Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

t29Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.12 KB, 8 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
• Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng :
Muốn cho một vật chòu tác dụng của hai lực
,
ở trạng thái cân bằng thì :
F1 F2
• A. Hai lực đó cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
• B. Hai lực đó cùng điểm đặt và cùng độ lớn.
• C.
• D.Hai lực đó cùng giá, ngược chiều.
• Câu 2: Một vật đang đứng yên.
Tác+dụ
F
Fn2g=và0o vật chỉ hai lực
1
F1 = F2 như hình vẽ. Hỏi vật sẽ ở
trạng thái gì ?
 Vì sao hai lực không cùng điểm đặt mà chúng có thể cân bằFn1g và ta có thểFviết
2

F1 + F2 = 0


Tiết:29
Bài 27:

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ
BA LỰC KHÔNG SONG SONG
(TT)
I.



CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC
DỤNG CỦA HAI LỰC.


III. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG
1. Thí nghiệm:
CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG.

F1

F2

P


2. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy
Muốn tổng hợp hai lực có giá
đồng quy tác dụng lên một vật
rắn, trước hết ta phải trượt hai
véc tơ lực đó trên giá của chúng
2
đến điểm đồng quy, rồi áp dụng
quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

F

F

F1



3. Điều kiện cân bằng của một vật chòu tác dụng của ba lực không song song.

Ba lực đó phải có giá đồng phẳng
và đồng quy.

Hợp lực của hai lực phải cân bằng
với lực thứ ba.

F

F1

F2

F1 + F2 = − F3

P


1. Ví dụ : Một quả cầu đồng chất có trọng lượng 40N
được treo vào tường nhờ một sợi dây (hình vẽ).
Dây làm với tường một góc α =300. Bỏ qua ma
sát tiếp xúc của quả cầu với tường. Hãy xácđònh
T α
lực căng của dây và lực của tường tác dụng lên
F
quả cầu.
α

GIẢI
N
Theo điều kiện cân bằng của vật rắn
chòu tác dụng của ba lực không song
song thì F = P = 40 N
Dựa vào hình vẽ ta có
N = P tan α = P tan 300 = 40 tan 300 ≈ 23 N
T = N 2 + F 2 ≈ 232 + 40 2 ≈ 46 N

P


NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
 Về nhà học bài và làm các bài tập 6,7,8 SGK.
 Ôn lại kiến thức đòn bẩy và đọc trước bài
mới.




×