TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ
GIÁO ÁN VẬT LÍ 10
Ngày soạn : 07-12-2006
Tiết soạn : 31
BÀI 19:
Tuần dạy : 16
QUI TẮC HP LỰC SONG CÙNG CHIỀU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS Phát biểu được quy tắc hợp lực song song cùng chiều và điều kiện cân bằng của một vật chòu
tác dụng của ba lực song song.
2. Kó năng : Hình thành cho HS
Vận dụng được quy tắc và các điều kiện cân bằng trên đây để giải các bài tập tương tự như ở trong bài.
Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
3. Thái độ: Yêu thích môn học và ứng dụng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bò thí nghiệm theo hình 19.1, 19.2 SGK.
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập và đọc trước bài mới.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn đònh lớp, kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm momen lực, qui tắc momen lực.
3. Giảng bài mới :
GV: Để tìm hợp lực của hai lực có giá đồng quy ta áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. Vậy có quy tắc nào
giúp ta tìm hợp lực của hai lực song song không? Qua bài học này ta sẽ nghiên cứu trạng thái cân bằng cũa vật
rắn chòu tác dụng của ba lực song để tìm quy tắc tổng hợp hai lực song song và điều kiện cân bằng của vật.
T
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
L
VIÊN
Hoạt động 1: Thí nghiệm
GV giới thiệu các dụng cụ và công
dụng của các dụng cụ thí nghiệm.
• Yêu cầu học sinh thiết kế phương
án thí nghiệm thanh chòu tác dụng
của ba lực song song ở trạng thái
cân bằng.
• Nhận xét kết quả thảo luận của
các nhóm sau đó đưa ra kết luận
cuối cùng về cách tiến hành thí
nghiệm.
• bố trí thí nghiệm hình 19.1.
• Gợi ý : Vận dụng các điều kiện
cân bằng của vật rắn đã học.
• Làm thí nghiệm kiểm tra hình
19.2, yêu cầu HS quan sát.
SINH
Hoạt động 1: Thí nghiệm
Quan sát , ghi nhận các loại
dụng cụ và công dụng của
chúng.
Thảo luận nhóm đề ra phương
án thí nghiệm.
I. THÍ NGHIỆM
Ghi nhận cách làm thí nghiệm.
Quan sát thí nghiệm và trả lời
câu hỏi C1.
Xác đinh các đặc điểm của lực
uur
ur
F thay thế cho hai lực F1 và
uur
F2 song song cùng chiều tác
O2
O
O1
O
dụng lên vật.
uur
uur
Biểu diễn F1 và F2 và hợp lực
ur
F của chúng.
Giáo viên : Đào Ngọc Nam
Trang
1
TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ
GIÁO ÁN VẬT LÍ 10
T
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
L
GIÁO VIÊN
SINH
Hoạt động 2: Tìm hiểu qui
tắc hợp lực song song cùng
chiều.
O Từ thí nghiệm hãy cho biết
hợp lực của hai lực song
song cùng chiều có những
đặt điểm gì?
GV nêu và phân tích qui tắc
tổng hợp hai lực song song
cùng chiều.
O Chứng minh
d 2 l2
= ?
d 1 l1
NỘI DUNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu qui tắc hợp II. QUI TẮC TỔNG HP HAI LỰC SONG
lực song song cùng chiều.
SONG CÙNG CHIỀU:
Tổng hợp các kết luận từ thí
l
•Hợp lực của hai
l 1 O
O
l
2
nghiệm trả lời câu hỏi.
lực song song cùng
l 2
d1
O1
chiều là mộ lực
d2
song song cùng
Ghi nhận khái qui tắc hợp lục
chiều và có độ lớn F
song song cùng chiều.
1
2
bằng tổng các độ
lớn của hai lực ấy.
F
• Gía của hợp lực chia trong khoảng
cách giữa hai giá của hai lực song
Dùng kiến thức hình học
songthành những đoạn tỉ lệ nghòch với
chứng minh biểu thức đó.
độ lớn của hai lực ấy.
F
F = F1 + F2
F1 d2
=
F2 d1
GV yêu cầu học sinh đọc phần
chú ý
Hoạt động 3: vận dụng
quy tắc hợp lực song song giải
một số bài tập đơn giản.
GV yêu cầu HS quan sát hình
19.1 trong SGK.
OEm có nhận xét về đặc điểm
của ba lực tác dụng lên vật
trong thí nghiệm?
ONêu và phân tích điều kiện
cân bằng.
Đọc phần chú ý
Hoạt động 3: vận dụng quy tắc
hợp lực song song giải một số bài
tập đơn giản
Đọc đề bài toán và vẽ hình.
Nhận xét về đặc điểm của ba
lực tác dụng lên vật trong thí
nghiệm hình 19.1: “Ba lực song
song cùng chiều”
Chú ý : (SGK)
BÀI TẬP 4 Tr106 SGK
Ta có:
F = F1 + F2 ⇔ P = P1 + P2 = 240
P1 d2 1,2
=
=
⇒ P2 = 2 P1
P2 d1 2,4
⇒ P1 =
240
= 80( N )
3
Vận dụng làm bài tập 4 SGK.
1. Dặn dò :
- Về nhà học bài, làm các bài tập 2,3,5 SGK. Và làm bài tập thêm BT trong sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 20.
IV. RÚT KINH NGHỊÊM :
.....................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên : Đào Ngọc Nam
Trang
2
TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên : Đào Ngọc Nam
GIÁO ÁN VẬT LÍ 10
Trang
3