Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Khảo sát động học của một bình phản ứng lý tưởng khuấy liên tục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 30 trang )

Đề tài:
KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC CỦA MỘT BÌNH
PHẢN ỨNG LÝ TƯỞNG KHUẤY LIÊN
TỤC

MÔN: MÔ HÌNH, MÔ PHỎNG VÀ TỐI ƯU HÓA
GVHD: Hoàng Ngọc Hà
Group:6


Hệ thống phản ứng
Tốc độ phản ứng tuân theo quy luật tác dụng khối
lượng như sau:
 

Định luật Arrhenius:

 

.

Cân bằng vật chất và năng lượng ta có hệ
phương trình vi phân sau:
 


Câu 1:
  ng trình với . có tuyến tính hay không? Tại sao?
Phươ



Trả lời


Câu 2
Viế  t phương trình toán học mô tả các điểm hoạt động dừng? Đơn giản các phương
trình này, chỉ ra rằng ta nhận được phương trình sau:


Phương trình trên là tuyến tính hay phi tuyến? Tại sao?


Câu 2: Trả lời


Hệ phương trình (1) ban đầu:

Gọi Xe=(xAe, xBe, Te) là điểm hoạt động dừng của hệ thống phản ứng ở các điều kiện đầu vào:
209,2
1,1
1,25
7,2.1010
8700
1
355


Câu 2: Trả lời




 Khi hệ đạt đến trạng thái dừng, ta có





Thay (1) vào (3) ta có:



Hàm trên là hàm phi tuyến bởi vì biến số là hàm số mũ (phi tuyến).


Câu 3
Đặt  . Dùng matlab với lệnh plot, biểu diễn mối quan hệ nhận xét về đường
cong, số giao điểm với trục hoành. Kết luận về số nghiệm của .




Kết quả


Câu 4
Tính giá trị số các điểm hoạt động dừng này bằng matlab, dùng lệnh fsolve. Ghi lại kết quả
nhận được theo bảng sau để tiện theo dõi:
Điểm dừng

Giá trị
 

 
 


Câu 4: Code
function Cau4
clear all;
clc;
function F=func(X)
b =209.2;
d =1.1 ;
k0=7.2*10^10;
k1=8700;
q =1.25;
u=355;
Xin=1;
F=[(b*k0*exp(-k1./X)*d)/(k0*exp(-k1./X)+d)-q*X+u];
end
Te1=fsolve(@func,270);
Te2=fsolve(@func,350);
Te3=fsolve(@func,480);
clc;


Câu 4: Kết quả

Điểm dừng

(K)


Giá trị
Điểm 1

Điểm 2

Điểm 3

0.99653

0.71148

0.0018232

0.0034689

0.28852

0.99818

284.6386

337.115

467.7604


Câu 5


 

Phương
trình (4) có thể biểu diễn dưới dạng:

 Tuyến tính hoá phương trình trên dùng chuỗi Taylor (bỏ qua các bậc cao hơn 2) theo công thức:

với
Hãy xác định các giá trị số của ma trận A và các giá trị riêng kết hợp với nó tại các điểm dừng đã tìm được ở câu 4
dùng các lệnh matlab diff và eig. Nhận xét về dấu của các giá trị riêng này.


Câu 5: Code
function Cau5
format short g
clc;
syms T xA xB
% cac tham so de mo phong
b =209.2;
d =1.1 ;
k0=7.2*10^10;
k1=8700;
q =1.25;
u=355 ;
xa_init=1;
Te=[284.6386 337.1150 467.7604];
xAe=[0.99653 0.71148 0.0018232];
xBe=[0.0034689 0.28852 0.99818];
for i=1:3
f=[ -k0*exp(-k1/T)*xA+d*(xa_init-xA)

k0*exp(-k1/T)*xA-d*xB



Câu 5: Kết quả


Câu 5: Kết quả


Điểm
  1



Giá trị riêng kết hợp:



Điểm 2:



Giá trị riêng kết hợp:



Điểm 3:



Giá trị riêng kết hợp:




Nhận xét về dấu của các giá trị riêng kết hợp:



Điểm 1 và điểm 3 có dấu của các giá trị riêng kết hợp giống nhau.



