Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHÍNH TRỊ HỌC VÀ HỒ CHÍ MINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.28 KB, 6 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Bộ môn Khoa học Chính trị

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
CHÍNH TRỊ HỌC VÀ HỒ CHÍ MINH HỌC NHỮNG VẤN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN
POLITICS AND HO CHI MINH STUDIES – METHODOLOGICAL ISSUES

1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Phùng Hữu Phú
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sƣ, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Chiều thứ Năm hàng tuần, P.208, nhà C, 336 Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học chính trị, P.208, nhà C, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
Hà Nội .
Điện thoại: 04-8588173
E-mail:
Các hƣớng nghiên cứu chính:
- Chính trị học
- Hồ Chí Minh học
- Lịch sử Việt Nam cận – hiện đại
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Chính trị học và Hồ Chí Minh học - những vấn đề phƣơng pháp luận
- Mã môn học: POL 6001
- Số tín chỉ: 04
- Môn học: Bắt buộc
- Yêu cầu đối với môn học:
1


- Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học Chính trị, Trƣờng Đại học Khoa


học Xã hội và Nhân văn.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
Trang bị cho ngƣời học phƣơng pháp tiếp cận khoa học đối với các môn học thuộc ngành
chính trị học, đặc biệt là môn Hồ Chí Minh học; làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa các
môn học, những nguyên tắc chung và phƣơng pháp tiếp cận đặc thù.
- Mục tiêu kỹ năng:
Ngƣời học biết vận dụng phƣơng pháp chính trị học trong nghiên cứu, phân tích hiện
tƣợng chính trị
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học gồm có ba nội dung lớn. Trƣớc hết là phƣơng pháp luận về chính trị học, bao
gồm những cách tiếp cận khác nhau trong nhận thức về chính trị học; những mối quan hệ
cơ bản của chính trị học và tiếp cận chính trị học theo phƣơng pháp luận mác-xít. Thứ hai
là một số vấn đề phƣơng pháp luận của Hồ Chí Minh học, bao gồm: nội hàm Hồ Chí
Minh học; phƣơng pháp tiếp cận Hồ Chí Minh học và việc vận dụng phƣơng pháp biện
chứng duy vật trong nghiên cứu Hồ Chí Minh học. Thứ ba, tổng quan nghiên cứu phƣơng
pháp luận về chính trị học và phƣơng pháp luận về Hồ Chí Minh học, bao gồm: Hồ Chí
Minh một nhà chính trị tầm vóc quốc tế; phƣơng pháp Hồ Chí Minh trong nghiên cứu
chính trị; vận dụng phép biện chứng Hồ Chí Minh trong nghiên cứu chính trị học.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học

Nội dung

Lên lớp: 40

Thực

Tự học, tự


Tổng
60



Bài

Thảo

hành,

nghiên

thuyết

tập

luận

điền

cứu

30

5

5




20

0
Chƣơng 1. Phƣơng pháp luận
về chính trị học

10

2

2

0

7

21

1.1. Nhận thức về chính trị học –
những cách tiếp cận khác nhau

2


1.1.1. Chính trị học là khoa học
liên ngành, tích hợp các tri thức
khoa học về đời sống chính trị
1.1.2. Chính trị học là một ngành
khoa học độc lập, chuyên sâu về

lĩnh vực quyền lực chính trị
1.1.3. Chính trị học theo danh
mục phân loại của Bộ Giáo dục
và Đào tạo Việt Nam với nội
hàm bao gồm: Chính trị học, Xây
dựng Đảng, Công tác tƣ tƣởng,
Hồ Chí Minh học
1.2. Những mối quan hệ cơ bản
của Chính trị học
1.2.1. Mối quan hệ với đời sống
chính trị đƣơng đại
1.2.2. Mối quan hệ truyền thống
và hiện đại
1.2.3. Mối quan hệ với các ngành
khoa học xã hội và nhân văn
1.2.4. Mối quan hệ giữa các
chuyên ngành thuộc Chính trị
học
1.3. Tiếp cận Chính trị học theo
phương pháp luận mác-xít
1.3.1. Chính trị học – sự phản
ánh thực tiễn chính trị
1.3.2. Tính khoa học và tính đảng
của Chính trị học
1.3.3. Tính thời đại và tính dân
tộc của Chính trị học
Chƣơng 2. Hồ Chí Minh học –
một số vấn đề phƣơng pháp
luận


