Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Giáo trình tâm lý học quản lý kinh tế phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.36 MB, 79 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

1


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

2


TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KINH T Ế Q u ố c DÂN
K H O A K H O A H Ọ C Q U Ả N LÝ
TRẦN THỊ THÚY SỬU - LÊ THỊ A N H VÂN - Đ ỗ HOÀNG TOÀN

G I A O

Q

U

T

Â

A

N

M

L



L

Y

TRÌNH

Ý

H

K

(Tái bản lần thứ nhất

I

N

có sửa

Ó

C

H

T

E


chữa)

N H À X U Ấ T B Ả N K H O A H Ọ C VÀ K Ỹ T H U Ậ T
HÀ NỘI-2003

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

3


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

4


L Ờ I NÓI ĐẨU

Quản lý kinh tế về thực chất là việc quản lý và tác động

lên

con người trong các hệ thống kinh tế; mà con người khác các đối
tượng quản lý khác chính là ở chỗ con người có tâm lý (niềm tin, lý
tưởng, tình cám, mong muốn,
đoản,

tính cách, năng lực, sở trường,

nếp sống văn hoa, nếp tư duy suy nghĩ v.v). Vì thế,


sở
nếu

không năm bắt được yếu tố tâm lý của con người thì việc quản



kinh tê không thế thành công được. Giáo trình Tăm lý học quản lý
kinh

tê nhằm

đáp ứng cho sinh viên các kiến thức cơ bản có hệ

thống về tăm lý sử dụng trong quản lý kinh tế. Giáo trình được sử
dụng cho sinh viên chuyên
những

ngành

Quản lý kinh tế và cho tất cả

người tham gia các hoạt động quản lý có quan tâm.

Giáo

trình do các giáo viên Trần Thị Thúy Sửu (Chương ì), TS Lê Thị
Anh Vân (Mục ỉ Chương li, Chương IV) và GS.TS Đỗ Hoàng
(Mục li, IU Chương li, Chương V, VI, VU) biên soạn theo


Toàn
chương

trình môn học đã được Hội đồng khoa học Trường Đại học Kinh

tế

quác dân thông qua năm 1997 với số tiết là 60 tiết.
Giáo trình

được biên soạn dựa trên sự kế thừa và phát

triển

của nhiều giáo trình trước mà Khoa Khoa học quản lý đã đưa vào
sử

dụng.
Giáo trình

được tái bản lần này có sửa chữa, tuy nhiên

vẫn

không thê tránh khỏi có những thiếu sót, tập thể tác giả rất

mong

nhận


đước ý kiến của bạn đọc để lần xuất

hoàn

chỉnh

hơn. Moi ý kiến góp ý xin gửi về Khoa Khoa học quản

Đại học Kinh tế quốc

bản sau được



dân.

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

5


Trong quá trình biên soạn giáo trình các tác giả đã sử

dụng

khá nhiều các tài liệu của các tác giả mà danh mục đã được nêu ở
cuối sách. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các tác giả đó.

Cuối cùng chúng tôi xin chân thành
tâm của Ban giám

cảm ơn sự chỉ đạo

quan

hiệu, Phòng quản lý đào tạo Trường Đại học

Kinh tế quốc dân và Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật mà nhờ
đó giáo trình đã được thực hiện và phát

hành.

Hà Nội, tháng 9 ỉ2003
K h o a K h o a h ọ c q u ả n lý
ĐẠI HỌC KINH TẾ Q u ố c DÂN

