Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Giải bài 1,2 trang 158 SGK Sinh 7: Đa dạng của lớp thú Bộ thú huyệt bộ thú túi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.51 KB, 1 trang )

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 1,2 trang 158 SGK Sinh 7: Đa dạng của lớp thú Bộ thú huyệt bộ thú
túi.

A. Tóm Tắt Lý Thuyết: Đa dạng của lớp thú Bộ thú huyệt bộ thú túi
Lớp Thú hiện nay gồm những bộ Thú sau: Bộ Thú huyệt đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh
liếm sữa do thú mẹ tiết ra: Bộ Thú có túi đẻ con, có con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú
mẹ, bú mẹ thụ động. Những bộ Thú khác đẻ con, con sơ sinh phát triển bình thường, bú mẹ chủ động.
Bài trước: Giải bài 1,2 trang 155 SGK Sinh 7: Cấu tạo trong của thỏ

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 158 Sinh Học lớp 7: Đa dạng của lớp thú Bộ
thú huyệt bộ thú túi
Bài 1: (trang 158 SGK Sinh 7)
Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con sơ sinh.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa) Thú đẻ trứng – Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con –
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi – Đại diện: Kanguru – Con sơ
sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại
Bài 2: (trang 158 SGK Sinh 7)
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Loài

Thú
mỏ vịt

Nơi sống

Cấu tạo
chi


Con
Sự di chuyển Sinh sản
Sơ sinh

Đi trên cạn,
Chỉ có
Nước ngọt
bơi trong
màng bơi
nước

Đẻ trứng

Bộ phận tiết
sữa

Đồng cỏ

Nhảy

Nhảy

Đẻ con



Chỉ có
tuyến sữa
Bình thường
(Chưa có

vú)

Liếm sữa bám
trên lông mẹ
hoặc uống sữa
hòa tan trong
nước

Rất nhỏ

Ngoạm chắt
lấy vú, bú thụ
động

Kan
guru

Cách cho con

Có vú

Bài tiếp theo: Giải bài 1,2 trang 161 SGK Sinh 7: Đa dạng của lớp thú (Tiếp theo) Bộ dơi và bộ cá voi



×