là Bà Chúa của bãi
tắm. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nớc biển. Bình minh, mặt trời nh chiếc
thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nớc biển nhuốm màu hồng nhạt. Tra, nớc biển xanh lơ và khi

chiều tà thì biển đổi màu xanh lục. Đồng bào nơi đây nhận xét : Nớc biển đổi màu từng giờ dới ánh


mặt trời. Ngời xa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống nh một chiếc lợc đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của
sóng biển.
Thụy Chơng
Câu 1. Ngời xa đã so sánh bờ biển Cửa Tùng với cái gì?
A. Chiếc lợc ngà cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
B. Chiếc lợc đồi mồi cài vào mái tóc xanh của sóng biển.
C. Chiếc lợc đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
Câu 2. Câu Nớc biển đổi màu từng giờ dới ánh mặt trời thuộc kiểu câu gì?
A. Câu kể
B. Câu cảm
C. Câu hỏi
Câu 3. Vì sao tác giả gọi Cửa Tùng là bà chúa của những bãi tắm?
A. Bãi tắm ở đây vốn là nơi tắm của vua chúa thời xa.
B. Vì cạnh bãi tắm là một làng chài có tên là Bà Chúa.
C. Vì đây là bãi tắm đẹp và kì vĩ nhất trong tất cả các bãi tắm.
Câu 4. Hai bên bờ sông bến hải có những cảnh gì đẹp?
A. Con sông có dấu ấn lịch sử.
B. Thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông.
C. Đôi bờ thôn xóm mớt màu xanh lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Câu 5. Sắc màu nớc biển biến đổi trong một ngày nh thế nào?
A. Bình minh nớc biển màu hồng nhạt.
B. Chiều tà nớc biển màu xanh lơ
C. Tra nớc biển xanh lục
Câu 6. Chủ ngữ trong câu Đôi bờ thôn xóm mớt màu xanh lũy tre làng là:
A. Đôi bờ
B. Đôi bờ thôn xóm
C. Đôi bờ thôn xóm mớt màu xanh

Câu 7. Cụm từ Từ cầu Hiền Lơng trong câu Từ cầu Hiền Lơng, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là
đã gặp biển cả mênh mông là trạng ngữ gì?
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
B. Trạng ngữ chỉ mục đích.
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Câu 8. Trong câu : Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng, trôi có:
A. Một động từ:.................................................
B. Hai động từ:..................................................
C. Ba động từ:....................................................
Câu 9. Các danh từ riêng trong bài là:.....................................................................................................
Câu 10. Ghi lại một hình ảnh so sánh mà em thích trong bài.
......................................................................................................................................................................
Đề số 3: Hơng làng
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong
làng, tôi luôn thấy những làn hơng quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lý cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái
lại bay đi. Tháng ba, tháng t hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa cau cứ nồng nàn những
viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tởng nh có thể sờ đợc, nắm đợc những làn hơng đấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đờng làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác,
thơm trên các ngõ, đó là hơng cốm, hơng lúa, hơng rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến
no nê, giống nh hơng thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bởi, một lá xơng sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hơng nhu,
nhánh bạc hà hai tay mình cũng nh biến thành lá đợm mùi mãi không thôi.
Nớc hoa ? Nớc hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng đợc mùi rơm rạ trong nắng, mùi
hoa bởi trong sơng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió
Hơng làng ơi, cứ thơm mãi nhé !
( Theo Băng Sơn )
Khoanh vào đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau::
Câu 1. Tác giả cho rằng mùi thơm của làng có là do đâu?



