Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Thuyết trình môn đường lối cách mạng của đảng nền kinh tế thị trường việt nam ưu và nhược điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.19 KB, 8 trang )

ĐỀ TÀI:
Nền Kinh Tế Thị Trường Việt Nam – Ưu và Nhược Điểm


I

TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

II

NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM

III

KẾT LUẬN


 KHÁI NIỆM
Kinh tế thị trường là một hình thái
kinh tế xã hội. Trong đó từ sản xuất
đến tiêu dùng đều thông qua thị
trường.
 Là một hình thức phát triển
cao của kinh tế hàng hoá, trong
đó các quan hệ kinh tế đều được
tiền tệ hoá.


 Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường
Nhờ có kinh tế thị trường, việc phân bổ và sử
dụng các nguồn lực của nền kinh tế có hiệu quả


hơn.
 Chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường của Đảng ta không những không làm hạn
chế khả năng thu hút, đầu tư xây dựng đất nước,
mà còn thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn
dân, phát huy nội lực


 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam mang những đặc tính chung của nền kinh tế thị trường.
 Là một nền kinh tế gồm nhiều thành phần trong đó kinh
tế Nhà nước và kinh tế tập thể phải trở thành nền tảng và
kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm
mục đích phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho xã hội chủ nghĩa và hoàn thiện quan hệ
sản xuất trên cả 3 mặt: sở hữu, tổ chức, phân phối.


 ƯU ĐIỂM
Kinh tế thị trường là nền kinh tế tự do cạnh tranh, dân chủ
bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.
 Luôn tạo ra cơ hội cho mọi người sáng tạo, luôn tìm cách cải
tiến lối làm việc và rút ra kinh nghiệm thành công hay thất bại
để phát triển không ngừng.
 Góp phần thúc đẩy giao lưu giữa các nước dưới sự thể hiện
qua các sản phẩm, dịch vụ mang bản sắc riêng của từng dân

tộc
Tạo xu thế liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lưu kinh tế, các
nước đang phát triển có cơ hội được tiếp xúc, được chuyển giao
công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý từ các nước phát triển.


 NHƯỢC ĐIỂM
Kinh tế thị trường chú trọng đến những nhu cầu có khả năng
thanh toán, không chú ý đến những nhu cầu cơ bản của xã hội.
 Luôn đặt lợi nhuận lên hàng đầu nên dẫn đến không giải
quyết được cái gọi là “hàng hoá công cộng”.
 Có sự phân biệt giàu nghèo rõ rệt: giàu ít, nghèo nhiều, bất
công xã hội…
 Các mặt tệ nạn xã hội mới ngày càng gia tăng.
 Do tính tự phát vốn có, kinh tế thị trường không những mang
lại tiến bộ mà con cả suy thoái, khủng hoảng và xung đột xã hội
nên cần có sự quan tâm của Nhà nước.




×