Điểm 2 có dấu của các giá trị riêng kết hợp khác nhau.


Câu 6
Gọi  mặt phẳng tạo bởi là mặt phẳng pha (phase plane). Biểu diễn các điểm hoạt động
dừng đã tìm được ở câu 4 lên mặt phẳng pha này, dùng lệnh plot và ký hiệu các điểm trên
figure nhận được



Câu 6: Kết quả


Câu 7:
Quay lại phương trình (4), dùng lệnh ode của matlab, tính nghiệm của nó với các điều kiện
ban đầu tuỳ chọn khác nhau (ít nhất 5 trường hợp), với mỗi nghiệm tìm thấy biểu diễn
chúng trên mặt phẳng pha của câu 6 (chú ý vẽ trên cũng một figure, bằng lệnh hold).

Cho các điều kiện ban đầu là:

T
0.5

0.5

200

0.8

0.2

400

0.7

0.3

300

0.6

0.4

480

0.55

0.45

250



Câu 7: Code
function Cau7
function dy=odesolve(t,y)
b =209.2; d =1.1; k0=7.2*10^10; k1=8700; q =1.25;
u=355; Xin=1; xA=y(1); xB=y(2); T=y(3);
kT=k0*exp(-k1/T); dy=zeros(3,1);
dy(1) = -kT*xA + d*(Xin - xA);
dy(2) = kT*xA - d*xB;
dy(3) = b*kT*xA - q*T + u;
end
[t,y] = ode45(@odesolve,[0,100],[0.5,0.5,200]);
plot(y(:,3),y(:,1))
hold on
[t,y]= ode45(@odesolve,[0,100],[0.8,0.2,400]);
plot(y(:,3),y(:,1))
hold on
[t,y]= ode45(@odesolve,[0,100],[0.7,0.3,300]);
plot(y(:,3),y(:,1))
hold on


Câu 7: Kết quả


Câu 8:
Kết luận về động học của hệ thống: chúng có hội tụ về các điểm dừng Pi? Nhận xét không
cần giải thích dấu của các giá trị riêng trong câu hỏi 5 và việc hội tụ/ không hội tụ này?
Trả lời: Hệ thống sẽ hội tụ về các điểm dừng P1 và P3 mà không hội tụ về điểm dừng P2.

Nhận xét về dấu: dấu của các giá trị riêng của điểm dừng P1 và P3 cùng dấu, hệ hội tụ về
đó; dấu của các giá trị riêng của P2 khác nhau, hệ không hội tụ về điểm dừng này.


Câu 9:
 

Quan sát phương trình ODE (4), hãy chỉ ra rằng ở các điều kiện đẳng
nhiệt T=const động học của các biến còn lại , luôn hội tụ tới các giá
trị tương ứng ?


Câu 9: Code
function Cau9
clear;
close all;
function dy=odecau9(t,y)
b=209.2;
d=1.1;
q=1.25;
k0=7.2*10^10;
k1=8700;
Xain=1;
u=355;
dy=zeros(3,1);
dy(1)=-k0*exp(-k1/y(3))*y(1)+d*(Xain-y(1));
dy(2)=k0*exp(-k1/y(3))*y(1)-d*y(2);
dy(3)=0;
End



Câu 9: Kết quả


Câu 9: Kết quả


Câu 10:
 Dựa vào tính chất

đã biết ở câu hỏi 9, hãy đề xuất một biểu thức toán học đơn
giản cho đầu vào u để toàn hệ thống hội tụ về một điểm hoạt động mong
muốn biết rằng động học của nhiệt độ (được áp đặt) dưới dạng sau
với K=const > 0, luôn hội tụ về . Xác nhận kết quả dùng Matlab với biểu thức
toán học của u tìm được.


×