4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

6


Chương

ì

T Ổ N G Q U A N V Ề T Â M LÝ VÀ T Â M LÝ H Ọ C
QUẢN LÝ KINH TẾ


ì- sơ Lược LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ QUẢN LÝ
KINH TẾ
Việc sử dụng tâm lý vào quản lý đã được thực hiện từ lâu,
đặc b i ệ t trong còng việc cai quản đ ấ t nước ở m ọ i nơi t r ê n t h ê giới
t r o n g m ọ i t h ờ i đ ạ i . N h ì n l ạ i lịch sử của các nước t ừ Á sang Âu,
t ừ x ư a t ớ i nay đ ề u có t h ể thà'}' việc sử dụng các y ế u t ố t â m lý
n h ư là một t i ề m n ă n g to lớn của quản lý (kinh. tế, c h í n h trị, xã
h ộ i , ngoại giao, q u â n sự V.V.). Việc quản lý các hệ thống có sự
tham d ự c ù a con n g ư ờ i , thực chất là việc t á c động v à đ i ể u h à n h ,
chi phôi ỵ|ên t â m lý của m ỗ i con người, c ù a đ á m đông, của tập t h ể
v à của xãMiội.
T h ờ i cô đ ạ i , các học g i ả p h ư ơ n g Đông (Trung Quốc, Ân Độ,
V i ệ t Nam...) đã t h u được n h i ề u t h à n h t ự u trong l ĩ n h vực n à y ,
đặc b i ệ t là các n h à tư tưởng lớn của T r u n g Quốc (tiêu b i ể u là 4
t r ư ờ n g p h á i : Lão, Nho, Mặc, P h á p n h ư Lão Tử, Khổng Tử, Mặc
Tử, T h ư ơ n g Ương).
T r i ế t học cô đ ạ i p h ư ơ n g Tây cũng đã góp phần tìm h i ể u yêu
t ố t â m lý trong các hoạt động sống của con người.
T h ê giới n ộ i t â m con n g ư ờ i hết sức phong phú, phức tạp và
5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

7


bí ẩn cùng với các quy l u ậ t đặc t h ù của nó: m à việc n g h i ê n cứu
tìm h i ể u t h ê giới n ộ i t â m của con n g ư ờ i cho đến nay v à cho t ớ i
m ã i m ã i về sau v ẫ n là n h ữ n g đề t à i h à n g đ ầ u m à con n g ư ờ i cần

p h ả i quan t â m .
Các n h à tư tưởng lớn của t h ờ i c ổ đ ạ i v à t h ờ i T r u n g cổ đ ã có
công trong việc k h á m p h á các đ i ề u bí ẩn v ề t â m lý của con n g ư ờ i :
n h ư n g c h ư a tạo dựng cho t â m lý trở t h à n h một n g à n h khoa học
độc l ậ p v ớ i một hệ thống các p h â n n g à n h h o à n chỉnh đ ể k h ô n g
ngừng được bổ sung v à p h á t t r i ể n .
Việc sử dụng các k h í a c ạ n h t â m lý trong quản lý được đặc
b i ệ t qi>an t â m c ù n g v ớ i sự ra đời v à p h á t t r i ể n của chủ nghĩa tư
bản.
F.B. G h i n b ơ r i t Fank Bunker Gilbreth (1868-1924) v à vợ là
L . M . G h i n b ơ r i t L i l i a n Moller Gilbreth. là hai trong số n h i ề u tác
g i ả M ỹ đ ư ơ n g t h ò i có n h i ề u đóng góp cho việc k h a i t h á c y ế u t ố
t â m lý của con n g ư ờ i trong q u ả n lý. Cuốn "Tâm lý học trong
q u ả n lý" c ù a L . M . G h i n b ơ r i t có t h ể được xem n h ư một trong
n h ữ n g cuốn s á c h đ ầ u tiên v i ế t v ề t h ể l o ạ i này.
Đồng t h ờ i v ớ i h a i vợ chồng F.B G h i n b ơ r i t và L . M . G h i n b ơ r i t
còn có M a r i Parker Follet (1868-1993), n g ư ờ i đ ã lên t i ế n g p h ê
p h á n các lý l u ậ n gia quản lý p h ư ơ n g T â y n h ư Robert Owen
(1771-1858), Gharles Babbage (1792-1881), Frederick

Winslow

Taylor (1856-1915), Henry Foyo (1841-1925), v.v. đã k h ô n g c h ú
ý thoa đ á n g đ ế n các k h í a c ạ n h t â m lý v à x ã h ộ i học vế con n g ư ờ i .
T i ế p đó là các n h à t â m lý học q u ả n lý k i n h t ế p h ư ơ n g T â y k h á c
Gabriel Tarde (1843-1904) n g u ô i P h á p , Georges Katona (19011983) n g ư ờ i H u n g v.v. v ớ i n h ữ n g đóng góp n h ấ t đ ị n h cho l ĩ n h
vực t â m lý học quản lý k i n h t ế trong quản lý v i mô k i n h tế.
C h í n h n h ò các cách t i ế p cận theo hướng t â m lý xã h ộ i học
q u ả n lý k i n h t ế đ ã l à m n ẩ y sinh n h i ề u n h á n h khoa học k i n h t ế


