Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Giao Trình ký sinh trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 96 trang )

Chơng I
Đại cơng về ký sinh trùng
I. Những nguyên lý cơ bản của ký sinh trùng học
1.1 Định nghĩa
1.2 Đặc điểm các loại hình quan hệ
II. Vật chủ (ký chủ)
2.1. Vật chủ chính
2.2. Vật chủ trung gian:
2.3.Vật chủ dự trữ
2.4. Vật chủ bổ xung
2.5. Vật chủ bảo tồn
III. nơi ở của ký sinh trùng
IV. Đờng xâm nhập của ký sinh trùng vào ký chủ
V. Tác động qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ
5.1.Những tác động của ký sinh trùng lên ký chủ
5.1.1. Tác động cơ giới
5.1.2. Tác động chiếm đoạt
5.1.3. Tác động đầu độc
5.1.4. Tác động truyền bệnh
5.2 Những tác dộng của ký chủ lên ký sinh trùng
VI. Bệnh ký sinh trùng :
6.1. Sự phát triển bệnh ký sinh trùng
6.2. Chẩn đoán
6.2.1. Dựa vào triệu chứng lâm sàng:
6.2.2. Dựa vào dịch tễ học
6.2.3. Dựa vào miễn dịch:
6.2.4. Dựa vào xét nghiệm:
6.2.5. Dựa vào mổ khám toàn diện:
6.3. Điều trị và phòng bệnh
6.3.1. Điều trị thì phải đạt các yêu cầu sau:
6.3.2. Phòng bệnh


1.2.3. Lớp Flagellata-Roi trùng
1.2.4. Lớp Rhizopoda-Lớp chân giả
II. Bệnh do đơn bào
2.1. Bệnh cầu trùng ký sinh ở gia súc, gia cầm
2.1.1. Đặc tính chung của cầu trùng
2.1.2.Bệnh cầu trùng gà


2.1.3. Bệnh cầu trùng thỏ
2.2. Bệnh tiên mao trùng
2.3. Bệnh lê dạng trùng (Piroplasmosis) ở bò.
2.4. Bệnh biên trùng (Anaplasmosis) ở bò
Chơng III

Sán dây và các bệnh do sán dây (Cestoda).
I. Đặc điểm hình thái vòng đời - phân loại.
1.1. Hình thái:
1.2. Vòng đời
II. Những bệnh ấu trùng sán dây
2.1. Bệnh gạo lợn
2.2. Bệnh gạo bò
2.3. Bệnh ấu sán cổ nhỏ
2.4. Bệnh kén n ớc
Chơng IV
lớp sán lá và các bệnh sán lá
I. Đại cơng về lớp sán lá
1.1. Hình thái
1.2. Vòng đời của sán lá.
1.4. Phân loại sán lá
II. Các bệnh sán lá

2.1. Bệnh sán lá gan của loài nhai lại (Fasciola)
2.2. Bệnh sán lá dạ cỏ
2.3. Bệnh sán lá ruột lợn
2.4. Bệnh sán lá ruột gia cầm
2.5. Bệnh sán lá sinh sản gia cầm (Prosthogonimosis)
Chơng VII
Giun tròn và bệnh giun tròn

A - Đại cơng về giun tròn ký sinh

I. Hình thái
II. Vòng đời
II - Bệnh giun đũa bê nghé
iii - Bệnh giun đũa gà
iv. Bệnh giun xoăn dạ dày ở gia súc nhai lại


V. Giun móc loài ăn thịt
Vi. Các bệnh giun phổi
6.1. Bệnh giun phổi lợn
6.2. Bệnh giun phổi ở gia súc nhai lại
Chơng VIII
Động vật tiết túc ký sinh
I. Đặc điểm hình thái cấu tạo phân loại
1.1. Hình thái, cấu tạo
1.2. Phân loại
II. Đặc điểm sinh học
2.1. Sinh sản hay vòng đời
2.2. Đặc điểm sinh cảnh
2.3. Mật độ và biến động số lợng

III. Vai trò truyền bệnh của động vật tiết túc
3.1. Trực tiếp
3.2. Gián tiếp
3.2.1. Truyền cơ giới
iv. Biện pháp phòng và diệt động vật tiết túc
4.1. Biện pháp phòng cá nhân
4.2. Biện pháp diệt động vật tiết túc
v. Ve và ghẻ
5.1. Đặc điểm chung của phân bộ ascarina
5.2. Phân bộ ve ixodoidea.
5.2.1. Họ ve cứng (ixodiđea)
5.2.2. Họ ve mềm argasidae
5.3. Phân bộ mò (Trombidiformes)
5.3.1. Đặc điểm hình thái
5.3.2. Vòng đời
5.3.3. Bệnh lý
5.3.4. Điều trị
5.4. phân bộ Ghẻ- sarcoptiformes
5.4.1. Hình thái (Sarcoptes)
5.4.2. Vòng đời
5.4.3. Triệu chứng
5.4.4. Chẩn đoán
5.4.5. Điều trị


Chơng I
Đại cơng về ký sinh trùng
I. Những nguyên lý cơ bản của ký sinh trùng học
1.1 Định nghĩa
Hiện tợng ký sinh là những mối quan hệ tơng hỗ, đối kháng của những cơ thể

khác giống. Trong đó cơ thể này sử dụng cơ thể kia nh là nguồn dinh dỡng để sống
thờng xuyên và tạm thời. Ký sinh trùng học là môn học nghiên cứu đời sống của ký
sinh trùng, những bệnh do ký sinh trùng gây ra và biện pháp phòng trừ ký sinh
trùng.
1.2 Đặc điểm các loại hình quan hệ
1.2.1 Sống tự do
Mỗi cá thể đều có khả năng lấy những chất cồn thiết cho mình từ môi trờng
bên ngoài màg không phụ thuộc vào các cá thể khác.
1.2.2 Sống chung
Sống chung là hiện tợng hai cơ thể khác loài chung sống với nhau và quan hệ
giữa chúng không có sự xâm phạm lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó cả hai bên cùng
có lợi hoặc một bên có lợi và một bên không bị hại.
- Sống chung lỡng lợi (cộng sinh) đó là mối quan hệ chung sống giữa hai cơ
thể mà cả hai bên đều có lợi
Ví dụ loài mối Tesmit trong ruột luôn có 1 loại tiên trùng Hypermastigina khi
tách riêng thì cả hai cùng chết. Do Hypermastigina tiết men phân huỷ cellulose đa
vào thức ăn cho mối, mối làm nơi ở và cung cấp thức ăn
- Sống chung phiếm lợi là mối quan hệ tơng hỗ hai cơ thể khác loài trong đó
chỉ một bên có lợi và một bên không hại. Ví dụ mối quan hệ giữa ngựa và tiêm mao
trùng, ở ruột ngựa có loại tiêm mao trùng Ciliata sinh sống. Nhng khi tách khỏi ruột
ngựa thì Ciliata sẽ chết còn ngựa không ảnh hởng gì.
- Sống chung nhà trọ (cộng c): Sinh vật này lợi dụng sinh vật kia để làm nơi
ẩn lấp. Ví dụ cá chép thờng đẻ trứng trong vỏ hến, khi cá con ra đợc vỏ hến bao
bọc, bảo vệ.
- Chung sống ăn thừa: Sinh vật này lợi dụng thức ăn thừa, cặn bã của sinh vật
kia để sống. Ví dụ infuzori sống cạnh hậu môn cá ăn phân cá.
1.2.3. Quan hệ thù địch
- Thù địch, ăn thịt lẫn nhau: Động vật ăn thịt thờng lợi dụng điểm yếu của
động vật khác để giết chết con mồi sau đó sử dụng làm thức ăn. Ví dụ hổ ăn thịt dê,
hơu, nai

- Kí sinh: Động vật ký sinh thờng nhỏ, yếu hơn vật chủ nhiều lần. Vật ký
sinh không muốn vật chủ chết để liên tiếp sử dụng chất dinh dỡng nhiều lần. Vật ký
sinh có thể sống chung với vật chủ lâu dài hoặc sống tạm thời.
II. Vật chủ (ký chủ)
Vật chủ là một sinh vật mà ở đó ký sinh trùng sống tạm thời hoặc lâu dài.


Ví dụ: Sán dây Taenia solium sống ở ruột ngời, đẻ trứng thải ra ngoài môi trờng, lợn ăn phải trứng sán ấu trùng sẽ bị mắc bệnh lợn gạo.
vật chủ luôn luôn là môi trờng sống chính của ký sinh trùng còn ngoại cảnh
lại là môi trờng sống của vật chủ, cho nên muốn tác động vào ký sinh trùng nhất
thiết phải thông qua ký chủ.
2.1. Vật chủ chính (vật chủ cuối cùng):
Là một sinh vật mà ở đó dạng trởng thành của ký sinh trùng sống ký sinh có
khả năng phát triển đến giai đoạn thành thục.
Ví dụ: Sán lá ruột lợn (F.buski) ký sinh ở ruột non lợn đến giai đoạn trởng
thành, thờng xuyên đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài vậy lợn là vật chủ chính.
2.2. Vật chủ trung gian:
là một sinh vật mà ở đó ấu trùng của ký sinh trùng sống và phát triển từ giai
đoạn này sang giai đoạn khác.
ví dụ 1: Giun phổi lợn sống ở khí quản gây tắc thở làm lợn chết. Giun ký
sinh đẻ trứng, trứng theo niêm dịch lên miệng, lợn nuốt vào đờng tiêu hoá theo phân
ra ngoài. Giun đất ăn phải trứng, trứng phát triển thành ấu trùng giun phổi lợn. Nh
vậy:
Lợn : vật chủ chính
Giun đất:vật chủ trung gian
Ví dụ 2: ốc limniae là vật chủ trung gian của sán lá gan (F.gigantica) vì
trong ốc này sán lá gan phát triển từ Miracidium Sporocyst Redie
Cercaria. Cercaria mới chui ra khỏi ốc để tiếp tục phát triển.
2.3.Vật chủ dự trữ :
Là một loài động vật ở đó chứa ấu trùng của ký sinh trùng và những ấu trùng

của ký sinh trùng này đã đợc phát triển đến giai đoạn gây nhiễm và nó không sự
phát triển gì thêm ở trong vật chủ dự trữ.
Ví dụ: Giun thận lợn sống ký sinh ở 1/3 niệu quản (gần thận). Chúng đẻ
trứng và trứng theo nớc tiểu ra ngoài môi trờng, sau đó phát triển thành ấu trùng.
Giun đất ăn phải ấu trùng gây nhiễm và tích luỹ trong giun đất. Vậy giun đất là vật
chủ dự trữ
2.4. Vật chủ bổ xung (vật chủ trung gian thứ hai)
Trong quá trình phát triển của ký sinh trùng, ở một số loài ký sinh trùng sau
khi trứng đã phát triển thành ấu trùng trong vật chủ trung gian, song cồn tiếp tục
phát triển trong vật chủ trung gian thứ hai để đạt tới ấu trùng giai đoạn gây nhiễm.
Ví dụ: Sán dây ký sinh ở ruột non ngời thải đốt sán ra môi trờng ngoài. Động
vật phù du ăn phải trứng hoặc ấu trùng sán, cá ăn động vật phù du có chứa ấu trùng
hoặc trứng sán trong cơ thể, sau đó chúng phát triển đến giai đoạn gây nhiễm. Nh
vậy cá gọi là vật chủ bổ xung.
2.5. Vật chủ bảo tồn
Là vật chủ mà ở đó ký sinh trùng trởng thành sống ký sinh ở đó, nhng không
phát triển thêm gì nữa và vẫn thải trứng ra ngoài môi trờng.


