Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Giải bài 1,2 trang 133 SGK Sinh 7: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.02 KB, 1 trang )

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 1,2 trang 133 SGK Sinh 7: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát.

A. Tóm Tắt Lý Thuyết: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
Bò sát có ba bộ phổ biến: bộ Có vảy, bộ Rùa và bộ Cá sấu. Tổ tiên bò sát được xuất hiện cách đây khoảng
280 – 230 triệu năm. Thời gian phồn thịnh nhất là Thời đại Khủng long. Bò sát là động vật có xương sống
thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi
yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể
vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai, giàu noãn
hoàng.
Bài trước: Giải bài 1,2,3 trang 129 SGK Sinh 7: Cấu tạo trong của thằn lằn

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 133 Sinh Học lớp 7: Đa dạng và đặc điểm
chung của lớp Bò sát
Bài 1: (trang 133 SGK Sinh 7)
Nêu môi trường sống của từng đại diện của bộ Bò sát thường gặp.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Bài 2: (trang 133 SGK Sinh 7)
Nêu đặc điểm chung của Bò sát.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cổ dài,
màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất
(trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh
trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. giàu noãn hoàng.
Bài tiếp theo: Giải bài 1,2,3 trang 137 SGK Sinh 7: Chim bồ câu



×