6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

8


mới: trong đó p h ả i k ể tới marketing. k i n h t ế vĩ mô. k i n h t ế v i mô
m à n g ư ờ i có công đóng góp lớn là Peter Drucker, nhờ đó đã tạo
ra sức sống mới của n ế n k i n h t ế h à n g hoa: đ e m l ạ i nhiều k é t quả
cho n h i ề u nước thuộc t h ế giới tư bản: M ỹ , N h ậ t , Tây Âu, Bắc Âu,
một số nước A S E A N v.v... Đặc biệt N h ậ t Bản và các nước
A S E A N do đ ư a được y ế u t ố t â m lý, yếu t ố t r u y ề n thống v ă n hoa
của d â n tộc vào quản lý k i n h t ế đã thu được những k ế t quả tốt
đẹp trong công cuộc p h á t t r i ể n đất nước.
Ở các nước xã h ộ i chú nghĩa, t â m lý học quản lý k i n h t ế được
các n h à n g h i ê n , cứu quan t â m từ đ ầ u n h ữ n g n ă m 1950, n h ư n g
c h ư a được sử dụng rộng r ã i trong việc đ i ể u h à n h n ê n k i n h tê
thuộc p h ạ m v i cả nước, vì t h ê h i ệ u quả thu được chưa đáng kể.
Ờ nước ta, t â m lý học quản lý k i n h tê mới bắt đ ầ u được chú
ý trong v ò n g mươi n ă m l ạ i đây và đặc biệt được quan t â m k h i
đ ấ t nước đi vào công cuộc đ ổ i mới, xoa bỏ cơ chẻ quản lý kê
hoạch hoa t ậ p t r u n g quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chê t h ị
trường theo định hướng xã h ộ i chủ nghĩa.
Việc đ ư a k i ê n thức t â m lý quản lý k i n h tê vào giảng dạy ở
các trường đ ạ i học k i n h tê và các t r u n g t â m đào tạo cán bộ quản
lý đã được c h ú ý từ n ă m 1977. T ạ i Đ ạ i học K i n h t ế quốc d â n t â m
lý học q u ả n lý k i n h t ế đã được đưa vào giáo t r ì n h Khoa học quản
lý t h à n h một chương. N ă m học 1989*1990 p h á t t r i ể n t h à n h một
giáo t r ì n h 60 t i ế t . Tới n ă m học 19b-i-1995 tách t h à n h hai giáo
t r ì n h , giáo t r ì n h "Tâm lý và xã h ộ i học đ ạ i cương" 45 t i ế t d ù n g

chung cho các c h u y ê n n g à n h và giáo t r ì n h "Tâm lý học quản lý
k i n h t ê " 60-75 t i ế t d ù n g cho c h u y ê n n g à n h Quản lý k i n h tế. T â m
lý học q u ả n lý k i n h t ế cũng được đưa vào chương t r ì n h đạo tạo
n g h i ê n cứu sinh k i n h t ế thuộc c h u y ê n n g à n h quản lý k i n h tê
( m ả sô 5.02.21) từ n ă m 1996 đ ế n na}'.
Ì - T â m lý: ( T â m lý cá n h â n ) là sự phản á n h t h ế giới k h á c h
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

