Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

powerpoint bài báo cáo nghiên cứu khoai mỡ chiên giòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Thiết kế bao bì cho sản phẩm
khoai mỡ chiên giòn



Giảng viên hướng dẫn:
P.Gs.Ts. Bùi Hữu Thuận.
Nhóm sinh viên thực hiện:
Huỳnh Thị Ngọc Diệp B1205144
(Trưởng nhóm)
Hà Thị Mến
B1205180
Lê Thị Ánh Tuyết
B1205252
Lâm Ngọc Quí
B1205203


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

NỘI DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

I. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

- Tên gọi sản phẩm:
+ Tên thông thường: khoai mỡ chiên giòn.
+ Tên thương mại: Pari Pari.
- Mô tả sản phẩm:
+ Xuất sứ: Việt Nam.
+ Thể loại: sản phẩm chiên.
+ Nhóm sản phẩm: thức ăn nhanh.
+ Các sản phẩm tương tự: snack khoai tây, bí đỏ, khoai
lang….


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

I. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
-

Mục tiêu thương mại: Tạo ra một sản phẩm ngon, bổ dưỡng,tiện
lợi, đảm bảo an toàn và phù hợp với mọi lứa tuổi.
Cách làm:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


Quy trình công nghệ:
Nguyên liệu
Gọt vỏ, làm sạch

Nấu chín và tán nhuyễn
Tẩm bột

Ướp gia vị
Rán (chiên)
Làm nguội
Bao gói

Bảo quản


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

I. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Tính mới của sản phẩm:
+ Lần đầu có mặt trên thị trường với cách tẩm bột chiên giòn.
+ Tạo ra sản phẩm có cấu trúc giòn, xốp.
+ Tạo sản phẩm có mùi vị thơm ngon phù hợp với mọi lứa tuổi.
- Đặc điểm của sản phẩm:
+ Tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào sẳn có ở nước ta.
+ Tạo được sự đa dạng về thực phẩm.
+ Quy trình công nghệ không đòi hỏi máy móc phức tạp,dễ thực hiện.
+ Chi phí sản xuất thấp.

-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

I. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Sản phẩm sẽ có mặt
trên thị trường
Triển vọng của
sản phẩm

Tạo được sự tin cậy, uy tín và
chất lượng cũng như giá cả hợp lí
Mở rộng quy mô
chiếm lĩnh thị trường.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

II. YÊU CẦU TÍNH CHẤT CỦA
BAO BÌ


Tính chất của sản phẩm liên quan đến bao bì:
 Do sản phẩm chiên nên dễ bị oxi hóa cần chọn bao bì ngăn
sáng, ngăn không khí tốt.

 Sản phẩm chiên giòn dễ mềm do hút ẩm trong không khí
nên chọn bao bì chống ẩm tốt.
 Cần đảm bảo cho sản phẩm không bị mất mùi cũng như
mùi lạ xâm nhập.
 Đảm bảo sự tương tác của sản phẩm và bao bì không ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

II. YÊU CẦU TÍNH CHẤT CỦA
BAO BÌ


Tính thương mại:
 Bao bì đẹp, bắt mắt, gây được chú ý cho người tiêu dùng.
 Phải tiện lợi như dễ cầm nắm dễ mở bao gói.
 Bảo vệ sản phẩm khỏi tác nhân cơ học, lí học, hóa học,
sinh học.
 Dễ vận chuyển, không chiếm không gian quá nhiều.
 Công cụ quảng cáo hiệu quả


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

II. YÊU CẦU TÍNH CHẤT CỦA

BAO BÌ


Tính chất khác liên quan đến bao gói:


Không độc.



Dễ dàng in ấn.



Tiện lợi cho quá trình lưu trữ.



