Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng thở máy sơ sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.91 KB, 22 trang )

THỞ MÁY SƠ SINH


Mục tiêu






Thực hiện cài đặt thông số thở ban đầu cho trẻ
SS.
Thực hiện cài đặt thông số thở ban đầu cho trẻ
SS bệnh lý đặc biệt.
Thực hiện cai máy thở SS.


Giới thiệu
Mục tiêu giúp thở: Ổn định LS & khí máu
ở mức FiO2 & áp lực thấp nhất
 Chiến lược thở máy: Bảo đảm Vt bình
thường – thấp 3 – 5ml/kg & tránh PaCO2
thấp.
 Các phương thức thở
 Thở máy thông thường: Kiểm soát áp lực
 Thở máy tần số cao



Chỉ định thở máy
Thở hước, ngưng thở.


 Thất bại với thở NCPAP
 Cơn ngưng thở (> 15 giây + nhịp tim < 100/ph
hay tím) # 3 cơn/giờ với Caffeine
 SpO2 < 85% hay PaO2 < 50 mmHg khi FiO2 #
60% (trừ TBS tím).
 PaCO2 > 60 mmHg kèm pH < 7,2.
 Suy hô hấp hậu phẫu.



Cài đặt thông số ban đầu
Mode thở:
 Kiểm soát hoàn toàn: PC. Chỉ định ở trẻ
không tự thở
 Hỗ trợ: SIMV/PS. Chỉ định ở trẻ còn tự
thở
Cai máy:
 CPAP/PS: Hỗ trợ hai áp lực
 CPAP máy: Hỗ trợ áp lực dương cuối thì
thở ra


THỞ MÁY THÔNG
THƯỜNG
Tự thở
(-)
Tổn thương phổi
(-)

(+)

Mode PC:
- IP: 10 + (max: 25,
ngực nhô tốt, phế âm
rõ, VT 4-6 ml/kg)
- PEEP: 5 + (max: 8,
↑PaO2)
- RR: 40-80l/p
- Ti: 0,33 - 0,5”

Mode PC:
- IP: 8 + (max: 25,
ngực nhô tốt, phế
âm rõ, VT 5-7
ml/kg)
- PEEP: 4-5
- RR: 30-40 l/p
- Ti: 0,5”

KMĐM (sau 30 – 60’)


THỞ MÁY THÔNG
THƯỜNG
Tự thở
(+)
Tổn thương phổi
(+)
SIMV/PS
PC/PS: 8/6 + (max: 25, ngực
nhô tốt, PA rõ, VT 5-7)

PEEP: 4-5
RR: 30 l/p
I/E: ½
Breath cyc. T. (Ti: ≥ 0,25”)
Insp. Cyc. Off: 25%

(+)
Mode PS:
- PS: # 2/3PC
(VT 5-7 ml/kg)
- PEEP: như cũ
- Insp. Cyc.
Off: 25%
- Trig. Flow
- PC: như cũ

KMĐM (sau 30 – 60’)

(+)
SIMV/PS
PC/PS: 10/7 + (max: 25,
ngực nhô tốt, phế âm rõ, VT
4-6 ml/kg)
PEEP: 5+ (max: 8)
RR: 40-60 l/p
I/E: ½
Breath cyc. T. (Ti≥ 0,25”)
Insp. Cyc. Off: 25%



THÔNG SỐ BAN ĐẦU:







Trẻ tím: FiO2 = 100% &  dần. Trường
hợp khác: FiO2 = FiO2 trẻ đang thở
(NCPAP) + 10%
Đặt PIP từ giới hạn dưới & ↑ dần 1-2 cmH2O
để nâng đều, thông khí phế nang rõ & đạt Vt 4
– 7ml/kg (đủ tháng); 3 – 5ml/kg (non tháng)
Insp. Cyc. Off: khi Insp. Cyc. Off càng nhỏ
 Ti nhịp hỗ trợ càng dài


Các trường hợp bệnh lý:
Bệnh màng trong: C ↓ , R ⊥





Ti 0,4”
PEEP cao = 5 – 6 cmH2O, +/- ↑ đến 8
cmH2O.
Chấp nhận PCO2 cao hơn trị số sinh lý để
↓ chấn thương áp lực.



Các trường hợp bệnh lý:
Hội chứng hít phân su: C ↓ , R ↑




Te đủ: 0,5 – 0,7”. Nếu có bẫy khí, ↑Te lên 0,7
– 1”.
PEEP trung bình = 5 cmH2O giúp ↓ tắc
nghẽn, ↓ tình trạng bẫy khí.


Các trường hợp bệnh lý:
Thoát vị hoành: Cao aùp phoåi, FRC ↓







Nên giữ IP ở mức thấp nhất để tránh tai biến TKMP
bên không thoát vị.
Nếu không có máy rung tần số cao, +/- dùng thở máy
thông thường áp lực dương tần số cao:
Mode HFPPV.
Tần số 100 lần/phút, Ti 0.3”, I/E 1/1
PIP = 20 cmH2O.

PEEP = 0 cmH2O


Các trường hợp bệnh lý:
Bệnh phổi mãn: C ↓ ,R ↑ , xô phoåi







Cài đặt thông số tối thiểu giữ SaO2 = 90% - 92%, chấp
nhận PaCO2 cao 55 – 65mmHg, pH > 7,25.
Tần số thấp 20 – 40 lần/ph, Ti dài 0.5 – 0,7”, I/E 1/3 –
1/2.
IP thấp = 20 - 30 cmH2O để đạt VT từ 5 -8 mL/kg
PEEP = 5 - 8 cmH2O.


