Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

t34Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục quay cố định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.13 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ
Ngày soạn : 09-12-2006

GIÁO ÁN VẬT LÍ 10
Tiết soạn : 32

Tuần dạy : 16

CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN
ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

BÀI 20:

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Giúp HS
Phát biểu được đònh nghóa chuyển động tònh tiến và nêu được ví dụ minh họa.
-Viết được công thức đònh luật II Niu-tơn cho chuyển động tònh tiến.
- Nêu được tác dụng của mômen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục.
- Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật.
2. Kó năng : Hình thành cho HS
p dụng được đònh luật II Niu-tơn cho chuyển động tònh tiến thẳng.
- p dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay

Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận.

3. Thái độ: Yêu thích môn học vì có thể giải thích các hiện cân bằng tượng tự nhiên quanh ta
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bò các thí nghiệm theo các hình 21.4 SGK
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập và đọc trước bài mới,
3. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :



1.Ổn đònh lớp, kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là dạngchuyển động tònh tiến? Cho một ví dụ về chuyển động tònh tiến thẳng và một ví dụ về chuyển động
cong?
-Mômen lực có tác dụng như thế nào đối với một vật quay quanh một trục cố đònh?
3. Giảng bài mới :
T
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
L

SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mômen
quán tính.
Giới thiệu về mômen quán tính:
“Trong chuyển động quay quanh một
trục, mọi vật cũng có mức quán tính
giống như trong chuyển động tònh tiến.
Khi tác dụng cùng một momen lực lên
các vật khác nhau, tốc độ góc của vật
nào tăng chậm hơn thì vật đó có mức
quán tính lớn hơn và ngược lại”.
+ Mức quán tính của một vật quay
quanh một trục cố đònh phụ thuộc vào
những yếu tố nào?

Hoạt động 1: Tìm hiểu về
mômen quán tính.


3. Mức quán tính trong chuyển
động quay:

Ghi nhận khái niệm momen
quán tính.

- Dự đoán các yếu tố khảo sát
.

- Mọi vật quay quanh một trục đều
có mức quán tính. Mức quán tính
của vật càng lớn thì vật càng khó
thay đổi tốc độ góc và ngược lại.

- Hướng dẫn: So sánh thời gian chuyển
động của cùng một vật trong thí

Giáo viên : Đào Ngọc Nam

Trang

1


TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ
nghiệm 21.4 khi thay đổi các yếu tố
khảo sát.
Bố trí thí nghiệm kiểm tra.
- Giới thiệu trường hợp vật chòu momen

cản.

T

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

L

GIÁO ÁN VẬT LÍ 10

- Thí nghiệm kiểm tra.

-Giới thiệu trường hợp vât
chòu mômen cản.

-Mức quán tính của một vật quay
quanh một trục có phụ thuộc vào
khối lượng của vật và sự phân bố
khối lượng đó đối với trục quay.


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

NỘI DUNG

SINH
Hoạt động 2:. Vận dụng, củng cố +

Em hãy giải bài tập 6,8 trong SGK
trang 115?

-Gợi ý: Xác đònh tác dụng làm
quay của từng lực.

Hoạt động 2: Vận dụng, củng
cố.
Bài 6:
Chọn chuiều dương là chiều
chuyển động .
Gốc thời gian lúc vật bắt đầu
chuyển động.
a, Theo đònh luật II Niu-tơn:

uur
r
Fhl = m.a
ur uu
r ur uuu
r
r
⇔ F + N + P + Fms = m.a (1)

Chiếu phương trình (1) theo chiều
dương, ta được:
F.cos α - Fms = m.a

Bài 6:
Chọn chuiều dương là chiều chuyển
động .
Gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển
động.

a, Theo đònh luật II Niu-tơn:

uur
r
Fhl = m.a
ur uu
r ur uuu
r
r
⇔ F + N + P + Fms = m.a (1)

Chiếu phương trình (1) theo chiều
dương, ta được:
F.cos α - Fms = m.a

⇔ F.cos α − µ (mg − F sin α ) = m.a
m( µ g + a )
⇒F=
= 17( N )
cosα + sin α
⇔ F.cos α − µ (mg − F sin α ) = m.a
b, Vật chuyển động rhẳng đều thì a =
m( µ g + a )
0 ta có lực:
⇒F=
= 17( N )
µ mg
cos α + sin α
F=
= 12( N )

b, Vật chuyển động rhẳng đều thì
cos α + sin α
a = 0 ta có lực:

µ mg
F=
= 12( N )
cos α + sin α

Bài 8:
Đáp án : D “Vật quay chậm dần rồi
dừng lại”.

Bài 8:
Đáp án : D “Vật quay chậm dần
rồi dừng lại”.
1. Dặn dò :
- Về nhà học bài, làm các bài tập 4,5,6 SGK. Và làm bài tập thêm BT trong sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 22.
IV. RÚT KINH NGHỊÊM :
.....................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên : Đào Ngọc Nam

Trang


2


TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên : Đào Ngọc Nam

GIÁO ÁN VẬT LÍ 10

Trang

3



×