9


quan (của bản t h â n , của tự n h i ê n , của xã hội) vào bộ n ã o con
người, được con n g ư ờ i tích l ũ y và được biêu h i ệ n t h à n h các h i ệ n
tượng t â m lý của họ.
K h á i n i ệ m t â m lý k h ô n g p h ả i đơn giản, thực t ế từ thuở xa
xưa cho đ ế n n g à y nay, con n g ư ờ i đã t ố n r ấ t n h i ê u công sức đe
làm rõ k h á i n i ệ m n à y .
N g ư ờ i n g u y ê n t h ú y có quan đ i ể m cho con n g ư ờ i có hai phần:
t h ể xác v à t â m hồn - t â m hồn c h í n h là cội nguồn của t â m lý con
người. T â m h ồ n là b ấ t tử, con n g ư ờ i sau k h i chết còn có cuộc
sóng của t â m l i n h .
Có quan đ i ể m l ạ i cho t h ể xác v à t â m h ồ n là một, t i ê u b i ể u
cho quan đ i ể m n à y là A r í t t ố t (384-322 trước công n g u y ê n ) , ông
cho t â m h ồ n gắn với t h ể xác, nó là b i ể u h i ệ n c ù a t â m lý con
người. T â m hồn có ba loại:
- T â m "hồn thực v ậ t , có chung ở cả n g ư ờ i và động v ậ t , l à m
chức n ă n g dinh dưỡng, v ậ n động ( A r í t t ô t gọi là t â m hồn cảm
giác)
- T â m hồn t r í tuệ, chỉ có ở con n g ư ờ i ( A r í t t ố t g ọ i là t â m hồn

suy nghĩ)
Các n h à t r i ế t học duy t â m cho t â m hồn (tức n ó i vê t â m lý) có
trước v à do thượng đ ế tạo ra, sau đó mới có thực t ạ i (tiêu b i ể u là
n h à t r i ế t học duy

t â m cổ đ ạ i Pờlatông

428-348 trước

công

n g u y ê n ) . Hoặc D . H i u m (1811-1916) một n h à duy t â m p h á i b ấ t
k h ả t r i cho t h ế giới là n h ữ n g k i n h n g h i ệ m chủ quan. Quan đ i ể m
của các n h à duy v ậ t , cho t â m lý là sản p h ẩ m của v ậ t chất, n h ư :
- C a n b a n r á c (1757-1808) n h à duy v ậ t Thô T h i ể n : cho n ã o
t i ế t ra tư tưởng, giống n h ư gan t i ế t ra mật.
- L.Phơ b á c h (1804-1872) một n h à duy v ậ t trước k h i chủ
n g h í a M á c ra đời cho: t i n h t h ầ n , t â m lý k h ô n g t h ể t á c h r ờ i k h ỏ i

8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

10


nao n g ư ờ i , nó là sản v ậ t của t h ứ v ậ t chất p h á t t r i ể n tới mức độ
cao là bộ não.
Các n h à lý l u ậ n k i n h đ i ể n M á c - L ê n i n đã p h á t t r i ể n quan
đ i ể m của P h ơ bách, cho: T á m lý là sự p h á t t r i ể n lâu dài của v ậ t

chất: là sự p h ả n á n h đ i ể u k i ệ n tồn t ạ i của con n g ư ờ i trong tự
n h i ê n v à x ã hội.
Đ e k ế t t h ú c v ấ n để này, ta có t h ể xét t h ê m một vài k h á i
n i ệ m đ a n g lưu h à n h ở nước ta, trước tiên là k h á i n i ệ m t â m lý
của một sô n h à t â m lý thuộc Đ ạ i học sư p h ạ m H à N ộ i (Nguyễn
Quang U ẩ n - T r ầ n H ữ u L u y ế n - T r ầ n Quốc T h à n h )
Các tác g i ả t r ê n v i ế t : t â m lý n g ư ờ i là sự p h ả n á n h h i ệ n thực
k h á c h quan vào n ã o n g ư ờ i t h ô n g qua chủ t h ể .
T á c g i ả N g u y ễ n T h à n h Lê trong cuốn "Tâm lý học k i n h
doanh v à q u ả n lý" x u ấ t bản ở t h à n h p h ố H ồ Chí M i n h 1994 v i ế t :
T â m lý là các h i ệ n tượng t i n h t h ầ n x ẩ y ra trong đ ầ u óc con n g ư ờ i
( n h ư ta yêu, ta ghét, ta r u n g động, ta bực bội, ta quyết tâm, ta
thoa m ã n , ta h ẫ n g h ụ t V.V.); k h ô n g ai có t h ể biết được các h i ệ n
tượng đó, t r ừ k h i c h ú n g t h ể h i ệ n ra bên n g o à i t h à n h l ờ i nói, n é t
mặt, h à n h động v.v, vì t h ế t â m lý còn được gọi là t h ế giới n ộ i
t â m hay "lòng n g ư ờ i " .
2- T â m l ý h ọ c : là khoa học n g h i ê n cứu vê các h i ệ n tượng
t á m lý.
Sở dĩ nói t â m lý học là một khoa học vì nó có đ ố i tượng
n g h i ê n cứu r i ê n g v à có p h ư ơ n g p h á p l u ậ n n g h i ê n cứu đặc t h ù
r i ê n g (xem t h ê m các giáo t r ì n h t â m lý học đ ạ i cương khác).
3- Đ ố i t ư ợ n g c ủ a t â m l ý học: đó là các quy l u ậ t p h á t sinh,
p h á t t r i ể n v à d i ễ n b i ế n của các hiện tượng t â m lý do t h ế giới
k h á c h quan tác động lên n ã o con n g ư ờ i sinh ra.
4- T â m lý h ọ c q u ả n l ý k i n h t ế : là một n h á n h của t â m lý
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