Về dịch tễ học thì vật chủ bảo tồn rất quan trọng vì nó là nguồn gieo rắc mầm
bệnh.
Ví dụ: Sán lá gan trâu bò ký sinh ở gan, túi mật của trâu bò. Song đôi khi gặp
cả ở ngời vậy ngời là vật chủ bảo tồn.
III. nơi ở của ký sinh trùng
- Mọi nơi, mọi cơ quan trong cơ thể động vật đều có ký sinh trùng ký sinh. Song ký
sinh trùng thờng tập chung sống ở đờng tiêu hoá
- Thờng mỗi loại ký sinh trùng có một nơi ký sinh chuyên biệt, nhng cũng có
những loài có thể ký sinh ở nhiều nơi khác nhau. Ví dụ ấu trùng Echinococcus
- Trong mỗi giai đoạn phát triển của mình, ký sinh trùng cũng có thể ký sinh ở
những nơi khác nhau

- Căn cứ vào nơi ở, ký sinh trùng đợc chia thành
+ Ký sinh trùng bên trong (Entozoa) nội ký sinh
Ví dụ: Giun đũa lợn, sans lá gan trâu bò
+ Ký sinh trùng bên ngoài (Epizoa) ngoại ký sinh
Ví dụ: Ghẻ, ve
- Căn cứ vào phơng thức sinh tồn, ký sinh trùng đợc chia thành
+ Ký sinh trùng tạm thời: Ký sinh trùng chỉ sống trong thời gian ngắn trong vật chủ
để lấy thức ăn và đẻ trứng.
+ Ký sinh trùng vĩnh viễn: Ký sinh trùng sống lâu dài và cả đời trên vật chủ.
Ví dụ Trichinella spiralis
IV. Đờng xâm nhập của ký sinh trùng vào ký chủ
- qua xoang miệng: Trứng, ấu trùng giun sán theo thức ăn, nớc uống qua
miệng vào hệ thống tiêu hoá hoặc vào các tổ chứcc khác trong cơ thể và phát triển
thành ký sinh trung ký sinh.
- qua da: ấu trùng thuộc giai đoạn tiền nhiễm có khả năng tự qua da nhờ các
tuyến tiết đặc biệt hay những gai nhọn. Ví dụ: ấu trùng giun thận, giun móc, ấu
trùng sán máng vịt.
- Qua máu: Ký sinh trùng nhờ ký chủ trung gian chuyên hút máu vật chủ, khi
hút máu ký sinh trùng theo máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ. Ví dụ ký sinh trùng
sốt rét (P. vivax) nhờ muỗi hút máu xâm nhập vào cơ thể ngời, ruồi hút máu trâu,
bò, ngựa bệnh truyền tiên mao trùng sang trâu, bò, ngựa khoẻ.
- Qua tiếp xúc: Giữa con khoẻ và con bệnh tiếp xúc với nhau. Ví dụ ghẻ
Sarcoptes đợc truyền lây do sống chung
- Qua bào thai: Một số ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể mẹ rồi theo máu
vào bào thai, qua nhau thai gây bệnh cho gia súc sơ sinh. Ví dụ giun đũa bê nghé,
giun đũa chó (Toxocaracanis)
V. Tác động qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ
Do lối sống ký sinh nên ký sinh trùng và vật chủ luôn có tác động lẫn nhau.
Những tác động này thay đổi tuỳ vị trí ký sinh, tuỳ giai đoạn phát triển của ký sinh
trùng



5.1.Những tác động của ký sinh trùng lên ký chủ
5.1.1. Tác động cơ giới
Hầu hết ký sinh trùng đều gây biến loạn cơ giới, gây ảnh hởng đến khí quan
mà ký sinh trùng xâm nhập. Với những ký sinh trùng có kích thớc lớn lại ký sinh
với số lợng nhiều thờng gây tắc vỡ các khí quan hình ống: nh ruột, ống mật, mạch
máu
Nhiều ký sinh trùng có giác bám và móc, bám vào tổ chức làm tổn thơng nơi
ký sinh: Làm thủng, rách, tróc niêm mạc, xuất huyết, hoại tử các tổ chức. Những ký
sinh trùng này thờng gây viêm cấp tính, mạn tính. Do viêm hình thành vỏ bằng tổ
chức liên kết và xơ bọc lấy ký sinh trùng, ký sinh trùng bọc bên trong sẽ bị chết và
biến thành vữa rồi thành vôi và tạo thành hạt. Phần lớn ấu trùng của ký sinh trùng
khi xâm nhập vào cơ thể có qúa trình di hành qua nhiều khí quan, gây tổn thơng cho
những khí quan này (ruột, gan, phổi).
Ví dụ: ấu trùng giun đũa, ấu trùng sán lá gan gây tổn thơng ở gan
5.1.2. Tác động chiếm đoạt
Ký sinh trùng tự nuôi dỡng bằng cách ăn tổ chức của ký chủ, cớp một phần
dinh dỡng của vật chủ đã tiêu hoá, hút máu vật chủ. Tác động này tiếp diễn liên tục
do nhiều ký sinh trùng nên làm vật chủ gầy yếu (thiếu máu, thiếu dinh dỡng).
5.1.3. Tác động đầu độc
Ký sinh trùng đầu độc vật chủ bằng độc tố. Độc tố gồm tất cả các sản phẩm
từ qúa trình trao đôi chất của ký sinh trùng, gây trúng độc mạn tính cho súc vật. Tác
hại do những sản phẩm của qúa trình trao đổi chất này cũng thay đổi tuỳ giai đoạn
phát triển của ký sinh trùng. Ví dụ ở giai đoạn ấu trùng, tác dụng đầu độc mạnh hơn
ở giai đoạn ký sinh trùng trởng thành. Ký sinh trùng còn đầu độc bằng nội, ngoại
độc tố do chính ký sinh trùng tiết ra.
5.1.4. Tác động truyền bệnh
Một số ngoại ký sinh trùng hút máu súc vật, gây viêm ngoài da nhng không
nguy hiểm bằng việc truyền những bệnh có thể gây thành dịch lu hành giết hại

nhiều gia súc
Ví dụ: muỗi truyền bệnh sốt rét, ve truyền bệnh lê dạng trùng, bọ chét truyền
bệnh dịch hạch, ruồi Glossina truyền bệnh trùng roi, côn trùng hút máu truyền bệnh
nhiệt thán.
5.2 Những tác dộng của ký chủ lên ký sinh trùng
Vật chủ luôn luôn phản ứng để làm giảm tác hại của ký sinh trùng gây nên.
Những phản ứng của vật chủ thờng biểu hiện ở các dạng sau:
- Phản ứng thực bào: các tế bào thực bào ăn vật ký sinh
- Phản ứng tế bào: thờng biểu hiện viêm dẫn đến tăng lâm ba cầu, bạch cầu
eosin, giảm bạch cầu trung tính. Ngoài ra còn thấy các phản ứng khác là: Tổ chức
biến đổi, các tế bào nhiễm trùng to lên hoặc phát triển quá mức gây thành các ung.
- Phản ứng thể dịch: Làm xuất hiện kháng thể, có thể gây cho vật chủ tính
miễn dịch hoặc trạng thái quá mẫn. Trạng thái quá mẫn do cơ thể chứa những độc
tố quá mẫn (anaphyllatoxin) do ký sinh trùng sinh ra, sẽ nhạy cảm hơn với ký sinh


trùng ấy; do phản ứng rất mạnh với lần cảm nhiễm thứ hai. Những phản ứng trên
của vật chủ mạnh hay yếu phụ thuộc vào các yếu tố nh: Giống, nòi, tuổi, tính biệt.
- Chế độ dinh dỡng: Khi thiếu dinh dỡng đặc biệt là vitamin (A,C), protein,
nguyên tố vi lợngbệnh thờng biểu hiện triệu chứng lâm sàng rõ. Nếu đủ dinh dỡng bệnh thờng biểu hiện nhẹ, không rõ.
- Tình trạng sức khỏe của vật chủ: Khi cơ thể vật chủ có sức khoẻ tốt thì sinh
trởng phát dục của ký sinh trùng bị hạn chế, đời sống của ký sinh trùng bị rút ngắn.
Khi cơ thể vật chủ yếu thì bệnh ký sinh trùng dễ phát sinh.
VI. Bệnh ký sinh trùng :
Là bệnh đợc phát sinh do căn bệnh là những ký sinh trùng động vật (giun
sán, động vật tiết túc, động vật đơn bào ký sinh) gây nên.
6.1. Sự phát triển bệnh ký sinh trùng
6.1.1. thể cấp tính
Khi biểu hiện thể cấp tính thì triệu chứng lâm sàng rõ, ký sinh trùng di hành
trong máu và tổ chức dẫn tới phản ứng mạnh trong cơ thể. Mặt khác tiết ra độc tố

gây ra viêm cục bộ.
Phản ứng toàn diện của cơ thể làm tăng bạch cầu Eosin, lâm ba cầu giảm
bạch cầu trung tính, tổ chức xơ hoá triệu chứng chung là con vật tiêu chảy, gầy rạc,
ho, co giật.
6.1.2. Thể mạn tính
Súc vật mắc bệnh ký sinh trùng thì triệu chứng chung không rõ, quá trình
bệnh lý kéo dài. Nguyên nhân là do sức đề kháng của ký chủ lớn, nên không gây đợc ở thể cấp tính, do phản ứng của cơ thể làm bạch cầu eosin giảm xuống, bạch cầu
đa nhân tăng lên, tổ chức xơ hoá để bao vây ký sinh trùng .
6.2. Chẩn đoán
6.2.1. Dựa vào triệu chứng lâm sàng:
Chỉ những bệnh có triệu chứng lâm sàng điển hình.
6.2.2. Dựa vào dịch tễ học: Khó phân biệt và không chính xác
6.2.3. Dựa vào miễn dịch:
Nhiều loại giun sán sau khi và cơ thể thì cơ thể sinh kháng thể, loại kháng thể
này cùng với kháng nguyên tơng ứng sẽ sinh ra phản ứng đặc hiệu. Căn cứ vào
phản ứng đặc hiệu này có thể dùng phơng pháp miễn dịch để chẩn đoán bệnh giun
sán. Thờng chẩn đoán các kén nớc, bệnh ấu sán nhiều đầu, bệnh sán lá gan, bệnh
giun thận lợn, bệnh giun đũa
6.2.5. Dựa vào xét nghiệm:
* Phơng pháp xét nghiệm phân tìm trứng sán
+ Phơng pháp lấy phân
Dùng tay hoặc dụng cụ khác lấy phân trực tiếp qua trực tràng của gia súc
+ Phơng pháp Fulleborn
Nguyên lý: Lợi dụng tỷ trọng giữa trứng giun và một số dung dịch có tỷ trọng
nặng hơn, để phân ly trứng giun sán ra khỏi phân.
Cách làm: Dùng panh hoặc đũa thuỷ tinh lấy 5 10g phân của đối tợng cồn
xét nghiệm để vào một cốc sạch, đổ vào đó một lợng nớc muối bão hoà gấp khoảng


