Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ Các không gian lịch sửvăn hóa và các quốc gia cổ đại ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.62 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử

ĐỀ CƢƠNG CHUYÊN ĐỀ
Các không gian lịch sử-văn hóa và các quốc gia cổ đại ở Việt Nam
Historical and Cultural Spaces and Ancient States in Vietnam

1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên giảng viên 1: Phan Huy Lê
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian:
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 8585284
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam.
+ Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
+ Kinh tế hàng hoá và đô thị trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam.
+ Kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam.
Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Quang Ngọc
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển,



1


tầng 2, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Việt Nam học và Khoa học phát triển,
tầng 2, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 5589074;

Mobile: 0913049493

Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Làng xã Việt Nam truyền thống và hiện đại
+ Kinh tế hàng hoá và đô thị trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam
+ Quá trình lãnh thổ và lịch sử chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa.

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Các không gian lịch sử-văn hóa và các quốc gia cổ đại ở Việt Nam
- Mã môn học: HIS 8018
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tự chọn
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử
Tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
Học viên nắm được các nội dung cơ bản về quá trình hình thành, phát triển và đặc

điểm của các không gian lịch sử - văn hoá và các quốc gia cổ đại ở Việt Nam trong bối
cảnh lịch sử - văn hoá khu vực; xu hướng phát triển và mối quan hệ.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Nâng cao khả năng tìm kiếm, tham khảo các nguồn tài liệu trong nghiên cứu.
+
, nâng cao khả năng lập luận,
đánh giá vấn đề dưới nhiều góc độ,
vấn đề đặt đang ra trong nghiên cứu cũng như thực tiễn hiện nay.

2


4. Tóm tắt nội dung môn học:
Việt Nam trong bối cảnh Đông Á và Đông Nam Á cổ đại; không gian lịch sử - văn
hóa Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ: các nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, không gian lịch sử - văn
hóa Trung và Nam Trung Bộ: quốc gia Chămpa, không gian lịch sử - văn hóa Nam Bộ:
quốc gia Phù Nam; các mối liên hệ và xu hướng.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Thảo luận: 6

Tự học, tự
nghiên cứu:
24

Tổng:
30


Chƣơng 1. Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam
Á thời kỳ cổ đại

1

4

5

1

5

6

1

5

6

1

5

6

1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, lịch sử và văn
hoá khu vực Đông Nam Á

1.2. Sự hình thành và đặc điểm các quốc gia cổ
đại ở khu vực Đông Nam Á
Chƣơng 2. Không gian lịch sử - văn hoá và quốc
gia cổ đại ở Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ
2.1.Các nền văn hoá khảo cổ học: Phùng Nguyên,
Đồng Đậu, Gò Mun, Đồng Sơn
2.2. Sự ra đời các nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
2.2.1. Tiền đề kinh tế xã hội
2.2.1. Đặc điểm và tính chất
2.2.3. Văn minh sông Hồng
Chƣơng 3. Không gian lịch sử - văn hoá và quốc
gia cổ đại ở Trung - Nam Trung Bộ
3.1. Văn hoá Sa Huỳnh
3.2. Nhà nước Chămpa
3.2.1. Tiền đề kinh tế xã hội
3.2.2. Các đặc điểm về đời sống chính trị, kinh tế,
xã hội và văn hoá
Chƣơng 4. Không gian lịch sử - văn hoá và quốc
gia cổ đại ở Nam Bộ
4.1. Văn hoá Óc Eo
4.2. Quốc gia Phù Nam

3


4.2.1. Tiền đề kinh tế xã hội
4.2.2. Các đặc điểm về đời sống chính trị, kinh tế,
xã hội và văn hoá.
4.2.3. Sự diệt vong của vương quốc Phù Nam
Chƣơng 5. Các mối liên hệ và xu hướng


2

5

7

5.1. Quan hệ Đông Sơn - Sa Huỳnh
5.2. Quan hệ Sa Huỳnh - Óc Eo

6. Học liệu
6.1 Giáo trình môn học:
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế
giới, H. 2006
2. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam, Nxb
Thế giới, H. 2008
3. Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh: Lịch sử Việt Nam, tập
I, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H, 1991.
4. Lương Ninh: Lịch sử vương quốc Chămpa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H,
2004.
5. Lương Ninh: Vương quốc Phù Nam: lịch sử và văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, H,
2005.
6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
1. Trường Đại học KHXH&NV: Đông Á, Đông Nam Á- Những vấn đề lịch sử và hiện
tại, Nxb Thế giới, H. 2004
2. Nguyễn Văn Kim: Óc Eo - Phù Nam: vị thế lịch sử và các mối quan hệ khu vực,
Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, 2005
3. Nguyễn Văn Kim: Nam Bộ Việt Nam - môi trường kinh tế biển và mối quan hệ với

các quốc gia khu vực thế kỷ XVII - XVIII, in trong: Đông Nam Á truyền thống và
hội nhập, Nxb Thế giới, H., 2007
4. Phan Huy Lê: Phan Huy Lê: Lịch sử và văn hoá Việt Nam tiếp cận bộ phận, Nxb
Giáo dục, H., 2007

4


7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
- Thi hết môn:

* Điểm và tỷ trọng: 100%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm Khoa

Ngƣời biên soạn

PGS, TSKH Nguyễn Hải Kế

GS Phan Huy Lê

5



×