11



học nói chung, n g h i ê n cứu những quy l u ậ t c ù n g các cách b i ể u
h i ệ n của các quy l u ậ t t â m lý c ù a các thực t h ê (cá n h â n , n h ó m .
tập thê, đ á m đông, xã hội) t h a m gia vào n h ữ n g hoạt động k i n h
tê ở những giai đoạn p h á t t r i ể n n h ấ t đ ị n h của lịch sử.
Như vậy, đối tượng nghiên

cứu của tâm lý học quản



kinh

tê là các quy luật tâm lý của các con người (các thực thê xã

hội)

trong các hoạt động kinh tê của xã hội.
5- V a i t r ò c ủ a t â m lý: t â m lý là n h â n t ố cơ bản, quvết đ ị n h
cho các hoạt động của con người. Đ i ề u n à y t h ể h i ệ n rõ qua các
chức n ă n g cụ t h ể của t â m lý sau đây:
5.1- Chức năng định hướng của tàm lý
Chức n ă n g đ ị n h hướng của t â m lý, t h ể h i ệ n ở động cơ, mục
đích k h i ê n cho con n g ư ờ i hoạt động (như: n h u cầu, động cơ, n i ề m
t i n , lý tưởng, lương t â m , danh dự V.V.).
5.2- Chức năng động lực: đó là chức n ă n g t h ô i thúc, lôi cuốn
con n g ư ờ i quyết t â m l à m một việc hoặc sự nghiệp n à o đó, rõ
r à n g n ê u con n g ư ờ i khÔỊ^g có quyết t â m vươn t ớ i để l à m một việc
n à o t h ì việc l à m đó k h ó có t h ể có k ế t q u ả lớn.
5.3- Chức năng diều khiển: c h í n h nhờ chức n ă n g n à } ' m à con

n g ư ờ i m ố i có các mục đích, mục tiêu của cuộc sống, p h ả i đ ặ t ra
kê hoạch, chương t r ì n h p h ấ n đ ấ u lâu d à i mới đ ạ t tới.
5.4- Chức năng kiểm tra, điểu chỉnh: là chức n ă n g t ự đ á n h giá
k ế t q u ả hoạt động của con n g ư ờ i so vói các yêu cầu, ý định đ ặ t ra
đ ể xem mức hoạt động đ ã đ ạ t đến đâu, có gì cần p h ả i đ i ể u chỉnh
cho t h í c h hợp.
6- V a i t r ò c ủ a t â m l ý h ọ c q u ả n l ý k i n h t ế
T â m lý là một t i ề m n ă n g to lớn của q u ả n lý vì nó tạo ra
(hoặc l à m m ấ t đi) n i ề m t i n , và môi trường t â m lý t ố t đẹp cho các
con n g ư ờ i trong q u á t r ì n h hoạt động k i n h tế; nhờ đó l à m cho
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