10 20 lần lợng phân. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nát phân trong dung dịch sau đổ

toàn bộ dung dịch phân đợc lọc qua phễu lọc cho vào lọ tiêu bản có diện tích của
miệng lọ luôn bé hơn diện tích của đáy lọ. điều chỉnh bằng cách cho thêm lợng nớc
muối bão hoà đến phần có thiết diện nhỏ của lọ tiêu bản và đặt nơi yên tĩnh trong
khoảng 30 60 phút để trứng nổi lên. Dùng vòng vớt để vớt lớp váng trên miệng
lọ tiêu bản và đặt lên phiến kính kiểm tra dới kính hiển vi để tìm trứng giun.
+ Phơng pháp Darling
Nguyên lý: Dựa vào sự chênh lệch tỷ trọng giữa trứng giun và nớc muối bão
hoà và lực li tâm phân li nhanh trứng giun sán ra khỏi phân.
Cách làm: Dùng panh hoặc đũa thuỷ tinh lấy 5 10g phân của đối tợng cồn
xét nghiệm cho vào một cốc sạch, đổ vào đó một lợng nớc sạch gấp khoảng 10
20 lần lợng phân. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nát phân trong dung dịch sau đó đổ
toàn bộ dung dịch phân qua phễu lọc. Dung dịch phân đã đợc lọc cho vào ống li tâm
và li tâm với tốc độ 2000 3000 vòng/phút trong 2 3 phút, do trứng giun nặng
hơn nên lắng xuống đáy. Nhẹ nhàng đổ lớp nớc phía trên, cho vào ống li tâm dung
dịch nớc muối bão hoà và glyxerin với lợng tơng đơng gần đầy ống. Dùng đũa thuỷ
tinh trộn đều dung dịch trên với cặn lắng. Li tâm với tốc độ 2000 3000 vòng/phút
trong 2 3 phút. Trứng giun sán nổi lên trên. Dùng vòng vớt lớp váng ở trên đa lên
phiến kính. Kiểm tra dới kính hiển vi tìm trứng giun.
+ Phơng pháp Cherbovich
Nguyên lý: Dựa vào sự chênh lệch tỷ trọng trứng sán, nớc, những dung dịch
bão hoà có tỷ trọng lớn (MgS04,, NaHS03) và lực li tâm để phân li những trứng sán
có tỷ trọng nặng ra khỏi phân.
Cách tiến hành: Dùng panh hoặc đũa thuỷ tinh lấy 5 10g phân của đối t ợng định xét nghiệm đặt vào cốc nhựa sạch. Đổ nớc vào đó với một khoảng 10 lần
khối lợng phân. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nát phân và lọc qua phễu lọc vào ống li
tâm với tốc độ 2000 3000 vòng/phút. Đổ lớp nớc phía trên và tiếp tục đổ dung
dịch bão hoà (MgSO4 hoặc NaHSO4) vào ống (tuỳ theo định chẩn đoán mà dùng
dung dịch bão hoà khác nhau). ứng dụng tìm trứng sán lá sán dây.
+ Phơng pháp gạn rửa sa lắng:
Dựa vào sự chênh lệch tỷ trọng giữa nớc và trứng sán có tỷ trọng nặng hơn
để phân li trứng sán ra khỏi phân.

Lấy một lợng phân 10 20g phân để vào một cốc sạch. Đổ vào đó một lợng
nớc sạch gấp 10 lần phân. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nát phân trong nớc và lọc qua
lới lọc vào cốc hình chóp ngợc để yên tĩnh trong khoảng 5 10 phút. Gạn bỏ lớp
nớc phía trên. Sau đó lại dội mạnh nớc sạch vào cặn lắng. Cứ thế gạn rửa 3 5 lần.
Cặn lắng đợc đổ ra đĩa petri để kiểm tra dới kính hiển vi tìm trứng sán.
ứng dụng kiểm tra trứng: sán lá gan, sán lá dạ cỏ, sán lá ruột lợn
+ Phơng pháp đếm trứng stoll
Mục đích: Tính cờng độ nhiễm sán của một súc vật thông qua việc đếm số lợng trứng có trong 1ml phân.
Lấy một bình Emerlayer có chia độ ở 2 mức: 56ml và 60ml cho vào bình
56ml NaOH 0,1N. Dùng panh hoặc đũa thuỷ tinh đa tiếp những mẫu phân nhỏ vào


bình cho đến mức dung dịch nâng lên 60ml. Cho vào bình 10 15 viên bi thuỷ
tinh. Lắc để phân tan đều khoảng 2 3 phút; sau đó dừng lại đột ngột. Dùng ống
pipet hút ngay ở giữa bình một lợng 0,15ml tức 0,01ml phân và đặt lên 2 chỗ của
phiến kính. Đậy lá kính và đếm toàn bộ trứng giun sán dới kính hiển vi. Nếu gọi
tổng số trứng giun sán là n vậy số trứng có trong 1ml phân số là: x= nì 100.
* Xét nghiệm ấu trùng sán:
+ Phơng pháp vaid: Đổ nớc nồng 33 400C vào đĩa lồng. Dùng panh lấy
5 10 viên phân của đối tợng cồn xét nghiệm và cho vào đĩa lồng. điều chỉnh nớc
nóng để ngập ít nhất để gâp 1/2 viên phân. để yên tĩnh 30 60 phút. Dùng panh bỏ
những viên phân ra ngoài. Kiểm tra cặn lắng tìm ấu trùng dới kính hiển vi.
* Phơng pháp xét nghiệm máu.
* Phơng pháp nhuộm giemsa.
+ Cách lấy máu: để chẩn đoán các bình ký sinh trùng đờng máu, tốt nhất lấy
máu con vật khi con vật sốt. Riêng bình Theileria cồn lấy máu vào sau ngày thứ 3
trở đi sau khi con vật sốt.
Nơi lấy máu: Lấy ở tĩnh mạch tai đối với trâu, bò, ngựa, lợn, thỏ. Lấy ở tĩnh
mạch cánh đối với gia cầm. Ngoài ra có thể lấy ở tĩnh mạch cổ đối với trâu, bò, dê,
cừu và cắt chóp đuôi chuột để lấy máu (chuột bạch).

Trớc khi lấy máu phải sát trùng bằng Ete hay cồn 700 để khô rỗi dùng kim
chích máu, lấy máu xong phải sát trùng, phải dùng những phiến kính khô, sạch và
đợc khử mỡ bằng xà phòng và ngâm trong cồn 960, sấy khô.
+ Phết kính: Lấy 1 giọt máu đờng kính 2 4mm. Dùng mép 1 lá kính phẳng
đặt ở phía trái giọt máu sau đó đẩy ngợc trên phiến kính góc giữa phiến kính và lá
kính khoảng 400 450 sau đó để máu khô tự nhiên (tránh để côn trùng ăn máu) sau
đó cố định bằng cồn Ethylic tuyệt đối hoặc cồn 90 0. Dùng bút mực viết dấu nhân
trực tiếp lên phiến kính.
+ Nhuộm máu:
Pha nhuộm giemsa thờng pha theo các công thức sau:
Công thức 1: Giem sa bột 3,8g, cồn Ethylic tuyệt đối 375ml, glyxerin 100ml,
cả 3 thứ trên trộn lẫn, lắc đều và để vào tủ ấm 370C trong 18 giờ. Trong thời gian
này cứ khoảng 3 4 giờ cồn lắc một lần cho đều. Sau đó dung dịch đợc lọc qua
giấy lọc rỗi cho vào lọ màu trung tính, nút lọ kín.
Công thức 2: Giemsa bột 1g, Glyxerin 66ml, cồn Ethylic 95 0 66ml. Trộn đều
bột giemsa với glyxerin. Sau đó đun cách thuỷ 1- 2 giờ, để nguội rỗi cho cồn Ethylic
vào, lắc đều, để yên 24 giờ. Lọc qua giấy lọc vào lọ màu trung tính nút kín lọ.
Công thức 3: Giemsa bột 0.68g, glyxerin 50ml, cồn metylic 50ml. Trộn đéu
bột giemsa với glyxerin. Sau đó để 1 2 giờ trong nhiệt độ 55 600C. Sau đó lấy
hỗn hợp ra đổ từ từ cồn methylic vào hỗn hợp, lắc đều, lọc qua giấy lọc cho vào lọ
màu trung tính, nút kín lọ.
+ Nhuộm tiêu bản máu: Cồn pha loãng giemsa đã pha theo các công thức trên
theo tỷ lệ 1- 3 giọt thuốc nhuộm trong 1 ml nớc (nớc kiềm tính pH = 8). Thuốc đặc,
loãng phụ thuộc vào thời gian ta muốn nhuộm nhanh hay chậm. Chỉ lắc nhẹ khi


thuốc pha để tránh kết tủa. Pha xong phải nhuộm ngay, không để lâu quá 10 phút.
Dụng cụ pha phải tuyệt đối sạch.
Nhuộm tiêu bản đã phết kính.
Trớc hết phải cố định: Nhỏ cồn 90 0 (ethylic hoặc methylic) chùm lên tiêu