Thất bại với thở máy thông
thường


Để duy trì SaO2>90%, pO2>50 mmHg,
pCO2<55 – 65 mmHg cần PIP vượt quá
giới hạn sau:
Trẻ non tháng

Trẻ đủ tháng


Chỉ định tương đối

PIP > 20 cmH20

PIP > 25 cmH20

Chỉ định tuyệt đối

PIP > 25 cmH20

PIP > 28 cmH20


Tóm lược các thơng số cài đặt ban
đầu & điều chỉnh thơng số:
Bệnh màng trong:
C↓R⊥

IP
(cmH2O)

PEEP
(cmH2O)

RR
(l/p)

Ti
(s)


I/E

14 - 20

6

60

0.4

1/1

8

80 -100

20 - 25

5

40

30

8

15 – 20

5


40

0.5

1/2

0

100

0.3

1/1

20

5

20

30

8

40

Điều chỉnh
Hội chứng hít phân su:
C↓R↑

Điều chỉnh
Thoát vò hoành:
cao áp phổi, FRC ↓
Điều chỉnh
Bệnh phổi mãn:
C ↓ R ↑ xơ phổi
Điều chỉnh

1/1
0.5

1/2

1/3

0.5 - 0.7

1/3 –1/2


ĐIỀU CHỈNH THÔNG SỐ MÁY THỞ
THEO KHÍ MÁU
PaO2

PaCO2

PEEP

PIP


< 50 mmHg

< 30 mmHg



< 50 mmHg

> 50 mmHg

> 80 mmHg

> 50 mmHg

> 80 mmHg

< 30 mmHg

< 50 mmHg

35-45 mmHg

> 80 mmHg

35-45 mmHg

⇓ neáu FiO2 <
0,6

50-80 mmHg


< 30 mmHg

⇓ nếu BN tự thở

50-80 mmHg

> 50 mmHg

RR

FiO2




Te dài


⇓ (nếu RR cao)






CAI & NGƯNG THỞ MÁY


BN không tổn thương

phổi (không bệnh phối
hạn chế)

Rút NKQ khi: Sinh hiệu
ổn định, tự thở khá, PIP <
15, FiO2 < 40
Cai máy sau 1-2 giờ & rút
NKQ sau vài giờ hay 1-2
ngày.

BN có tổn thương phổi

Bệnh nguyên ổn định. Cung cấp đủ
năng lượng. Kiểm soát nhiễm trùng.
Hct > 36 – 45%. Không rối loạn
nước điện giải kiềm toan. KMĐM
ổn định. Không xẹp phổi









Tiến hành cai máy
PaO2 > 80 mmHg (SpO2 > 93%)  Giảm FiO2 mỗi 10%
đến < 40%
MV 250- 300 (VT 4- 6ml/kg), PaCO2 < 50 Giảm PIP

mỗi 2 cmH2O đến < 15
Chuyển mode thở SIMV/PS hay PSV (nếu đang thở PC)

Cai SIMV: Ngưng
TTM Morphin, ↓RR 5
lần/phút đến < 30
lần/phút.




Ổn định > 6 –12 giờ với FiO2 <
40%, PIP < 15 cmH2O, RR < 20
l/ph, SaO2 > 93% hoặc PaO2 > 60
mmHg & PaCO2 < 50 mmHg.

Chuẩn bị rút NKQ


Chuẩn bị rút NKQ
 Thở máy >7 ngày, đặt NKQ gây sang chấn hay đặt NKQ nhiều
lần: Dexamethasone 1 mg/kg/ng chia mỗi 6 giờTM 48 giờ trước
& 24 giờ sau rút.
 Trẻ sanh non: điều trị RGO nếu nghi ngờ. Caffeine 7% 20
mg/kg (TB) trước 30 ph hoặc Diaphylline 4,8% 6,5 mg/kg pha
D5% TTM/ 30ph. Duy trì: Caffeine 7% 5 mg/kg (TB) hoặc
Diaphylline 4,8% 3 mg/kg pha D5% TTM/ 30ph / 3 ngày.
 Nhịn ăn trước rút NKQ 4 giờ
 Hút đàm NKQ, hút mũi, đặt thông miệng – dạ dày trước rút.











Rút NKQ
NCPAP: P = 4 - 6 cmH2O, FiO2
= 40%  giảm < 30% rồi giảm áp
lực CPAP còn 4 – 5

T/dõi: nhịp thở, kiểu thở, mạch, SpO2 & KMĐM
(sau 30 ph).
Nếu trẻ ngưng Morphin ≤ 6 giơ & ngưng thở sau rút
ống: Naloxon 0,1mg/kg (TMC).
Nếu có dấu khó thở thanh quản (thở rít 2 thì, co lõm
thượng ức): khí dung Adrenaline 2 ml pha 1 ml
NaCl .







Đặt lại NKQ: thở hước, ngưng thở hay cơn
ngưng thở (> 15” + nhịp tim < 100/phút hay

tím) ≥ 3 cơn/giờ hay SpO2 < 88% hay PaO2
< 50 mmHg khi FiO2 > 60% hay PaCO2 > 60
mmHg kèm pH < 7,25.
Rút NKQ 2 lần thất bại + không rõ NN 
nội soi thanh quản - hạ thanh môn
Rút NKQ 3 lần thất bại + không rõ NN 
mở khí quản.



×