12


h i ệ u q u ả thu được t ă n g lên (hoặc giảm đi) đ á n g kê (từ 5-20 o)
0/

Q u ả n lý k i n h t ế là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng
đích của chủ t h ể q u ả n lý lên các con n g ư ờ i n h ằ m sử dụng có h i ệ u
q u ả n h ấ t các t i ề m n ă n g k h á c và các cơ h ộ i của h ệ thống. Thực t ế
chỉ rõ n ế u con n g ư ờ i l à m việc, hoạt động trong môi trường t â m lý
tốt l à n h ( v u i vẻ, p h ấ n k h ở i v.v.) t h ì n ă n g suất công việc t ă n g lên
t ừ 10-20% so v ớ i l à m việc trong môi trường n ặ n g nể. ức chế.
M ộ t thực tê k h á c cũng chỉ rõ con n g ư ờ i trong điều k i ệ n b ì n h
t h ư ờ n g chỉ có t h ể sử dụng được t ừ 20-30% t i ề m n ă n g (sức cơ bắp,
t r í tuệ) v ố n có của m ì n h . Chỉ k h i gặp h o à n cảnh đột biên (lòng
quyết t â m , lòng c ă m t h ù địch, ý chí chống l ạ i bạo tàn, ý chí
chống t r ả l ạ i cái chết, ý chí rửa h ậ n v.v.) mới có t h ể huy động t ớ i

50-60°ó t i ề m n â n g vốn có của m ì n h m à thôi. Trong hoạt động
k i n h t ế cũng vậy. M ộ t h ã n g sản x u ấ t có uy tín về chất lượng sản
p h ẩ m l à m ra v à cung cách phục vụ k h á c h , t h ì h i ệ u quả k i n h
doanh (do n i ề m tin của k h á c h ) sẽ tạo ra hơn h ẳ n so với các h ã n g
cùng n g à n h h à n g khác.
N g o à i ra trong n h i ề u trường hợp thực tê. n ê u k h ô n g sử dụng
y ế u t ố t â m lý sẽ k h ô n g t h ê đ ạ t được ý đồ k i n h doanh. Chẳng h ạ n
việc các t r ù m lừa đảo bị ra toa, n ê u k h ô n g d ù n g yêu tô đi va}' t r ả
lãi suất cao hơn h ẳ n n g â n h à n g v à k h ô n g t r ả lãi n g h i ê m chỉnh
một v à i t h á n g ban đ ầ u t h ì họ đ â u có t h ể dễ dàng lừa t ớ i bạc t ỷ
của n h i ề u n g ư ờ i k h á c được.
7- P h ư ơ n g p h á p l u ậ n v à c á c p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u
c ủ a t â m l ý h ọ c q u ả n lý k i n h t ế
7.1- Phương pháp luân và các phương pháp nghiên cứu của tăm lý hoe
nói chung cũng như tâm lý quản lý kinh tế nói riêng: là hệ thông những
t r i thức, n h ữ n g t h ủ t h u ậ t đ ể p h á t h i ệ n và giai quyết t h à n h công
li
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

13


các h i ệ n tượng t â m lý trong quản lý; m à mục t i ê u là p h ả i đề ra
được các quan đ i ể m và các n g u y ê n lý n g h i ê n cứu cơ b ả n c h u ẩ n
xác và khoa học.
7.2- Quan điểm nghiên cứu của tâm lý học: ( m à c h ú n g ta lựa
chọn) là chủ nghĩa M á c - L ê n i n , t r u y ề n thống d â n tộc v à các
t h à n h q u ả của các n g à n h khoa học k h á c ( k i n h tê học, sinh học,
x ã h ộ i học, n h â n l o ạ i học, lôgic học, đạo đức học V.V.)"
7.3- Các nguyên lý cơ bản của tám lý học