bản từ 2 5 phút. Sau đó đổ cồn trên tiêu bản và để khô tự nhiên.
Nhuộm: Dùng dung dịch giemsa đã pha loãng để 15 20 phút (vì giemsa
đặc nên nhuộm nhanh) hoặc để sau 1 giờ (nếu là giemsa loãng thì nhuộm chậm).
Rửa: Dùng nớc cất, nớc trung tính để rửa. Chú ý không đổ mạnh nớc, không
dội nớc trực tiếp vào chỗ phiết máu. Để tiêu bản khô tự nhiên tránh bụi và ánh sáng
mặt trời.
Phơng pháp nhuộm rai (wright)
+ Cách pha thuốc nhuộm:
Rai bột: 0,1g
Cồn methylic: 60ml
Cho bột rai vào cối sứ, nhỏ vào đó một ít cồn và nghiền cho đến khi tan
hết. Sau đó đổ vào lọ thuỷ tinh màu và pha nốt lợng cồn còn lại, nút kín. để 2 - 7
ngày. Mỗi ngày lắc 2 lần, lọc qua giấy lọc vào lọ màu, nút kín, để nơi tối.
+ Nhuộm: Cần nhuộm ngay với những tiêu bản mới dàn máu, không cần cố
định. Nhỏ 8 9 giọt phẩm rai lên trên tiêu bản, để 1 phút, sau đó nhỏ 7 8 giọt
nớc trung tính, thổi hoặc lắc đều, cho dung dịch trộn đều sau đó để 3 4 phút và
rửa để khô, xem kính.
Qua xem tiêu bản kính hiển vi cồn phải biết nhận dạng đặc điểm các loại ký
sinh trùng đờng máu.
6.2.5. Dựa vào mổ khám toàn diện:
* Với gia cầm
- Phải nhổ sạch lông; quan sát các u kén trên da. Dùng dao giải phẫu hoặc
kim để lấy ký sinh trùng trong u kén (nếu có)
- Lột da; quan sát lớp dới da tìm ký sinh trùng (thờng gặp ấu trùng sán dây:
Sparganum mansoni)
- Mổ khám các xoang bụng, xoang ngực, bộc lộ các cơ quan bên trong.
Máu trong xoang đợc cho vào cốc thuỷ tinh và kiểm tra theo phơng pháp gạn rửa sa
lắng. Kiểm tra ký sinh trùng các xoang trong cơ thể bằng mắt thờng và kính lúp.
- Mổ lấy não, tuỷ sống, mắt, một số khớp xơng: Mổ xoang trán, xoang mũi
và dùng sống dao, phiến kính nạo niêm mạc và ép trên hai phiến kính, quan sát dới

kính lúp, kính hiển vi tìm ký sinh trùng. Dùng bút lông, kim giải phẫu để thu lợm.
Niêm mạc miệng, lỡi, má cũng đợc nạo vét và kiểm tra nh trên.
- Mổ khám từng cơ quan
+ Cơ quan tiêu hoá: Tách thực quản, diéu, dạ dày, mề, ruột non, ruột già,
manh tràng, gan, tuyến hạ vị, túi Fabricious.
* Với thực quản, lấy kéo cắt dọc, mở rộng thực quản ra, quan sát bằng kính
lúp tím ký sinh trùng. Sau đó dùng phiến kính nạo lấy niêm mạc, ép giữa 2 phiến
kính để kiểm tra và thu lợm ký sinh trùng.


* Với diều: Chất chứa bên trong không xét nghiệm. Ký sinh thờng ở bên
trong và bên dới niêm mạc. Khi thu lợm phải dùng kim giải phẫu trích và lấy từ từ
để ký sinh trùng nguyên vẹn. Niêm mạc diều cũng đợc nạo vét, ép và kiểm tra dới
kính hiển vi để tìm ký sinh trùng.
* Với dạ dày: Dùng kéo cắt theo chiều dọc của dạ dày. Chất chứa cho vào bô
can hoặc cốc thuỷ tinh để dội rửa. Khi dội rửa cồn phải tránh rơi vãi, không dùng
đũa thuỷ tinh khuấy mà tạo thành dòng nớc mạnh đổ vào cặn lắng. Để yên 5 10
phút, đổ lớp nớc phía trên, sau đó lại tiếp tục dội nớc vào. Cứ thế làm vài lần cho
đến khi lắng cặn trở nên sạch và đợc đa nên đĩa petri. Dùng kim giải phẫu lần lợt
tìm và thu lợm ký sinh trùng trong cặn lắng.
* Với mề (dạ dày cơ ): Dùng kéo cắt theo đờng cong lớn. Chất chứa bên
trong không xét nghiệm. Bóc lớp cutin, quan sát tìm ký sinh trùng dới lớp này và
thu lợm bằng dao trích mổ.
* Với ruột non: Dùng kéo cắt theo chiều dọc và ở vị trí đối diện với màng
treo ruột. Chất chứa bên trong đợc cho vào cốc hoặc bô can để dội rửa. Niêm mạc
ruột non đợc nạo vét ép và kiểm tra dới kính hiển vi.
Với ruột già, manh tràng, cách làm tơng tự nh đối với ruột non.
+ Với túi Fabraciuos (ở gà tơ ) dùng kéo cắt, kiểm tra niêm mạc tìm và thu lợm ký sinh trùng.
Với gan đặt vào khay men, bồc lấy túi mật và mổ trên hộp lỗng. Sau đó dùng
phơng pháp dội rửa để tìm ký sinh trùng trong mật. Với gan phải dùng tay xé thành

những mẩu nhỏ và bằng phơng pháp dội rửa để tìm ký sinh trùng.
+ Với tuyến tuỵ xử lý nh gan.
+ Cơ quan hô hấp: Với phổi dùng kéo cắt khí quản, phế quản, nạo vét niêm
dịch, ép giữa 2 phiến kính kiểm tra tìm ký sinh trùng ở cặn lắng.
+ Cơ quan bài tiết: Với thận dùng dao cắt thành những lát mỏng, ép giữa 2
phiến kính kiểm tra tìm ký sinh trùng.
+ Cơ quan sinh sản: với dịch hoàn dùng dao cắt thành những lát mỏng, ép
giữa 2 phiến kính, kiểm tra dới kính hiển vi. Với ống dẫn trứng: dùng kéo cắt dọc
thành ống, dùng phiến kính nạo vét niêm mạc, ép giữa 2 phiến kính kiểm tra dới
kính hiển vi tìm ký sinh trùng.
+ Những cơ quan khác: não, mắt, tim cũng tiến hành nh trên.
* Với gia súc
Các bớc tiến hành mổ khám về cơ bản tơng tự giống ở gia cầm và tiến hành
nh sau.
- Lột da, chú ý quan sát các u, kén dới da để tìm ký sinh trùng
- Mổ khám các xoang bụng, ngực. Bộc lộ các cơ quan bên trong.
Lấy mẫu chân cơ hoành, cắt thành những mẩu nhỏ, mỏng ép trên 2 phiến
kính ép giun bao, hoặc đặt vào lọ có chứa dung dịch tiêu cơ. Sau đó tìm ấu trùng
giun bao dới kính hiển vi soi trong kính ép hoặc ở cặn lắng của dung dịch tiêu cơ.
- Mổ lấy não, tuỷ sống, mắt, một số khớp xơng, mổ khoang trán mũi tai.
Quan sát bằng kính lúp để phát hiện và diệt ký sinh trùng.
- Mổ khám từng cơ quan:


+ Cơ quan tiêu hoá:
Với thực quản, lấy kéo cắt dọc, mở rộng thực quản ra, quan sát bằng kính lúp
tìm ký sinh trùng. Sau đó dùng phiến kính nạo lấy niêm mạc ép giữa 2 phiến kính
để kiểm tra và thu lợm ký sinh trùng.
* Với dạ dày: Dùng kéo cắt theo chiều dọc đờng cong lớn của dạ dày. Chất
chứa cho vào bô can hoặc cốc thuỷ tinh để dội rửa. Khi dội rửa cồn phải tránh rơi

vãi, không dùng đũa thuỷ tinh khuấy mà tạo thành dòng nớc mạnh đổ vào cặn lắng.
Để yên 5 10 phút, đổ lớp nớc phía trên sau đó lại tiếp tục dội nớc vào. Cứ thế
làm vài lần cho đến khi lắng cặn trở nên sạch và đợc đa nên đĩa petri. Niêm mạc đợc nạo vét kiểm dới kính hiển vi hay kính lúp để tìm ký sinh trùng.
* Với ruột: Phải tách riêng ruột non, ruột già, manh tràng: dùng kéo cắt theo
chiều dọc và ở vị trí đối diện với màng treo ruột. Chất chứa bên trong đợc cho vào cốc
hoặc bô can để dội rửa. Niêm mạc ruột đợc nạo vét ép và kiểm tra dới kính hiển vi.
* Với gan: Cắt dọc theo thành ống mật. Dùng tay xé từng mảnh trong nớc
(tốt hơn nên dùng nớc nóng 38 400C), để yên 30 phút lắng cặn tìm giun sán.
* Với mật: dùng phơng pháp dội rửa nhiều lần với mật.
* Tuỵ tạng: Tiến hành tơng tự nh gan.
+ Cơ quan hô hấp: Với phổi dùng kéo cắt khí quản, phế quản, nạo vét niêm
dịch, ép giữa 2 phiến kính kiểm tra dới kính hiển vi tìm ký sinh trùng ở cặn lắng.
Sau đó dùng tay xé nhỏ phổi trong nớc và dội rửa nhiều lần tìm giun sán.
+ Cơ quan bài tiết: Với thận dùng dao cắt thành những lát mỏng, ép giữa 2
phiến kính kiểm tra tìm giun sán. Sau đó kiểm tra và mổ các u kén xung quanh niệu
đạo. Dùng kéo cắt dọc niệu đạo và kiểm tra niêm mạc. Với bàng quang nớc tiểu xử
lý theo phơng pháp dội rửa nhiều lần để tìm giun sán.
+ Cơ quan sinh sản: Với dịch hoàn dùng dao cắt thành những lát mỏng, ép
giữa 2 phiến kính, kiểm tra dới kính hiển vi. Với ống dẫn trứng: dùng kéo cắt dọc
thành ống, dùng phiến kính nạo vét niêm mạc, ép giữa 2 phiến kính kiểm tra dới
kính hiển vi tìm ký sinh trùng.
+ Những cơ quan khác:
Với não và tuỷ sống cũng đợc cắt thành những lát mỏng ép giữa 2 phiến kính,
tìm ký sinh trùng dới kính hiến vi.
Với mắt: dùng dao cạo niêm mạc xoang kết mạc, để kiểm tra dới kính hiển
vi. Dùng dao mổ cắt trong hộp lồng đựng nớc, dịch thể, thuỷ tinh thể đợc dội rửa
nhiều lần tìm ký sinh trùng.
Với tim: cắt thành những lát mỏng, ép, tìm ký sinh trùng. Với huyết quản
lớn, mổ khám trong nớc muối sinh lý. Máu đợc chứa vào cốc và dội rửa nhiều lần
để tìm ký sinh trùng.