A. Mùi mạ non
B Mùi thơm của hoa
C. Mùi thơm của đất quê.
Câu 2. Trong câu " Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.", từ đó chỉ cái gì?
A. Cây
B. Đất
C. Hoa
Câu 3. Những hơng thơm nào giống hơng thơm từ mùi thơm gạo mới?
A. Hơng cốm, hơng lúa, hơng rạ
B. Hơng cốm, hơng lúa
C. Hơng lúa, hơng rạ
Câu 4. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất?
A. Vì đó là mùi thơm rất quen thuộc và gần gũi của làng quê Việt Nam.
B. Vì đó là mùi thơm ở đâu cũng thấy.
C. Vì đó là mùi mùa gặt.
Câu 5. Mùi nớc hoa đợc so sánh với những mùi gì?
A. Mùi rơm rạ trong chiều, mùi hoa bởi trong nắng, mùi hoa ngâu trong gió, mùi hoa sen trong chiều.
B. Mùi hoa bởi trong nắng, mùi rơm rạ trong sơng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió
C. Mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bởi trong sơng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió.
Câu 6. Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
Tháng tám, tháng chín hoa cau cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp.
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Nhân hóa và so sánh.
Câu 7. Gạch chân trạng ngữ ở câu sau và cho biết trạng ngữ đó chỉ gì ?
Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hơng quen thuộc của đất quê.
Trạng ngữ chỉ................................................................................................................................................
Câu 8: Gạch chân bộ phận chủ ngữ ở câu sau:
Hơng từ đây cứ từng đợt từng đợt bay vào làng

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đề số 4: Sầu riêng
Sầu riêng là một loại trái quý của miền Nam. Hơng vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất
xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hơng đã ngào ngạt xông vào
cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hơng bởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái
vị của mật ong già hạn. Hơng vị quyến rũ đến kì lạ.
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đa hơng thơm ngát nh hơng cau, hơng bởi tỏa khắp khu vờn.
Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ nh vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài
nhụy li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng d ới cành trông
giống nh tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng t, tháng năm ta.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút,
cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lợn của cây xoài, cây
nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tởng nh lá héo. Vậy mà khi trái chín, hơng tỏa ngạt ngào, vị ngọt
đến đam mê.
MAI VĂN TạO
Khoanh vào chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi.
Câu 1/ Sầu riêng là đặc sản của miền nào ?
A. Miền Bắc
B. Miền Nam
C. Miền Trung
Câu 2/ Hoa sầu riêng có những nét gì đặc sắc ?
A. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà.
B . Cánh hoa nhỏ nh vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3/ Dáng cây sầu riêng có những nét đặc sắc nào ?
A. Thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột.
B. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tởng nh lá héo.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4/ Câu văn nào thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?



A. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.
B. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tởng nh lá héo.
C. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
Câu 5/ Trong câu Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm., bộ phận nào là chủ ngữ ?
A. Hoa.
B. Hoa sầu riêng.
C. Sầu riêng.
Câu 6/ Trong câu Gió đa hơng thơm ngát nh hơng cau., bộ phận nào là vị ngữ ?
A. đa hơng thơm ngát nh hơng cau.
B. thơm ngát nh hơng cau.
C . thơm ngát.
7/ Câu Tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này., là :
A. Câu kể : Ai là gì ?
B. Câu kể : Ai làm gì ?
C. Câu kể : Ai thế nào ?
8/ Câu nào là câu kể : Ai là gì ?
A. Cô giáo đang giảng bài
B. Con trâu là đầu cơ nghiệp.
C. Trẻ em rất hiếu động.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đề số 5: " Sau trận ma rào ''
Một giờ sau cơn dông, ngời ta hầu nh không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng
chóng khô nh đôi má em bé.
Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm ma xong, đang đợc mặt trời lau ráo, lúc ấy trông nó vừa tơi mát,
vừa ấm áp.Khóm cây, luống cảnh trao đổi h ơng thơm và tia sáng.Trong tán lá, mấy cây sung và chích
choè huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ, Hoa cẩm chớng
có mùi thơm nồng nồng. ánh sáng mạ vàng những đoá hoa kim hơng, vô số bớm chập chờn trông nh
những tia sáng lập loè của đoá đèn hoa ấy.
Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi.
Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vờn là cảnh vắng lặng dung hoà với nghìn thứ âm
nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dới lá.