- N g u y ê n lý thống n h ấ t giữa ý thức v à hoạt động. Do đặc
t h ù của các h i ệ n tượng t â m lý là k h ô n g t h ể quan s á t trực t i ế p
được, cho n ê n p h ả i quan s á t một c á c h gián t i ế p t h ô n g qua các
h o ạ t động của con n g ư ờ i (các h à n h v i c ù a họ) để t ừ đó t ì m ra c á i
b ả n chất t â m lý của con người.
- N g u y ê n lý vê t í n h quyết đ ị n h của xã hội, của môi trường
đ ố i v ớ i t â m lý của con người. Ý thức con n g ư ờ i là m ộ t p h ạ m t r ù
lịch sử, chịu t á c động to lớn của các điêu k i ệ n v à môi trường
sống, môi trường l à m việc của m ì n h ; c h í n h vì l ẽ n à y m à C.Mác
đ ã nói: "Con n g ư ờ i là tổng hoa của các quan h ệ xã hội".
- N g u y ê n lý p h á t t r i ể n v à biên đôi. N g u y ê n lý n à y đòi h ỏ i
p h ả i n g h i ê n cứu các h i ệ n tượng t â m lý của con n g ư ờ i trong sự
p h á t t r i ể n v à biên đôi của họ, của môi trường sống, học t ậ p v à
l à m việc, của x ã hội, p h ả i đi vào n g h i ê n cứu cụ t h ể từng con
n g ư ờ i một.
7.4- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
7.4.1- Phương

pháp

quan

sát: là p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu

n h ữ n g biêu h i ệ n b ê n n g o à i của t â m lý con n g ư ờ i ( h à n h v i , cử chỉ,
n é t mặt, l ờ i nói, d á n g điệu vv) d i ễ n ra trong đ i ể u k i ệ n sinh hoạt
tự n h i ê n , b ì n h thường của họ đ ể t ừ đó r ú t ra các k ế t l u ậ n .
Ư u đ i ể m của phương p h á p quan s á t là sẽ cho ta t h u được các
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


14


t à i l i ệ u cụ thể, k h á c h quan, các t h ô n g t i n thô.
Nhược đ i ể m của p h ư ơ n g p h á p n à y là ở chỗ 1) Nó phụ thuộc
k h á lớn vào n g ư ờ i t i ế n h à n h quan sát ( t r ì n h độ, k i n h nghiệm,
t ì n h t r ạ n g sức khỏe v.v. của n g ư ờ i quan sát); 2) Đ ố i với các b i ể u
h i ệ n t â m lý s â u kín của n g ư ờ i quan sát (niềm t i n , lý tưởng, thói
quen, n g u y ệ n vọng v.v.) r ấ t khó có t h ể quan s á t được.
Quan s á t có n h i ề u cách:
* Quan s á t bộ phận, t r ọ n g đ i ể m
* Quan s á t t o à n d i ệ n
* Quan s á t trực t i ế p
* Quan s á t g i á n t i ế p (qua phương t i ệ n nghe, n h ì n , qua k ể l ạ i
của n g ư ờ i t r u n g gian).
* T ự quan s á t (ví dụ soi gương xem k h u ô n mặt, d á n g điệu
của m ì n h V.V.).
7.4.2- Phương

pháp

trò truyện:

là p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu

t â m lý con n g ư ờ i t h ô n g qua việc trò chuyện c h â n t ì n h , cởi mở với
họ: n ê u ra các gợi mở, các câu h ỏ i ; thực h i ệ n việc t r a n h l u ậ n
n h ữ n g v ấ n đề cần t h i ế t v.v.
Ư u đ i ể m của p h ư ơ n g p h á p trò chuyện là ở chỗ nó cho p h é p

đi s â u n g h i ê n cứu được n ộ i t â m của con n g ư ờ i m à l ạ i ít p h ả i chi
p h í tôn k é m .
Nhược đ i ể m của p h ư ơ n g p h á p t r ò chuyện là: t h ứ n h ấ t , nó l ệ
thuộc k h á lớn vào k i n h n g h i ệ m v à k h ả n ă n g tiếp xúc của n g ư ờ i
n g h i ê n cứu; t h ứ hai, nó d ễ x ẩ y ra việc lồng ý chủ quan của n g ư ờ i
n g h i ê n cứu trong trao đ ổ i ; t h ứ ba, k h ô n g p h ả i đ ố i tượng n g h i ê n
cứu n à o cũng d ễ d à n g chấp n h ậ n cách n g h i ê n cứu n à y (chẳng
h ạ n , n g ư ờ i k h ó t í n h , n g ư ờ i kín đáo v.v... k h ô n g dễ gì có t h ể trao
đ ổ i c h â n t ì n h cởi m ỏ v ố i họ để h i ể u được suy nghĩ của họ).
7.4.3-

Phương

pháp

thực

nghiệm:

là p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n
13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