6.3. Điều trị và phòng bệnh
6.3.1. Điều trị thì phải đạt các yêu cầu sau:
- Tiêu diệt ký sinh trùng và tống ra khỏi ký chủ.
- Ngăn chặn không cho tái nhiễm.
- Bồi dỡng chăm sóc tốt cơ thể ký chủ.


6.3.2. Phòng bệnh
- Nguyên lý : Đối với ký sinh trùng có vòng đời trực tiếp thì phải tích cực tiêu
diệt mầm bệnh khi mầm bệnh đợc bài xuất ra bên ngoài
Đối với ký sinh trùng có vòng đời gián tiếp thì phải tiêu diệt vật chủ trung
gian, càng nhiều càng tốt
- Biện pháp :
+ Chống giai đoạn 1 : tiêu diệt ký sinh trùng trởng thành :
dùng thuốc tẩy phải đạt yêu cầu sau : dự phòng, toàn thể và định kỳ
giết tất cả các súc vật cảm nhiễm.
+ Chống giai đoạn 2 : Diệt trứng ký sinh trùng nh
Vệ sinh hàng ngày, thay chất độn chuồng, ủ phân nhằm tạo điều kiện bất lợi cho
trứng phát triển.
+ Chống giai đoạn 3 : Tiêu diệt phôi ấu trùng :
Sát trùng chuồng trại, khu vực trồng rau, đồng cỏ
Phân lô trồng rau, cỏluân phiên


Chơng II
Đơn bào ký sinh và bệnh do chúng gây nên
(Protozoa)
I. Đại cơng về đơn bào ký sinh
Nghành đơn bào (nguyên sinh động vật) gồm tất cả những động vật mà cơ
thể chỉ có một tế bào (đơn bào).

1.1. Hình thái và sinh học
1.1.1. Hình thái
Cơ thể đơn bào thờng do một tế bào rất nhỏ cấu tạo thành, tổ chức của nó
gồm chất nguyên sinh, hạt và có màng tế bào.
- Chất nguyên sinh thờng chia làm hai lớp: lớp ngoài tơng đối dày và thuần
nhất, lớp trong có trạng thái hạt.
- Hạt có dạng tròn hay bầu dục, có khi dài hoặc cuộn khúc
- Màng tế bào thờng do các lớp ngoài của nguyên sinh chất cứng lại tạo thành
một cái vỏ gọi là biểu bì. Hoặc bề mặt của của nguyên sinh chất đông đặc thêm, cơ
thể mềm nh một khối chất nhầy.
1.1.2. Sinh học:
+ Dinh dỡng của nguyên sinh động vật, rất nhiều trờng hợp, đợc tiến hành
trên toàn bộ cơ thể. Các chất dinh dỡng thông qua màng tế bào vào bên trong tế
bào, chỉ có một số ít loài dùng mồm để lấy thức ăn.
+ Sinh sản vô tính: Hình thức sinh sản đơn giản nhất là trực phân, cũng gọi là
sinh sản vô tính, tức là một tế bào mẹ trực tiếp phân chia thành hai tế bào con. Sinh
sản vô tính còn thực hiện bằng đâm chồi hay sinh nha bào, trong trờng hợp này một
lần phân chia từ một tế bào mẹ thành nhiều tế bào con.
+ Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa hai tế bào đực và cái. Sinh sản hữu
tính là sự kết hợp giữa 2 tế bào sinh dục đực và cái (gọi là phối tử). Phối tử đực cái
có thể giống nhau, hoặc khác nhau (tiểu và đại phối tử): Phối tử đực nhỏ và hoạt
động, phối tử cái to, chứa nhiều chất dự trữ và không hoạt động
+ Vòng đời
Trong quá trình phát dục, nguyên sinh động vật thờng sinh sản vô tính, sau
nhiều đời thì chuyển sang sinh sản hữu tính. Có khi hai hình thức này xen kẽ nhau
thờng xuyên.
- Nói chung, ngời ta phân biệt hai nhóm nguyên sinh động vật ký sinh.
+ Một nhóm ký sinh vào một tế bào, sống trong nguyên sinh chất của tế bào,
thờng là tế bào biểu bì hay tế bào máu, không có khí quan di động và không di
động đợc.

+ Một nhóm ở ngoài tế bào, sống tự do trong huyết dịch hay các xoang cơ thể
(mấu, ruột); có khí quan di động và có thể vận động đợc (sự khác nhau về chỗ ở
và tính di động ấy dùng trong phân loại học).
- Một số đơn bào ký sinh ở những vật chủ khác nhau. Một số khác chỉ sống ở
các loài vật nhất định. Nh bệnh surra do trùng roi (trypanosoma) thấy ở trâu, bò,


ngựa, lạc đà, chó và nhiều loài động vật khác. Trái lại, loại cầu trùng ký sinh ở loài
nào là riêng cho loài ấy: Bệnh lê dạng trùng cũng thế.
- Ký chủ: Vòng đời của nguyên sinh động vật có thể chỉ thông qua một
nguyên sinh động vật (ví dụ: cầu trùng ), hoặc hai ký chủ ( một ký chủ cuối cùng và
một ký chủ trung gian, ví dụ, bệnh huyết bào tử trùng).
+ Ký chủ trung gian: Ngời ta thờng gọi gia súc mắc bệnh là ký chủ cuối cùng
và động vật tiết túc là ký chủ trung gian. Đơn bào nhất định chỉ phát dục trong loài
tiết túc nhất định (Piroplasma bigeminum chỉ phát dục trong cơ thể ve Boophilus
microplus). Có khi tiết túc phải ở một giai đoạn phát dục nào đó mới di truyền đợc
bệnh.
Bệnh thờng phát triển theo mùa vì nó phụ thuộc vào mùa phát triển của tiết
túc động vật. ở nớc ta tiết túc hoạt động quanh năm, nên phải theo dõi kỹ mới phát
hiện đợc quy luật phát triển bệnh theo mùa.
Có thể chia ký chủ trung gian thành 2 nhóm:
+ Một nhó là ký chủ trung gian hoạt động, tự nó có thể truyền nguyên sinh
động vật (muỗi, ruồi vàng, ve, ruồi trâu, rận, mò).
+ Một nhóm là ký chủ trung gian thụ động, tức là tự ký chủ trung gian
không truyền đợc bệnh, mà chính ký chủ cuối cùng nuốt phải ký chủ trung gian mà
mắc bệnh.
1.2. Phân loại
Việc phân loại trớc hết dựa vào sự khác nhau về hình thái, về chỗ ở, ngoài ra
còn dựa vào các đặc tính sinh học khác nhau. Theo cách phân loại đơn giản, ngành
nguyên sinh động vật đợc chia làm bốn lớp:

1.2.1. Lớp Ciliata-Mao trùng
Là những đơn bào sống ngoài tế bào, có nhân và di động, có lông rung động
trên toàn bộ cơ thể hay một phần cơ thể. Có một lớp vỏ kitin, một ngoại sinh chất và
một nội sinh chất phân biệt, những thể co rút. Hầu hết đều sống tự do trong những
chất hữu cơ đang phân giải, nhất là trong rơm cỏ thối nát, nên còn gọi là thảo trùng,
có khoảng 50 loài thờng ở gia súc, nh ở dạ cỏ loài nhai lại, ruột già ngựa, manh
tràng chuột lang.
1.2.2.Lớp Sporozoa-Bào tử trùng
Là những nguyên sinh động vật không có khí quan di động, thân thể khi thì
trần, khi thì biến dạng đợc, có thể có màng bọc hay hình thể nhất định. Tất cả đều
sống ký sinh ở các tế bào, các mô hay các dịch thể, có thể suốt đời hoặc một phần
đời của nó, chúng lấy dinh dỡng bằng phơng thức thẩm thấu. Sinh sản theo hai hình
thức : vô tính và hữu tính.
Ngoài những bào tử trùng ký sinh ở côn trùng và ở cá thấy có bốn bộ có liên
quan nhiều đến thú y:
- Bộ Coccidiida- Cầu ký sinh trùng
- Bộ Haemosporidia
- Huyết bào tử trùng
- Bộ Sarcosporidia - nhục bào tử trùng
- Bộ Microsporidia- vi bào tử trùng (ký sinh ở côn trùng nh ong, tằm..)


1.2.3. Lớp Flagellata-Roi trùng
Là những nguyên sinh động vật có một hay nhiều roi và có khi có một màng
rung động. Phần lớn chỉ sống trong nớc, di động mạnh nhờ thân thể co rút hoặc nhờ
những roi làm động tác uốn lợn. Đại diện là Trypansomatidae, đáng chú ý nhất
giống Trichomonas ký sinh ở cơ quan sinh dục của bò (âm đạo, tử cung, đầu dơng
vật ).
1.2.4. Lớp Rhizopoda-Lớp chân giả
Là những nguyên sinh động vật thấp nhất về mặt cấu tạo, chỉ là một tế bào

trần. Cơ thể thò ra một chân giả để di động hay bắt mồi, khiến hình dạng thay đổi
luôn luôn. Phần lớn sống tự do trong môi trờng ẩm, ít thấy những loài ký sinh (đại
diện có giống Entamoeba, gồm những loài gây bệnh lỵ amip ở ngời, chó, mèo,
bê).
II. Bệnh do đơn bào
2.1. Bệnh cầu trùng ký sinh ở gia súc, gia cầm
2.1.1. Đặc tính chung của cầu trùng
- Bệnh cầu trùng là một bệnh đơn bào phân bố rất rộng. Gia súc, gia cầm, thú
rừng, bò sát, cá và một số côn trùng đều có cầu trùng ký sinh.
- Đối với thú y có hai giống cầu trùng có liên quan nhiều là giống Eimeria và
Isospora. Khi cầu trùng mới theo phân ra ngoài gọi là một kén hay gọi là Noãn nang
(Oocyst) là những bào tử trùng hình bầu dục, hình trứng hay hình cầu. Có 3 lớp vỏ,
lớp ngoài cùng rất mỏng, bên trong có nguyên sinh chất dạng hạt, giữa nguyên sinh
chất có một nhân tơng đối to.
- Trong bệnh này chủ yếu giới thiệu giống cầu trùng Eimeria ký sinh và gây
nhiều tác hại cho thỏ, gà, bò, bêCòn giống cầu trùng Isospora ít gặp hơn và th ờng
thấy ở chó, mèo..
- Vòng đời của cầu trùng : Cầu trùng sinh sản theo 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn sinh sản vô tính: Cầu trùng lớn dần ở tế bào biểu mô, sinh sản
theo hình thức trực phân để hình thầnh lên đại phối tử và tiểu phối tử.
+ Giai đoạn sinh sản hữu tính: Khi hình thành tế bào cái (đại phối tử) và tế
bào đực (tiểu phối tử). Hai tế bào đực và cái kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. Giai
đoạn này cũng thực hiện trong tế bào biểu mô và hoàn thành. Hai giai đoạn này đợc
tiến hành ở trong cơ thể ký chủ nên gọi là giai đoạn nội sinh sản.
+ Giai đoạn sinh sản bào tử: Sau khi hợp tử hình thành thì biến thành noãn
nang (Oocyst). Nguyên sinh chất và nhân của noãn nang lại phân chia thành bào tử
và hình thành bào tử con, giai đoạn này tiến hành ở môi trờng bên ngoài nên gọi là
giai đoạn ngoại sinh sản.
Khi ký chủ nuốt phải những noãn nang đã phát triển thành 8 bào tủ con, vào
tới đờng têu hoá noãn nang sẽ giải phóng các bào tử con ra và xâm nhập vào các tế

