Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet39 Động lượng định luật bảo toàn động lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.9 KB, 3 trang )

Ngày soạn : 25/12
Tiết: 39
ĐỘNG LƯNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG(tt)
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Kiến thức trọng tâm :
- Đònh nghóa được xung lượng của lực, nêu bản chất (tính chất vectơ) và đơn vò đo của động lực.
- Đònh nghóa được động lượng, nêu được bản chất (tính chất vectơ) và đơn vò đo của động lượng.
- Từ đònh luật Niu-tơn suy ra được đònh lí biến thiên động lượng.
- Phát biểu được đònh nghóa hệ cô lập.
- Phát biểu được đònh luật bảo toàn động lượng.
2 -Kỹ năng :
- Vận dụng được đònh luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.
- Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
3-Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp :
Giải thích các hiện tượng chuyển động bằng phản lực trong thực tế.
II / CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1- Chuẩn bò của thầy: -Thí nghiệm minh họa đònh luật bảo toàn động lượng:
+ Đệm không khí (nếu có).
+ Các xe nhỏ chuyển động trên đệm không khí.
+ Các lò xo (xoắn, dài), dây buộc
+Đồng hồ đo thời gian hiện số, chính xác 0,001s.
2- Chuẩn bò của trò :
- Ôn lại đònh luật hai Niu-tơn đã học.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1-Ổn đònh tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:(không)
3-Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (8phút) :Tìm hiểu đònh luật bảo toàn động lượng.
Thời
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh


Kiến thức cơ bản
lượng

5’

3’

Thời
lượng

5’

- Nêu và phân tích khái
niệm hệ cô lập.
- Nêu và phân tích bài toán
xét hệ cô lập gồm hai vật.
-Gợi ý: Sử dụng phương
trình 23.3b.
- Phát biểu đònh luật bảo
toàn đ[ngj lượng.

-Nhận xét về lực tương tác
giữa hai vật trong hệ.
- Tính độ biến thiên động
lượng của hệ hai vật.
- Tính độ biến thiên động
lượng của hệ hai vật.Từ đó
nhận xét về động lượng của
hệ cô lập gồm hai vật.


II- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
ĐỘNG LƯNG:
1. Hệ cô lập: (SGK)
2. Đònh luật bảo toàn động
lượng của hệ cô lập:
Động lượng của một hệ cô lập
là mộ
nuguubả
uu
rt đạ
uuri lượuu
r o toàn.
p1 + p2 = const (23.6)

Hoạt động 2 (15phút) :Xét bài toán va chạm mềm.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
- Xét ví dụ một vật khối
lượng m1, chuyển động
trên môït mặt phẳnurg ngang
nhẵn với vận tốc v1 , đến
va chạm với một vật khối

-Đọc SGK.

3. Va chạm mềm:
*Ví
ur dụ: Trướuu
rc va chạm : Vật m1,

v1 , vật m2, v2 = 0 . Sau va
r
chạm (m1 + m2), vận tốc v . Tìm


5’

5’

lượng m2 đang nằm yên
trên mặt phẳng ngang ấy.
Biết rằng sau va chạm hai
vật nhập làm một, chuyể
r n
đoongj cùng vận tốc v .
r
Xác đònh v ?
- Gợi ý: p dụng đònh luật
bảo toàn động lượng cho
hệ cô lập.

- Xác đònh tính chất của hệ
vật.

- Xác đònh vận tốc của hai
vật sau va chạm.

r
v?
HD:

- Xét hệ: hai vật là hệ cô lập.
+ Động lượng của hệ trước va
chạm
ur : uu
r uur
ur r
p = p1 + p2 = m1 v1 + 0
+ Động lượng của hệ sau va
chạm
uu
r:
r
p ' = (m1 + m2 )v
Theo đònh luật bảo toàn động
lượng :
ur uu
r
p = p'
ur
r
⇔ mv1 = (m1 + m2 )v
ur
r
mv1
⇒v=
(m1 + m2 )
Va chạm trên đây của vât m1 và
m2 được gọi là va chạm mềm.

Thời

lượng

5’

5’

5’

Thời
lượng

Hoạt động 3 (15phút) :Tìm hiểu chuỷen động bằng phản lực.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
- Xét một tên lửacó khối
lượng M, chứa lượng khí m
ban đầu đứng yên.sau đó
chuyển động. Biết lượng
khí
r phụt ra sau với vận tốc
v . Xác đònh vận tốc của
tên lửa?
- Hướng dẫn: Xét hệ tên
lửa và khí là hệ cô lập.

- Viết biểu thức động lượng
của hệ tên lửa và khí trước
và sau khi phụt khí.
- Xác đònh vận tốc của tên

lửa sau khi phụt khí (xây
dựng biểu thức 23.7).

-Hướng dẫn: Hệ súng và
đạn ban đầu đứng yên.

- Giải thích C3.

4. Chuyển động bằng phản lực:
-Xét hệ: Tên lửa và khí là hệ cô
lập.
+ Động lượng của hệ trước khi
chuyể
ur nr động:
p=0
+ Động lượng của hệ ngay
sauukhi
độ
u
r chuyể
r nu
r ng:
p ' = mv + MV
Theo đònh luật bảo toàn động
lượng :
ur uu
r
p = p'
r
r

ur
⇔ 0 = mv + MV
r
ur
mv
⇒V = −
M

Hoạt động 4(5phút) :Vận dụng, củng cố.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Các em hãy làm bài tập
6,7 SGK?

- Làm bài tập 6,7 SGK.

Kiến thức cơ bản
ur
Đáp án: Bài 6: D. -2 p .
Bài 7: C. 20.

4. dặn dò (2ph):
-Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem bài học sau. Hôm sau học bài mới.


IV-RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:




×