Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Thuyết trình môn đường lối vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.53 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TP.HCM
THUYẾT TRÌNH ĐƯỜNG LỐI
CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM

VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHO NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


NỘI DUNG
 Vấn đề chung về đào tạo nguồn nhân lực.
 Thực trạng nguồn nhân lực trong nền kinh tế Việt Nam
 Phương hướng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực

trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN


VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

?

Nguồn nhân
lực là gì ?

Nguồn nhân lực là toàn
bộ khả năng về sức lực,
trí tuệ của mọi cá nhân
trong tổ chức, bất kể
vai trò của họ là gì.


3 nội dung của hoạt động
phát triển nguồn nhân
lực bao gồm

 Giáo dục
 Đào tạo
 Phát triển


VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
Các hình thức và phương pháp đào tạo
Đào tạo trong
công việc
Hình thức
đào tạo
Đào tạo ngoài
công việc

Phương
pháp đào
tạo

Dạy lý thuyết

Dạy thực hành







Đào tạo chỉ dẫn công việc
Đào tạo theo kiểu học nghề
Kèm cặp và chỉ bảo
Luân chuyển và thuyên chuyển công việc.









Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp.
Cử đi học các trường chính quy.
Sử dụng các bài giảng, hội thảo.
Chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính.
Đào tạo từ xa.
Đào tạo trong phòng thí nghiệm.
Đào tạo kỹ năng xử lý công văn giấy tờ.






Phương pháp giảng dạy.
Phương pháp đối thoại.
Phương pháp nghiên cứu tình huống.

Phương pháp nghiên cứu khoa học.






Phương pháp dạy theo đối tượng.
Phương pháp dạy theo các thao tác.
Phương pháp tổng hợp.
Phương pháp tự học.


THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM
13%
2%
3%

11%

71%

Nông dân
Cán bộ viên chức

Công nhân
Khác

Trí thức



THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM
ChưaNÔNG
được khai
DÂNthác, chưa được tổ chức, vẫn bị bỏ mặc và sản xuất tự phát, manh mún.
90%NÔNG
lao động
DÂN
nông, lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quản lý nông thôn chưa được đào tạo.
Chưalao
90%
được
động
khai
nông,
thác,lâm,
chưangư
được
nghiệp
tổ chức,
và những
vẫn bịcán
bỏ mặc
bộ quản
và sản
lý nông
xuất tự
thôn
phát,
chưa

manh
được
mún.
đào tạo.


THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM
Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực Việt Nam

24%

17%

Lao động đang làm
việc chưa qua đào tạo
Đã qua đào tạo nhưng
chưa có bằng cấp,
59%
chứng chỉ
Đã được đào tạo có
bằng cấp, chứng chỉ


 Cơ cấu đào tạo:

Đại học &
trên Đại học

Trung học
chuyên nghiệp


Công nhân kĩ
thuật

• 1

• 1,3

• 0.92

• 1

• 4

• 10

 Chất lượng nhân lực một số nước Châu Á theo đánh

giá của WB:
10
8
6.1

6
4

5.76

5.59


Ấn Độ

Malaysia

4.94

3.79

2
0

Việt Nam

Hàn Quốc

Thái Lan


THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM
Tổng kết về thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam
 Nguồn nhân lực khá dồi dào, nhưng chưa có được sự quan

tâm đúng mức; chưa được quy hoạch, khai thác; chưa được
nâng cấp; chưa được đào tạo đến nơi đến chốn.
 Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng

mâu thuẫn giữa lượng và chất.
 Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông

dân, công nhân, trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự

cộng lực để cùng phối hợp thực hiện sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.


PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO
NGUỒN LỰC CHO NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Phương hướng
 Tại Đại hội XI, Đảng ta đề ra mục tiêu tổng quát:

“đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương,
đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được
nâng lên rõ rệt; độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ được giữ vững; vị thế Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tực
được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong
giai đoạn sau”
 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 nêu rõ: “Phát
triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng
cao, tập trung đổi mới căn bản nền giáo dục quốc dân, gắn kết
chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng
khoa học công nghệ”


PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO
NGUỒN LỰC CHO NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Giải pháp (1/3)
 Phải xác định rõ con người là tài nguyên quý giá nhất của

Việt Nam trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.
 Mở rộng cuộc vận động trong toàn xã hội về nhân lực phục


vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
 Điều tra, khảo sát, nghiên cứu thường xuyên về nhân lực và

chất lượng nhân lực một cách toàn diện.
 Đổi mới đào tạo và dạy nghề theo hướng hiện đại, phù hợp

với hoàn cảnh của Việt Nam.


PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO
NGUỒN LỰC CHO NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Giải pháp (2/3)
 Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân lực, về đào tạo và dạy nghề từ

trung ương đến địa phương, hợp lý hóa hệ thống cấp bậc đào tạo.
 Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về nhân lực.
 Xây dựng nền giáo dục, đào tạo phục vụ cho nhu cầu xã hội.
 Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục và đào tạo.
 Huy động và đảm bảo nguồn vốn cho phát triển nhân lực.
 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực và chuyển giao công

nghệ hiện đại về Việt Nam.
 Nâng cao hơn nữa chất lượng con người và chất lượng cuộc sống.


PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO
NGUỒN LỰC CHO NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Giải pháp (3/3)
 Phải gắn kết chặt chẽ giữa xã hội – nhà trường – gia đình


trong việc tạo ra nguồn lực chất lượng cao cho tương lai.
 Song song với việc phát hiện, bồi dưỡng và trọng dụng nhân

tài, cần đi đôi với xây dựng và hoàn thiện hệ thống giá trị
con người.
 Nhà nước phải là chủ thể hoạch định chính sách và tổ chức

thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với phát
triển kinh tế - xã hội.


PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO
NGUỒN LỰC CHO NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Tổng kết
 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân

lực chất lượng cao chính là khâu đột phá để hoàn thành mục
tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
 Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ chung

của Nhà nước, các tổ chức đào tạo và toàn dân dưới sự lãnh
đạo của Đảng.
 Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải được đổi mới

một cách toàn diện theo hướng hiện đại, gắn với nhu cầu xã
hội nhằm đưa nước ta phát triển nhanh và bền vững.


Cảm ơn sự theo dõi của thầy và các bạn




×