bào biểu mô, lớn dần lên và lại sinh sản vô tính, vòng đời lại tiếp tục phát triển.
2.1.2.Bệnh cầu trùng gà
Là một bệnh lu hành cấp tính và gây nhiều thiệt hại. Tỷ lệ gà chết từ 50-70%
số gà mắc bệnh. Bệnh gây tác hại nhiều nhất đối với gà con khoảng 3 tháng tuổi. Gà


sau khi bị bệnh rất khó hồi phục sức khoẻ, chậm lớn, gà trởng thành phần nhiều là
vật mang trùng, làm ảnh hởng lớn đến sản lợng thịt và trứng
Hiện có 9 loại cầu trùng gây bệnh, gà mắc bệnh thờng cảm nhiễm hỗn hợp
nhiều loài cầu trùng. Cầu trùng thờng ký sinh phần trên ruột non, cũng thấy ký sinh
ở manh tràng và trực tràng. Trong đó có 7 loại cầu trùng hay gặp nhiều hơn là:
Loài cầu
trùng
E.Tenella
E.necatrix

Kích thớc
22,6x19,0
16,7x14,2

E.acervulina

Noãn nang
Hình thái màu
Bầu dục, xanh nhạt
trắng
Bầu dục
không màu
Hình trứng


E.hagani
E.milis
E.praecox

29,3x22,6
19,1x17,7
16,2x15,5
21,2x17,0

24-48
48

không màu

19,5x14,3
E.maxima

Thời gian
thành

21
Bầu dục

vàng nhạt

Hơi tròn

không mầu

Hình cầu


không mầu

Hình cầu

không mầu

48
24-48
48
24-48

Nơi ký
sinh
manh tràng

Sức gây
bệnh
mạnh nhất

giữa ruột
non, nanh
tràng

tràng,
đoạn trớc
ruột non
Giữa ruột
non


tràng
đoạn trớc
ruột non
trớc
ruột
non
trớc
ruột
non

Mạnh
không
mạnh
không
mạnh
không
mạnh
yếu
yếu

Còn 2 loại ít gặp là: E. Brnetti và E. Miveti
2.1.2.1. Dịch tễ học
Đờng nhiễm bệnh là do gà nuốt phải noãn nang cầu trùng có sức gây nhiễm.
Noãn nang cầu trùng trong phân gà lẫn vào thức ăn, nớc uống, đất, nền chuồng,
dụng cụ chăn nuôi đều trở thành nguồn lây nhiễm căn bệnh.
Sức đề kháng của noãn nang cầu trùng rất mạnh, ở trong đất có thể duy trì
sức sống từ 4-9 tháng. Môi trờng ẩm ớt là điều kiện thuận lợi nhất cho cầu trùng
phát triển. Khi chăm sóc, quản lý đàn gà nếu không tốt sẽ tạo điều kiện cho cầu
trùng phát triển mạnh và gây bệnh cho toàn đàn.
2.1.2.2. Cơ chế sinh bệnh

Khi bào tử con sinh sản vô số ở trên tế bào biểu mô thì niêm mạc ruột bị phá
hoại mạnh gây ra viêm ruột và phá vỡ tế bào biểu mô, do đó chức năng tiêu hoá bị
rối loạn, không hấp thu đủ chất dinh dỡng. Do ruột bị viêm và mạch máu ruột bị vỡ ra,
nên dịch thể và máu tràn vào trong xoang ruột (tụ máu ở manh tràng).
Sau khi có những tổn thơng nh trên, gà sẽ bị gầy còm, thiếu máu và kiết lỵ.
Tế bào biểu mô bị phá vỡ, sẽ sản sinh ra rất nhiều độc tố những độc tố này
không kịp thải ra ngoài, làm cho con vật bị trúng độc, về lâm sàng con vật biểu hiện
rối loạn về thần kinh (cánh bị rủ xuống, con vật lờ đờ kém hoạt bát).


Niêm mạc ruột bị tổn thơng sẽ mở đờng cho vi khuẩn và chất độc trong ruột
xâm nhập vào khắp cơ thể.
2.1.2.3. Triệu trứng:
Có 2 thể cấp tính và mạn tính.
- Thể cấp tính: bệnh diễn biến 2 3 tuần, thờng gặp ở gà con, lúc đầu con
vật lờ đờ, kém nhanh nhẹn, lông dựng đứng, ăn ít, phân dính chung quanh lông hậu
môn. Càng về sau con vật bị trúng độc nặng thêm, vận động không bình thờng, mất
thăng bằng, cánh bị tê liệt, uống nhiều nớc, diều có nhiều dịch thể, bỏ ăn hoàn toàn,
niêm mạc và mào thiếu máu, nhợt nhạt gầy dần. Phân loãng nh nớc có lẫn máu.
Giai đoạn cuối con vật bị tê liệt sau đó chết. Tỷ lệ chết từ 50% trở lên, tỷ lệ chết
nhiều hay ít phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc quản lý, thức ăn tốt xấu, sức đề
kháng của con vật đối với cầu trùng, cờng độ nhiễm cầu trùng v.v
- Thể mạn tính: Thờng thấy ở gà dò từ 4 6 tháng tuổi hoặc gà trởng thành
triệu chứng thể hiện không điển hình. Bệnh kéo dài vài tuần hoặc vài tháng làm gà
gầy còm dần, chân và cánh bị tê liệt nhẹ. Sản lợng trứng giảm, thỉnh thoảng bị kiết
lỵ, rất ít gà bị chết.
2.1.2.4. Bệnh tích.
Xác chết gầy còm, niêm mạc nhợt nhạt, phân dính xung quanh hậu môn, thờng trong phân có lẫn máu biến đổi bệnh tích chủ yếu ở ruột. Các cơ quan khác
không có bệnh tích gì rõ rệt. Mức độ và vị trí biến đổi ở ruột có liên quan tới từng
giống cầu trùng.

+ E.tenella: Chủ yếu tổn thơng ở manh tràng, hai manh tràng sng to chứa đầy
cục máu hoặc máu mầu nâu. Niêm mạc manh tràng dầy lên, hoại tử.
+ E.necatrix: Bệnh tích chủ yếu ở đoạn giữa ruột non; ruột sng dầy lên, chất
chứa mầu xám hoặc vàng nhạt, thỉnh thoảng có lẫn cục máu.
+ E.hagani: Bệnh tích ở tá tràng và phần trớc của ruột non; thành ruột có
những điểm xuất huyết to bằng đầu kim hoặc mảng xuất huyết tròn đỏ.
2.1.2.5. Chẩn đoán.
Cần chẩn đoán tổng hợp: Cần kiểm tra phân để tìm noãn nang cầu trùng, mổ
khám quan sát triệu trứng.
Muốn xác định chính xác lấy phân xét nghiệm bằng phơng pháp trực tiếp và
Fulleborn.
2.1.2.6. Phòng và trị bệnh.
- Phòng bệnh:
Chỗ nhiễm bệnh phải đốt xác chết, cách ly những con ốm, ngay khi phát hiện
những con có triệu trứng đầu tiên, nuôi riêng gà con với gà lớn. Cách ly con ốm trong
một khu chuồng khô ráo, hàng ngày đốt hay ủ phân chất độn chuồng cùng với phân súc
vật khác. Hót một lớp phân trên mặt 4 5cm, đốt hay tiêu độc chỗ đất ấy. Tiêu độc
triệt để chuồng gà, sàn đậu, máng ăn, máng uống, giữ cho nền chuồng càng khô càng
tốt. Cần tiêu độc máy ấp trứng và lau những trứng cho ấp bằng cồn 900.
Phòng bệnh bằng hoá chất:
+ Esb3


+ Rigecoccin:125g/tấn thức ăn
+ Nicarbazin: 0,1250/00
+ Nitrofural: 0,110/00
- Điều trị:
+ Rigecoccin: Liều dùng 125g/1tấn thức ăn hoặc liều 0,025 0,05%
trong thức ăn của gà dùng trong 4 ngày liền, hiệu quả điều trị tốt.
+ Sulfadimidin (Sulfadimerazin): liều 0,1% trộn với thức ăn. Liệu trình

trong 5- 7 ngày hiệu quả tốt.
2.1.3. Bệnh cầu trùng thỏ
2.1.3.1. Căn bệnh:
Bệnh sảy ra hầu hết các cơ sở chăn nuôi, thờng làm chết hàng loạt thỏ non và
làm giảm sức đề kháng của thỏ đối với các bệnh truyền nhiễm. Vì giống loài và nơi
ký sinh của cầu trùng có khác nhau nên có thể phân bệnh cầu trùng ở gan và bệnh
cầu trùng ở ruột.
2.1.3.2. Dịch tễ học:
Đờng truyền bệnh: Chủ yếu qua đờng tiêu hoá, truyền trực tiếp. Kén của cầu
trùng theo thức ăn, nớc uống.. . vào đờng tiêu hoá, sau đó phát triển ở tế bào biểu
mô ruột, gan của thỏ.
+ Mùa phát bệnh: Tuỳ theo điều kiện ẩm độ và nhiệt độ bên ngoài. Nhng thờng thấy bệnh phát vào mùa ẩm và có ma nhiều.
+ Tất cả các giống thỏ đều mắc bệnh cầu trùng, thỏ trởng thành mắc nhẹ hơn,
ngợc lại thỏ con mắc nhiều và bệnh nặng hơn. Thời gian miễn dịch của thỏ rất ngắn,
vì thế nếu tái nhiễm bệnh vẫn phát ra.
2.1.3.3. Triệu chứng lâm sàng:
Vì mức độ nhiễm bệnh khác nhau nên quá trình sinh bệnh cũng khác nhau,
biểu hiện ở cả hai thể : cấp tính và mạn tính, do đó triệu chứng lâm sàng cũng khác
nhau.
Con vật ăn ít hoặc bỏ ăn, mệt mỏi, nằm lỳ ít hoạt động, mắt và mũi có dử.
Thỏ con chậm lớn, tiếp theo con vật tiêu chảy, táo bón xen kẽ nhau, kiết lỵ, bụng to,
sờ vùng gan thấy gan sng to, gan đau, nêm mạc hoàng đản.
Thời kỳ cuối thỏ thờng có triệu chứng thần kinh, 4 chân bị run rẩy, co giật và
tê liệt, chân sau cứng thẳng, chân trớc thờng vận động không theo ý muốn, đầu
quay về sau, triệu chứng này kéo dài cho tới khi thỏ chết.
2.1.3.4. Bệnh tích:
Biến đổi tuỳ theo ở giống loài cầu trùng nơi ký sinh và mức độ nhiễm bệnh.
Thờng thấy con vật gầy còm, niêm mạc nhợt và hoàng đản, phân dính bết ở chung
quanh hậu môn.
- Cầu trùng ở gan: Trên bề mặt gan và bên trong gan có nhiều điểm màu