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng nhất trong các ý sau:
1. Mùa hè, sau trận ma rào, mặt đất đợc so sánh với gì?
A. Đôi mắt của em bé.
B. Đôi má của em bé.
C. Mái tóc của em bé.
2.Trong bức tranh thiên nhiên ( sau trận ma rào ) này em thấy cái đẹp nào nổi bật nhất?
A. Cây lá
B. Chim chóc
C. Bầu trời
3. Dòng nào nêu đầy đủ những âm thanh trong khu vờn sau trận ma rào?
A. Tiếng chim gù, tiếng ong vò vẽ.
B. Tiếng gió hồi hộp dới lá.
C. Tiếng chim gù, tiếng ong vo ve và tiếng gió hồi hộp dới lá.
4. Trong bài có mấy hình ảnh so sánh?
A. Một hình ảnh.
B. Hai hình ảnh.
C. Ba hình ảnh.
5. Dòng nào nêu đúng nhất nội dung bài văn.
A. Tả khu vờn sau trận ma rào.
B. Tả vẻ đẹp tơi mát, rực rỡ của cảnh vật sau trận ma rào.
C. Tả bầu trời và mặt đất sau trận ma rào.
6. Từ nào dới đây không đồng nghĩa với từ vắng lặng?
A. Vắng vẻ
B. Lặng lẽ
C. Im lặng
7. Vị ngữ trong câu: Khóm cây, luống cảnh trao đổi hơng thơm và tia sáng.
a. Luống cảnh trao đổi hơng thơm và tia sáng.
b. trao đổi hơng thơm và tia sáng.
c. Hơng thơm và tia sáng.
8. Câu :Trong tán lá, mấy cây sung và chích choè huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc

thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. có mấy động từ?
a. Ba động từ ( đó là: ..........................................).
b. Bốn động từ ( đó là: ....................................................................).
c. Năm động từ ( đó là: .................................................................................................).


9. Trong bài văn mấy câu có trạng ngữ?
a. Một câu ( trạng ngữ chỉ: ..........................................)
b. Hai câu ( trạng ngữ chỉ: .....................................................................)
c. Ba câu ( trạng ngữ chỉ: ..................................................................................................)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đề số 6: Những trái bởi mùa thu
Trời ma tầm tã. Chốc chốc, một cơn gió giật lại ào đến lay lắc cây cối trong v ờn một cách dữ dội.
Tiếng cây vặn mình răng rắc lẫn tiếng ma quất ràn rạt và tiếng gió rú rít. Cả khu vờn mờ mịt hơi nớc.
ở góc vờn, cây bởi chĩu chịt quả đang phải vất vả gồng mình chống đỡ với gió bão. Đây là lần đầu
tiên nó chứng kiến một cơn bão lớn nh thế. Gió lồng lộng quay cuồng. Vòm cây bị gió dằn xuống, cứ
thế mà quăng quật, mà giày vò. Những chiếc lá giập nát bị bứt khỏi cành, rụng lả tả. Thỉnh thoảng, mấy
trái bởi non bị văng ra xa chúi sâu vào giữa những lùm cỏ ớt ngập nớc.
Chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết Trung thu. Cây bởi xót xa quá. Biết bao công phu, qua nắng
qua ma, mới có đợc những trái bởi no tròn, y hệt những vầng trăng xanh treo lơ lửng khắp các cành nh
hôm nay. Chúng nh những bầy con náo nức chờ đón Tết. Trung thu, chúng sẽ chia đi khắp các ngả, đợc
các cậu bé, cô bé nâng niu bồng bế trên tay, đợc bày trang trọng trên các mâm ngũ quả. Vậy mà cơn
bão thật bất ngờ. Gió lồng lộn rú rít nh muốn giằng xé, muốn bứt tung những trái bởi ra khỏi thân cây
mẹ. Quyết không để bầy con bị cớp đi sự sống, cây bởi mẹ ra sức vật lộn với gió bão.
Mặc ma to, mặc gió lớn, cây bởi bền bỉ chống chọi, quyết bảo vệ bằng đợc lũ con của mình.
Rồi cuối cùng gió bão phải tháo lui. Cả một vùng cỏ cây xơ xác. ở góc vờn, cây bởi mẹ ngẩng cao
cành lá, nhìn khắp lợt bầy con đeo la liệt trên cành cao nhánh thấp - những trái bởi sẽ chín vàng trên
cánh tay của mẹ và sẽ đi khắp mọi ngả đờng mang niềm vui đến cho các em nhỏ.
(Theo Trần Hoài Dờng)
Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng và làm bài tập sau:
Câu 1) Bài văn muốn kể về câu chuyện gì?