Tính dán nhiệt.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Các giải pháp chon lựa
PET

OPP


• Tính bền cơ học cao
• Khả năng bị xé cắt dễ dàng
khi có một vết cắt hoặc một
vết thủng nhỏ
• Có độ trong suốt, đô bóng
bề mặt cao
• Có tính bền nhiệt
• Có tính chống thấm oxi,
khí và hơi







Bền cơ học cao, có
khả năng chịu lực xé
va chạm cao, chịu
dựng sự mài mòn cao,
đọ cứng vững cao
Trơ với môi trường
thực phẩm
Trong suốt
Chống thấm khí O2,
CO2 tốt hơn các loại
nhựa khác


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Các giải pháp chon lựa


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Đánh giá chọn giải pháp

Do đó nhóm quyết định chọn bao bì nhựa nhiều lớp,
với các tính chất: chống thấm, chống sáng và chịu
đựng (va chạm và sự tiếp xúc với thực phẩm), là loại
bao bì màng ghép, gồm có các lớp sau (thứ tự ngoài
vào trong):

OPP/AL/PE


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

III. THIẾT KẾ BAO GÓI





Vật liệu: OPP/Al/PE
Hình dáng: hình chữ
nhật đứng.
Kích thước: 15x22
cm.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

III. THIẾT KẾ BAO GÓI
 Tính thu hút của bao gói:
• Màu vàng chủ đạo
• Hình ảnh bắt mắt, độc đáo và sinh động.
• Kiểu dáng: ưa nhìn và quen thuộc.
 Tính tiện ích của bao gói:
• Bảo vệ tốt sản phẩm.
• Dễ mở.
• Nhỏ gọn dễ mang theo dễ vận chuyển


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

III. THIẾT KẾ BAO GÓI

-


Thông tin trên bao gói:
Mặt trước bao gói:
+ Tên sản phẩm
+ Tên công ty
+ Hình ảnh minh họa
+ Khối lượng tịnh


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD

III. THIẾT KẾ BAO GÓI

-

Thông tin trên bao gói:
Mặt sau bao gói:
+ Thành phần
+ Bảng giá trị dinh
dưỡng
+ Chỉ tiêu chất lượng
+ Hướng dẫn sử dụng
+ Cách bảo quản
+ Ngày sản xuất và hạn
sử dụng
+ Nơi sản xuất
+ Mã vạch
+ Khối lượng tịnh

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

III. THIẾT KẾ BAO GÓI
 Bao

gói thứ cấp

Vật liệu: giấy carton
 Kích thướt:
45x32x32 cm
 Khối lượng:
50(g)x24 gói



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

III. THIẾT KẾ BAO GÓI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


Các công cụ đóng gói cần thiết:

Máy in

Máy đóng gói

Máy ghép mí


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

IV. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ BAO GÓI








Ưu điểm:
Chống ẩm, ngăn sáng, ngăn khí tốt
→Đảm bảo cho sản phẩm không biến đổi màu, mùi
và cấu trúc
Khối lượng bao bì nhỏ, thiết kế tiện lợi
→Dễ dàng vận chuyển và sử dụng.
Bền với thực phẩm, không gây độc cho thực phẩm.
Có thể sản xuất hàng loạt trên dây chuyền hiện đại.

Sự kết hợp 3 lớp bao bì (OPP,Al, PE) đã bổ sung che
lắp khuyết điểm cho nhau.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

IV. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ BAO
GÓI
Nhược điểm
• Do màng nhiều lớp nên yêu cầu về máy móc thiết bị
hiện đại, Vật liệu bao bì phần lớn là nhập khẩu.
→ chi phí sản xuất tương đối cao
• Việc tái sử dụng rất hạn chế.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD

V. KẾT LUẬN



BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Về sản phẩm: sản phẩm mới, giàu dinh dưỡng, có
hương vị thơm ngon.
Về bao bì:

– Thiết kế hấp dẫn, bắt mắt, phù hợp với sản phẩm.
– Bao bì đã nêu lên được các chi tiết về sản phẩm:
thương hiệu,cơ sở chế biến, tên mặt hàng, ngày sản
xuất, khối lượng tịnh... được in bền chắc, không dễ
tẫy xóa.
– Bảo vệ tốt sản phẩm bên trong.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD

V. KẾT LUẬN

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Sản phẩm Pari Pari đáp ứng yêu cầu về
chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp với
thị hiếu người tiêu dùng ... Có khả năng cạnh tranh
cao với các sản phẩm khác trên thị trường. Dễ tiếp
cận với thị trường do những đặc điểm đặc trưng của
sản phẩm.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


×