trắng hoặc vàng nhạt, những điểm hoại tử này hình tròn ở dọc theo ống dẫn mật.
Niêm mạc ống dẫn mật bị viêm cata, dịch mật đặc lại.
- Cầu trùng ở ruột: Mạch máu ở thành ruột bị xung huyết, niêm mạc có nhiều
điểm tụ huyết, trong ruột non chứa đầy khí và có nhiều niêm dịch.
2.1.3.5. Điều trị bệnh:


Hiện nay cha có thuốc chữa bệnh đặc hiệu, chỉ có một số thuốc có thể hạn chế
sự sinh trởng của cầu trùng , giảm bớt số lợng cầu trùng trong cơ thể, đóng thời có thể
hạn chế tác hại của vi trùng gây bệnh kế phát. Có thể dùng các thuốc sau:
+ Sulphamezathine hoà với nớc nồng độ 0,2% cho uống.
+ Sulphaguanidine; 0,5% trộn với thức ăn
+ Nitrofuzazone: liều 0,5-1g/kg, trộn với thức ăn.
2.1.3.6. Phòng bệnh:
Căn cứ vào tính chất dịch tễ học cồn thực hiện một số các biện pháp sau:
+ Khâu vệ sinh thú y: Thờng xuyên quét dọn phân ở lồng và sân chơi
của thỏ, tập chung phân để ủ diệt noãn nang cầu trùng. Tránh không để phân lẫn vào thức
ăn, nuôi thỏ ở trong lồng có đáy dễ thoát phân, phân không để ứ đọng ở đáy chuồng thỏ.
Mục đích hạn chế thức ăn và nớc uống cho thỏ không bị nhiễm cầu trùng.
Diệt ruồi, chuột ở trại để tránh sự ô nhiễm của cầu trùng trong trại nuôi thỏ.
Định kỳ sát trùng chuồng và lồng thỏ.
Cần nuôi riêng thỏ con với thỏ trởng thành. Cho thỏ ăn thức ăn có đủ chất
dinh dỡng để tăng sức đề kháng.
Tóm lại; muốn phòng bệnh tốt cần thực hiện tốt hai khâu:
+ Tránh không để thỏ nhiễm phải noãn nang
+ Diệt noãn nang ở bên ngoài môi trờng.
2.2. Bệnh tiên mao trùng
2.2.1. Căn bệnh:
Do Trypanosoma evansi gây ra, tiên mao trùng dài18-34à, ký sinh ở ngoài
hồng cầu. Hình thoi, giữa có một nhân, có một roi chạy dọc theo thân và tạo thành

nhiều màng rung động, cuối cùng roi này lơ lửng ở phần đầu và thành roi tự do.
Nhờ có roi và màng rung động nên tiên mao trùng di chuyển đợc ở trong máu. Khi
tiên mao trùng ở trong máu tơi, đặt trên phiến kính thì thấy tiên mao trùng chuyển
động nhanh, khi phết kính nhuộm Giemsa thì nguyên sinh chất bắt màu xanh nhạt,
nhân bắt màu hồng.
2.2.2. Dịch tễ học:
Bệnh thờng phân bố ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Phơng thức truyền bệnh:
do vật môi giới reo truyền nh ruồi trâu, mòng.. Không có chu kỳ tiến hoá ở côn
trùng môi giới, căn bệnh có thể duy trì sức sống ở vật môi giới từ 24-44 giờ, nếu
ruồi trâu cha kịp mang căn bệnh truyền cho con vật khác thì căn bệnh sẽ bị chết ở
vòi hút của côn trùng, vì vậy mùa phát bệnh có liên quan chặt chẽ với mùa côn
trùng hoạt động. Trong một năm thì vào tháng 5 ruồi bắt đầu xuất hiện (cao điểm là
vào tháng 6), sau đó thời tiết thay đổi lạnh dần thì côn trùng truyền bệnh cũng dần
dần giảm.
Vật chủ mang căn bệnh rất lâu dài, đóng một vai trò quan trọng trong gieo
truyền mầm bệnh . Trong một vùng đang có bệnh lu hành tỷ lệ cảm nhiễm của con
vật có thể rất cao, tình trạng này phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Số lợng côn trùng truyền bệnh
Các biện pháp phòng trừ có hiệu quả hay không


Bệnh này lu hành mạn tính là do 3 yếu tố quyết định : Vật gieo truyền, Vật
mang căn bệnh và bảo tồn, động vật dễ cảm nhiễm.
Sức đề kháng của căn bệnh yếu: khi tiếp xúc với nớc cất, cón, thuốc sát
trùng ... thì căn bệnh dễ bị chết. Căn bệnh sẽ tự phân giải trong xác chết của con vật
vào mùa lạnh khoảng 30 giờ.
2.2.3. Triệu chứng
Đối với ngựa: Có thể thấy bênh ở 3 thể: cấp tính, á cấp tính và mạn tính: Thời
gian nung bệnh 6- 20 ngày, thờng có triệu chứng điển hình.
+ Sốt cao: sốt đến 40-420C, nghỉ sốt 4-6 ngày (có khi sốt kéo dài tới 20 ngày

và ngừng sốt tới 14 ngày). Khi con vật sốt dễ tìm thấy tiên mao trùng ở mạch máu
ngoại vi. Con bệnh mạch đập nhanh 60-80 lần/phút, tần số hô hấp tăng. Lợng nớc
tiểu giảm, màu vàng. Qua 2-3 ngày sau thân nhiệt hạ thấp, trong máu ít thấy tiên
mao trùng. Trong giai đoạn này các triệu chứng trên giảm dần, nhng sau 2-3 tuần lễ
lại sốt cao. Qua nhiều lần sốt lên xuống con vật kém ăn, bỏ ăn, gầy dần, tim suy
yếu, thiếu máu nặng, hạch sng.
+Thuỷ thũng (Phù) :Triệu chứng thuỷ thũng dới da biểu hiện vào ngày thứ 67 sau khi mắc bệnh (có khi sau 3 tuần) thấy phù thũng ở phía bụng sau dần dần lan
lên ngực và chung quanh vú, vào giai đoạn cuối hiện tợng phù có thể bị mất đi.
+Thần kinh: Kế tiếp vơi các triệu chứng trên thì thấy triệu chứng thần kinh
xuất hiện. Con vật mệt mỏi, đi lại siêu vẹo, quay vòng, 4 chân run, vật hay nằm.
Thời kỳ cuối 4 chân bị tê liệt và chết.
Trong quá trình phát bệnh, hồng cầu bị phá vỡ.
Đối vơi trâu, bò: Thờng ở thể mạn tính, do trâu bò có sức đề kháng mạnh .
Biểu hiện sốt lên xuống, sốt 1-2 ngày, nhiệt độ 40-41 0C. Nghỉ sốt 2-6 ngày (có một
số trờng hợp ngoại lệ, có thể sốt liên miên kéo dài 18 ngày, nghỉ sốt 20 ngày). Niêm
mạc mắt nhợt nhạt, mi mắt sng có hiện tợng hoàng đản.
Vào thời kỳ cuối có một số trâu, bò bị thuỷ thũng. Hồng cầu, huyết sắc tố bị
giảm. Ngoài ra có thể thấy ở một số trâu, bò chửa bị sảy thai.
2.2.4. Chẩn đoán:
Tơng đối khó khăn, phải chẩn đoán tổng hợp:
+ Căn cứ vào triệu chứng điển hình: Sốt lên xuống, thuỷ thũng, triệu chứng
thần kinh
+ Tham khảo đặc điểm dịch tễ học của bệnh nh: Vùng mắc bệnh, mùa phát
bệnh và môi giới truyền bệnh
+ Điều trị để chẩn đoán: Có thể dùng một trong 3 loại thuốc đặc hiệu để điều
trị chẩn đoán nh berenil, Trypamidium, Naganin Nhng quan trọng hơn là cần
phải thực hiện các phơng pháp chẩn đoán trong phòng thí nghiệm, gồm có: Xét
nghiệm máu để tìm căn bệnh, chẩn đoán bằng ngng kết, chẩn đoán bằng phản ứng
ELISA, tiêm truyền động vật thí nghiệm.
2.2.5. Điều trị:

Cần phải điều trị một cách tổng hợp, vừa chú ý tới biện pháp chăm sóc cho
con vật ốm, đóng thời dùng một số loại thuốc đặc hiệu:


+ Naganin: Liều dùng 8-10mg/kg, pha với nớc cất 10% tiêm tĩnh mạch, hoặc
tiêm bắp thành 2-3 điểm. Sau một tuần lễ nếu con vật cha khỏi, vẫn sốt cao thì có
thể tiêm lại lần hai.
+ Berenil: Liều 3mg/kg tiêm bắphoặc tiêm tĩnh mạch. Sau 24 giờ nếu tình
trạng bệnh lý cha cải hiện có thể tiêm lần 2.
+ Trypamidium: 0,5-1mg/kg tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch.
2.2.6. Phòng bệnh:
Cần thực hiện các biện pháp tổng hợp sau:
+ Phòng bệnh thờng xuyên: ở những vùng có bệnh, vào mùa ruồi trâu hoạt
động, cần kiểm tra máu cho toàn bộ gia súc nếu có bệnh hoặc nghi có bệnh thì cần
cách ly và điều trị kịp thời.
+ Khi có dịch bệnh xảy ra, phải báo cáo cho chính quyền để công bố dịch.
+ Tiêm phòng bằng thuốc: Nên chọn thuốc có hiệu quả để phòng nh:
Trypamidium vì thuốc thải trừ chậm, tồn tại trong máu lâu (tới 4 tháng).
2.3. Bệnh lê dạng trùng (Piroplasmosis) ở bò.
2.3.1. Căn bệnh:
Lê dạng trùng (Piroplasma bigeminum) có hình cầu, dài, bầu dục, hay hình
quả lê, phình bụng. Kích thớc: 0,002-0,004 x 0,002mm.
Ký chủ cuối cùng là bò, trâu, lê dạng trùng ký sinh trong máu ngoại vi.
Ký chủ trung gian là ve (Boophilus microplus)
2.3.2. Bệnh lý học
Bệnh phân bố hầu hết trên thế giới. Bệnh nặng ở những bò giống ngoại mới
nhập vào nớc ta. Sau khi bị ve có mang Piroplasma đốt và truyền bệnh thì khoảng 815 ngày sau, bò bắt đầu phát bệnh với bốn triệu chứng nối tiếp nhau: sốt, đi tiểu ra
huyết sắc tố, vàng niêm mạc, bần huyết.
Sốt cao liên tục nhiều ngày, khi bắt đầu sốt, con vật ăn kém, khát nớc, uống
nớc nhiều, rồi sau uống ít đi. Con vật ỉa táo, phân có chất nhầy lẫn máu, nhai lại

kém, chảy nớc dãi nhiều, tim đập mạnh, thở khó có con ho. Các niêm mạc tụ máu
thành màu đỏ (nhất là niêm mạc âm đạo và niêm mạc trực tràng). Nếu là bò đang
cho sữa thì lợng sữa giảm rồi ngừng hẳn.
Sau khi phát bệnh 2-3 ngày, thấy đi tiểu ra huyết sắc tố. Do lê dạng trùng phá
hoại rất nhiều hồng cầu nên huyết sắc tố thoát ra ngoài, lọc qua thận vào nớc tiểu
làm cho nớc tiểu đỏ. Lúc còn ít huyết sắc tố thì nớc đi tiểu màu vàng, rồi sau vàng
thẫm cuối cùng thành màu đỏ, có khi đen nh nớc cà phê.
Sau khi phát bệnh chừng 5 ngày, thấy vàng các niêm mạc mắt, miệng, trong
tai, âm đạo, có khi da cũng vàng. Trớc hết vàng nhạt, sau thành màu da cam, nhìn
kỹ thấy những chấm đỏ hay những mảng đỏ dới niêm mạc. Đến thời kỳ này con vật
bỏ ăn uống, không nhai lại, dạ cỏ rất cứng hoặc đi táo rồi chuyển sang tiêu chảy rất
mạnh Con vật thở khó và thở gấp, có khi bắp thịt ở chân và ở mắt co giật từng cơn,
có thể bị sng hầu, má, lỡi làm cho khó liếm đợc cỏ.
Vào khoảng ngày thứ 8 sau khi phát bệnh, con vật bần huyết, máu rất loãng.
Các niêm mạc nhất là niêm mạc mắt, từ vàng chuyển sang tái nhợt. Bần huyết


nghiêm trọng thì gây ngạt thở, tim ngừng đập. Con vật chết có thể trong khi đang
sốt cao, hoặc trái lại nhiệt độ thân thể hạ thấp rồi chết. Có con vật vã điên cuồng,
đầu đập vào tờng hoặc đâm đầu xuống đất trớc khi chết. Nếu chăm sóc bồi dỡng
chu đáo, chữa kịp thời thì con vật có thể khỏi bệnh nhng tuần hoàn và hô hấp còn bị
rối loạn một thời gian, nhất là vàng niêm mạc và bần huyết thì lâu mới hết (thờng
phải 2-3 tháng chăm sóc bồi dỡng chu đáo thì con vật mới hồi phục đợc).
Sau khi chết, xác chết cứng lại rất nhanh, ngoài da có nhiều ve. Xác chết gầy
còm, các niêm mạc mắt, mũi, miệng, tai, âm đạo, hậu môn, tái nhợt. Khi mổ ra thấy
các bắp thịt tái nhợt, nhũn nh nớc, lớp mỡ dới da vàng nhợt, ứ nớc. Mổ ngực và
bụng thấy có nớc vàng nhạt hoặc hồng nhạt, máu loãng khó đông. Bệnh tích thấy rõ
nhất là tim sng to có khi chín nhũn, màng bao tim có chấm xuất huyết thành mảng.
Gan sng to, tụ máu, túi mật sng, dịch mật dính đặc lổn nhổn, có bọt màu đen. Lá
lách sng, nát, nhũn mủn nh bùn.

2.3.3. Cách sinh bệnh:
Lê dạng trùng gây bệnh chủ yếu bằng cách ký sinh và phá hoại số lớn hồng
cầu, tiết độc tố làm tan huyết sắc tố. Chính tác động này của ký sinh trùng gây ra
những hiện tợng bệnh lý trên .Bệnh lê dạng trùng lu hành trong những nơi, nếu ở đó
có đủ ba nhân tố:
+ Bò ốm mang lê dạng trùng trong máu.
+ Loài ve truyền đợc lê dạng trùng.
+ Bò lành có khả năng cảm nhiễm lê dạng trùng.
2.3.4. Chữa bệnh:
Phải kết hợp ba phơng pháp:
+ Dùng thuốc diệt lê dạng trùng, kết hợp với những thuốc chữa các
triệu chứng nh hạ sốt và thuốc bổ trợ nh: trợ tim, thuốc tẩy nhẹ, thuốc giải độc
Thuốc thờng dùng hiện nay để trị bệnh là:
+ acriflavin, còn gọi là trypaflavin: Liều dùng từ 0,003-0,004g/kg thể
trọng. Nếu cha đỡ, tiêm một lần nữa sau 24-48 giờ. không đợc tiêm ba lần. Nếu súc
vật yếu quá, phải chia liều làm đôi, tiêm cách nhau 12 giờ. Có thể dùng thuốc này
để phòng bệnh, tiêm liều nh trên hai lần cách nhau 10 ngày.
+ Acaprin. Liều dùng, o,001g/kgthể trọng. Nếu con vật quá yếu thì
chia ra làm nhiều phần thuốc để tiêm
+ Hemosporidin (LP-2). Liều dùng:0.0005g/kgthể trọng, pha thành
dung dịch 1-2% tiêm tĩnh mạch hay tiêm dới da.
+ Thuốc tím (theo tài liệu Trung Quốc); Dung dịch1% tiêm tĩnh mạch
100-300ml bò). Cho uống:3-5g trong 2-3 lít nớc; 24 giờ sau có thể cho uống lại lần
nữa.
Các thuốc bổ trợ: Thuốc trợ tim (dầu long não, Cafein..), Thuốc nhuận
tràng (Na2SO4 ,MgSO4 ), thuốc hạ sốt, dung dịch truyền, vitamin..
+Diệt ve: Việc diệt ve trên mình bò ốm là quan trọng, để ngăn không
cho ve truyền thêm bào tử lê dạng trùng vào máu bò làm tăng cờng độ cảm nhiễm.
+ Chăm sóc bồi dỡng: Cho con vật ốm ở nơi yên tĩnh, thoáng khí ấm
áp, khô sạch, tránh ruồi muỗi. Không đuổi đi chăn nhiều, nếu cồn chỉ buộc cho tắm



nắng một lúc vào buổi sáng. Bồi dỡng cỏ tơi, thức ăn có nhiều đạm, cháo, cám, ngô.
Nếu bò không chịu ăn, phải nhẫn lại đổ cho bò ăn. Cho uống nớc sạch, pha muối,
nếu cồn thì phải tiếp máu.
2.3.5. Phòng bệnh :
Phải kết hợp ba phơng pháp:
+ Tránh nhập nội trâu, bò mắc bệnh lê dạng trùng, kiểm dịch động vật
nhập cảnh, cách ly những con ốm, hay nghi ngờ để chữa và kiểm tra. Diệt trừ hết ve
trên cơ trể bò nhập nội, trên đóng cỏ, môi trờng. Chăn nuôi luân phiên đóng cỏ
+ Tiêm phòng: dùng các thuốc trị bệnh để tiêm với liều phòng cho gia súc.
2.4. Bệnh biên trùng (Anaplasmosis) ở bò
2.4.1. Căn bệnh
Do những huyết bào tử trùng thuộc họ Anaplasmatidae, giống Anaplasma, gây ra.
Giống Anapasma gồm những nguyên sinh động vật ở trong hồng cầu, không di
động không có nguyên sinh chất.
Bệnh lây truyền do các loài ve, nhng có thể do tất cả các loài tiết túc đốt và
hút máu, vì sự truyền bệnh bằng cơ giới.
Bệnh thờng ghép với bệnh lê dạng trùng. Có khi bệnh phát ra sau khi tiêm
vacxin, hoặc kế phát từ bệnh khác. Khi bệnh biên trùng ghép với bệnh lê dạng trùng
thì triệu chứng bệnh tích của bệnh lê dạng trùng chiếm u thế, tác động của bệnh
biên trùng không rõ rệt.
2.4.2. Triệu chứng bệnh
Sau một thời kỳ nung bệnh tơng đối dài (1 tháng), bệnh có thể phát dới hai
thể: cấp tính và mạn tính.
Bệnh cấp tính thì máu chứa nhiều ký sinh trùng, sốt cao, 40-41 0C, sốt gián
đoạn ( hàng tháng phát một cơn), dần dần thành chứng bần huyết cấp tính làm con
vật chết. Có khi thấy hơi vàng da, nhng không thấy đi tiểu ra huyết sắc tố
Bệnh mạn tính thì máu chứa ít ký sinh trùng, triệu chứng không rõ, chỉ thấy
con vật gầy và bần huyết dần, cuối cùng gầy rạc nhng ít khi chết.

Bệnh tích chính là bần huyết. Sng lá lách, gan vàng nhạt và nh chín, thận mất
máu màu nhạt.
Bệnh trạng ở bò nớc ta có đặc điểm là: sốt thờng rất cao, con vật đờ đẫn,
không ăn, không đi lại, hô hấp và tuần hoàn nhanh hơn, chết sau vài ngày, có khi sau
10-12 ngày. Bệnh tích : lá lách sng, gan chín, máu khó đông nhng vẫn đỏ tơi.
2.4.3. Chẩn đoán:
Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng điển hình
Kiểm tra máu tìm ký sinh trùng
Tìm hiểu tình hình dịch tễ bệnh ở cơ sở
2.4.4. Chữa bệnh:
Có thể dùng các thuốc sau:
Hemosporidin: 0,005g/kg thể trọng, pha 1-2% với nớc cất tiêm dới da
Lomidin: 0,01- 0,15g/kg thể trọng pha với nớc cất tiêm bắp thịt


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×