A. Sức tàn phá ghê gớm của một trận bão.
B. Niềm vui của các bạn nhỏ trong ngày Tết Trung thu.
C. Cây bởi mẹ đã phải chống chọi với một trận bão ghê gớm để cho những trái bởi đẹp ngon lành trong
dịp Tết Trung thu.
Câu 2) Tác giả đã so sánh những trái bởi no tròn với gì?
A. Những bầy con
B. các cô bé, cậu bé
C. những vầng trăng xanh
Câu 3) Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy?
A. rng rc, rn rt, rỳ rớt, l t, l lng, x xỏc, la lit.
B. chc chc, giú git, chng chi, s sng, ra xa.
C. cui cựng, cnh cao, giy vũ, ging xộ, vt ln.
Câu 4) Ch ng trong cõu " gúc vn, cõy bi chu cht qu ang phi vt v gng mỡnh chng
vi giú bóo" l:
A. gúc vn
B. gúc vn, cõy bi
C. Cõy bi chu cht qu
Câu 5) Tc ng, thnh ng no sau õy núi v lũng dng cm?
A. ic khụng s sỳng.
B. Git mt con cũ, cu trm con tộp
C. Gan vng, d st
Câu 6) Du gch ngang trong cõu " gúc vn, cõy bi m ngng cao cnh lỏ, nhỡn khp lt by
con eo la lit trờn cnh cao nhỏnh thp - nhng trỏi bi s chớn vng trờn cỏnh tay ca m v s i
khp mi ngó ng mang nim vui n cho cỏc em nh." cú tỏc dng gỡ?
A. ỏnh du li núi ca nhõn vt.
B. Chỳ thớch cho b phn trc nú
C. Lit kờ s vic
Câu 7) Cõu vn " gúc vn, cõy bi m ngng cao cnh lỏ, nhỡn khp lt by con eo la lit trờn
cnh cao nhỏnh thp" cú my v ng?
A. 1 v ng. ú l: ............................................................................................



B. 2 v ng. ú l: ..........................................................................................
C. 3 v ng. ú l: ...........................................................................................
Câu 8) t hai cõu khin by t mong mun, yờu cu, ngh ca mỡnh vi ngi khỏc
..........................................................................................................................................................
Đề số 7: Hội thả chim bồ câu.
Hằng năm, vào mùa đông xuân, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng ở vùng đồng bằng và trung du
Bắc bộ thi nhau mở hội thả chim bồ câu. Đây là một trò chơi dân gian lành mạnh, nhẹ nhàng, một thú
vui tao nhã đợc nhiều ngời a thích trong lúc nông nhàn.
Đàn chim phải bay đợc qua ba tầng: hạ, trung và thợng mà không phạm lỗi. Đàn chim càng lên
cao càng bó đàn, bốc nhanh, khi bay vòng nhỏ nh vòng hơng khói, vỗ cánh liên tục và dóng thẳng với
tâm điểm của bãi thi. Hội thi thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và tế
nhị .
Bồ câu là giống chim hiền lành, đợc xem là biểu tợng của hoà bình và thuỷ chung. Bồ câu lại
sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội, không bỏ đàn khi bay. Con ngời đã dựa vào những đặc tính ấy
để nghĩ ra trò chơi lành mạnh này.
Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần tập thể và
đức tính chung thuỷ cho con ngời.
Hơng Liên
Đánh dấu ì vào ô trớc ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dới đây và viết trả lời cho câu 7, câu 8.
1- Hội thả chim bồ câu đợc tổ chức vào thời gian nào ?
A. Mùa đông
B. Mùa xuân
C. Mùa đông xuân
2- Em hiểu nghĩa nông nhàn là gì?
A. Những ngời nông dân không phải làm việc gì đi chơi xuân.
B. Ngời nông dân nhàn nhã.
C. Nghề nông vào thời kì nhàn rỗi.
3- Bồ câu có những tính tốt nào?