10

2

2

0

7

21

2.1. Nội hàm Hồ Chí Minh học
2.1.1. Cuộc đời và sự nghiệp
2.1.2. Những di sản tƣ tƣởng
2.1.3. Hoạt động thực tiễn
2.2. Phương pháp tiếp cận Hồ
Chí Minh học
2.2.1. Cách tiếp cận hệ thống

3


2.2.2. Cách tiếp cận biện chứng
2.2.3. Mỗi quan hệ riêng - chung
2.3. Vận dụng biện chứng Hồ
Chí Minh để nghiên cứu Hồ Chí
Minh học
2.3.1. Quan điểm thực tiễn
2.3.2. Quan điểm lịch sử cụ thể

2.3.3. Quan điểm toàn diện – hệ
thống
2.3.4. Quan điểm kế thừa, phát
triển
Chƣơng 3. Vận dụng phép biện
chứng Hồ Chí Minh trong
nghiên cứu chính trị học

10

1

1

0

6

18

3.1. Hồ Chí Minh nhà chính trị
mang tầm vóc thời đại
3.2. Phương pháp tiếp cận,
nghiên cứu chính trị học của Hồ
Chí Minh
3.2.1. Phƣơng pháp phân tích bản
chất của thế giới và sự phân chia
quyền lợi
3.2.2. Phƣơng pháp đánh giá và
dự báo xu thế phát triển của

phong trào cách mạng thuộc địa
3.2.3. Phƣơng pháp phân tích về
liên minh chính trị trong phạm vi
quốc gia và toàn cầu
3.2.4. Phƣơng pháp tiếp cận và
nghiên cứu về đảng chính trị
3.3. Vận dụng phép biện chứng
Hồ Chí Minh với nghiên cứu
chính trị học
3.3.1. Biện chứng về giai cấp dân tộc
3.3.2. Biện chứng về quốc gia quốc tế, dân tộc và thời đại
3.3.3. Biện chứng về dân tộc,
nhân dân – giai cấp, đảng chính
trị
6. Học liệu

4


6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1/ Song Thành, Một số vấn đề phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí
Minh, Nxb CTQG, H., 1997.
2/ Học thuyết Chính trị Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H, 1997.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
3/ Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H., 2003.
4/ Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG, H., 2002.
5/ J. Lacouture, Ho Chi Minh, Ed. Fayard, Paris, 1969
6// King Chen, China and the Democratic Republic of Vietnam1945-1954, Pennsylvania

State University, 1962
7/ Lyman Tower Sargent, Comtemporary Political Ideologies, The Dorsey Press, USA,
Eighth Edition (1990).
8/ W. Duiker, Ho Chi Minh, New York, Hyperion, 2000
* Các tài liệu nói trên có tại Thƣ viện Bộ môn Khoa học Chính trị và/hoặc trong các thƣ
viện lớn tại Hà Nội (Thƣ viện Quốc gia, Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thƣ viện
Quân đội, Thƣ viện Khoa học Xã hội).
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Hình thức:
+ Có mặt 80% giờ lên lớp lý thuyết
+ Hoàn thành các bài tập đƣợc giao
+ Tham gia đầy đủ và có phát biểu trong các buổi xemina
- Thang điểm: 10
- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì

5


- Kiểm tra giữa kì:
+ Hình thức: 01 tiểu luận + 01 bài viết
+ Điểm: 10
+ Tỷ trọng: 30 %
- Thi hết môn học/chuyên đề:
+ Hình thức: vấn đáp
+ Điểm: 10
+ Tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trƣờng


Chủ nhiệm khoa

Chủ nhiệm bộ môn

Ngƣời biên soạn

GS.TS. Phùng Hữu Phú

6



×