A. Biểu tợng hoà bình và thuỷ chung.
B. Sống theo bầy đàn, hiền lành, có tinh thần đồng đội.
C. Có tinh thần tập thể và chung thuỷ.
4. ý chính của bài là gì?
A.Giới thiệu về trò chơi dân gian.
B. Giới thiệu về chim bồ câu.
C. Cả hai ý trên.
5- Trong bài, kiểu câu Ai là gì? có mấy câu?
A. 3 câu
B. 4 câu
C. 5 câu
6- Trong bài có những loại câu nào em đã học?
A. Chỉ có câu kể
B. Chỉ có câu kể, câu khiến
C. Có cả câu kể, câu khiến, câu hỏi.
7- Chủ ngữ trong câu Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về
tinh thần tập thể và đức tính chung thuỷ cho con ngời là:
A. Con ngời
B. Chim bồ câu
C. Hội thả chim bồ câu
8- Đặt câu cảm biểu lộ sự thán phục trớc thành tích của bạn .

9 Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đề số 8: Những chú chó con ở cửa hiệu
Một cậu bé xuất hiện trớc cửa hàng bán chó và hỏi ngời chủ cửa hàng: Giá mỗi con chó là bao
nhiêu vậy bác?
Ngời chủ cửa hàng trả lời: Khoảng từ 30 - 50 đô la mỗi con
Cậu bé rụt rè nói: Cháu có thể xem chúng đợc không ạ?



Ngời chủ cửa hàng mỉm cời rồi huýt sáo ra hiệu. Từ trong chiếc cũi, năm chú chó con nhỏ xíu
nh năm cuộn len chạy ra, duy chỉ có một chú bị tụt lại sau khá xa. Ngay tập lập tức, cậu bé chú ý tới con
chó chậm chạp, hơi khập khiễng đó. Cậu liền hỏi: Con chó này sao vậy bác?
Ông chủ giải thích rằng nó bị tật ở khớp hông và nó sẽ bị khập khiễng suốt đời. Nghe thế, cậu bé
tỏ vẻ xúc động: Đó chính là con chó cháu muốn mua.
Chủ cửa hàng nói: Nếu cháu thật sự thích con chó đó, ta sẽ tặng cho cháu. Nhng ta biết cháu sẽ
không muốn mua nó đâu.
Gơng mặt cậu bé thoáng buồn, cậu nhìn thẳng vào mặt ông chủ của cửa hàng rồi nói: Cháu
không muốn bác tặng nó cho cháu đâu. Con chó đó cũng có giá trị nh những con chó khác mà. Cháu sẽ
trả bác đúng giá. Thực ra bây giờ cháu chỉ có thể trả bác 2 đô la 37 xu thôi. Sau đó, mỗi tháng cháu sẽ
trả dần bác 50 xu đợc không ạ?
Bác bảo thật nhé, cháu không nên mua con chó đó, ngời chủ cửa hàng khuyên: Nó không bao
giờ có thể chạy nhảy và chơi đùa nh những con chó khác đợc đâu.
Ông vừa dứt lời, cậu bé liền cúi xuống vén ống quần lên, để lộ ra cái chân trái tật nguyền, cong
vẹo đợc đỡ bằng những thanh kim loại. Cậu ngớc nhìn ông chủ cửa hàng và khẽ bảo: Chính cháu cũng
chẳng chạy nhảy đợc mà, và chú chó con này sẽ cần một ai đó hiểu và chơi với nó.
Đan Clark
Trích trong tập Súp gà tâm hồn
Khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng:
Câu 1: Cậu bé khách hàng chú ý đến chú chó con nào?
A. Chú chó con lông trắng muốt. B. Chú chó con bé xíu nh cuộn len.
C. Chú chó con chậm chạp, hơi khập khiễng.
Câu 2: Vì sao cậu bé không muốn ngời bán hàng, tặng con chó đó cho cậu?
A. Vì con chó đó bị tật ở chân
B. Vì cậu không muốn mang ơn ngời bán hàng.
C. Vì cậu cho rằng con chó đó cũng có giá trị ngang bằng những con chó mạnh khỏe khác trong cửa
hàng.
Câu 3: Tại sao cậu bé lại chọn mua con chó bị tật ở chân?
A. Vì cậu thấy thơng hại con chó đó

B. Vì con chó đó rẻ tiền nhất.
C. Vì con chó đó có hoàn cảnh giống nh cậu nên cậu rất thông cảm với nó và thấy rằng cả hai có thể
chia sẻ đợc cho nhau.
Câu 4: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
A. Cần giúp đỡ những ngời khuyết tật.
B. Không đợc chế nhạo những ngời khuyết tật.
C. Hãy biết chia sẻ và đồng cảm với ngời khuyết tật.
Câu 5: Câu Bác bảo thật nhé, cháu không nên mua con chó đó! là loại câu gì?
A. Câu kể
B. Câu cảm
C. Câu khiến
Câu 6: Trong câu Gơng mặt cậu bé thoáng buồn. bộ phận nào là chủ ngữ?
A. Gơng mặt
B. Gơng mặt cậu bé
C. Cậu bé
Câu 7:Từ Giá trị trong câu Con chó đó cũng có giá trị nh những con chó khác mà.thuộc từ loại gì?
A. danh từ
B. động từ
C. tính từ
Câu 8: Có những từ láy nào trong bài văn?
A. rụt rè, chậm chạp, chạy nhảy
B. rụt rè, chậm chạp, khập khiễng
C. chậm chạp, khập khiễng, chạy nhảy
Câu 9: Gach chân dới trạng ngữ trong câu sau:
Từ trong chiếc cũi, năm chú chó con nhỏ xíu nh năm cuộn len chạy ra,
Câu 10: Thêm trạng ngữ chỉ địa điểm cho câu sau:
a. .............................................................., ngời đi lại nh mắc cửi.
Đề số 9: Đi xe ngựa



Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú T Khởi,
ngời cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai có ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy
buổi sáng chở đợc nhiều khách và khi cần vợt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một
cái tróc là nó chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt
chiếc trớc rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng nh lửa. Nó chạy buổi chiều ít
khách, nó sải thua con Ô, nhung nớc chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đờng lóc cóc,
đều đều thật dễ thơng. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lng nó mà nó không đá. Mỗi lần về
thăm nhà, tôi thờng đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đờng vắng, anh trao cả dây cơng cho tôi Cầm đợc dây cơng, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm.
Dựa và nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.
1/ ý chính của bài văn là gì?
A. Nói về hai con ngựa kéo xe khách. B. Nói về một chuyến đi xe ngựa. C. Nói về cái thú đi xe ngựa
2/ Câu Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đờng lóc cóc, đều đều thật dễ thơng.
Miêu tả đặc điểm con ngựa nào?
A. Con ngựa Ô.
B. Con ngựa Cú.
C. Cả hai con.
3/ Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô?
A. Vì nó chở đợc nhiều khách.
B. Vì nớc chạy kiệu của nó rất bền.
C. Vì có thể treo lên lng nó mà nó không đá.
4/ Vì sao tác giả rất thích thú khi đi xe ngựa của anh Hoàng?
A. Vì anh Hoàng là ngời hàng xóm, cho đi nhờ không lấy tiền.
B. Vì tác giả yêu thích hai con ngựa, lại cầm đợc dây cơng điều khiển.
C. Cả hai ý trên.
5/ Câu thỉnh thoảng đến những đoạn đờng vắng, anh trao cả dây cơng cho tôi.
Thuộc kiểu câu :
A, Câu kể
B. Câu khiến
C. Câu hỏi
6/ Chủ ngữ trong câu: Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đờng lóc cóc, đều đều, thật dễ thơng.

là những từ ngữ nào?
A. Cái tiếng vó của nó
B. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đờng
C. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đờng lóc cóc, đều đều
7/ Câu Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn,lông vàng nh lửa. có mấy tình từ ?
a. Hai tính từ (Đó là:.)
b. Ba tính từ (Đó là:...)
c. Bốn tính từ (Đó là:.)
8/ Bài này có mấy danh từ riêng?
a. Hai danh từ riêng (Đó là ...)
b. Ba danh từ riêng (Đó là .)
c. Bốn danh từ riêng (Đó là ...)



×