15


cứu t â m lý con n g ư ờ i t h ô n g qua m ộ t k ế hoạch các tác động có
t í n h chủ động để tạo ra các t ì n h huống, nhờ đó có t h ê quan s á t
đôi tượng cần n g h i ê n cứu theo n h ữ n g g i ả t h i ế t . Việc n g h i ê n cứu

có t h ể sử dụng cả các p h ư ơ n g t i ệ n m á y móc đo lường h i ệ n đ ạ i .
P h ư ơ n g p h á p thực nghiệm có t h ể d i ễ n ra trong p h ò n g t h í
nghiệm, hoặc d i ễ n ra trong điêu k i ệ n t ự n h i ê n b ì n h thường. Ví
dụ, b ố t r í một p h ò n g trong đó có 10 n g ư ờ i , được d ặ n trước k h i
đ ư a một cái hộp m ầ u xanh h ỏ i là m ầ u gì t h ì m ọ i n g ư ờ i đ ề u t r ả
lời là m ầ u tím. Sau đó m ờ i n g ư ờ i X - là n g ư ờ i m à ta cần xem xét
t í n h tự chủ của họ. Lúc vào phòng, sau k h i hỏi, 10 n g ư ờ i đ ã được
chuẩn bị đ ề u t r ả l ờ i hộp m ầ u tím. Đ ế n lượt n g ư ờ i X t h ì họ có t h ể
t r ả lòi theo n h i ề u cách:
- Nó là m ầ u t í m (chứng tỏ họ là n g ư ờ i a dua, k h ô n g có c h í n h
kiến)
- Nó là m ầ u xanh (họ có đức t í n h tự chủ cao) v.v.
P h ư ơ n g p h á p thực n g h i ệ m có ưu đ i ể m là d ễ thực h i ệ n vào
t h ẳ n g mục t i ê u n g h i ê n cứu để t ì m ra d ấ u h i ệ u t â m lý m à ta
muốn biết; n h ư n g nó l ạ i có nhược đ i ể m là: 1) P h ả i t ố n công,
t h ậ m chí p h ả i t ố n k é m , 2) Nó cũng bị tuy thuộc k h á l ố n vào
t r ì n h độ, k i n h n g h i ệ m v.v... của n g ư ờ i t i ế n h à n h thực nghiệm.
7.4.4- Phương pháp

điều tra qua phiêu

thăm dò (Ang két): đó

là p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu t â m lý qua các b ả n g c â u h ỏ i cho sẵn
với n h ữ n g c á c h t r ả l ờ i được quy đ ị n h sẵn hoặc k h ô n g quy định
sẵn n h ư :
* Có, k h ô n g (2 cách t r ả lời)
* M ộ t số câu t r ả l ờ i cho chọn
* T r ả lòi t ự do (tự v i ế t ra) v.v.
Ư u đ i ể m của p h ư ơ n g p h á p n à y là d ễ đi s â u vào mục tiêu

n g h i ê n cứu (qua k ế t cấu c â u hỏi, c â u t r ả lời) v à có t h ể đ i ể u tra
14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

16


t r ê n một d i ệ n r ấ t rộng (vì p h i ế u có t h ể in nhiều để p h á t ) . Còn
nhược đ i ể m là nó d ễ lồng ý k i ê n chủ quan của n g ư ờ i n g h i ê n cứu
(qua k h u ô n m ẫ u các c â u h ỏ i và các câu t r ả lời m à họ là n g ư ờ i h ỏ i
d ễ buộc n g ư ờ i được h ỏ i p h ả i t r ả l ờ i theo ý định của mình). Ngoài
r a n ế u n g ư ờ i t r ả lòi k h ô n g ủng hộ, dễ gây ra n h i ễ u (họ ghi ý k i ế n
l i n h t i n h , gạch, c h ấ m tuy tiện).
7.4.5-

Phương

pháp

nghiên

cứu lý lịch:

là phương p h á p

n g h i ê n cứu t â m lý g i á n t i ế p thông qua hồ sơ, l a i lịch, lịch sử của
n g ư ờ i cần xem xét: qua b ả n k h a i lý lịch q u á t r ì n h công tác, hoạt
động trong q u á k h ứ đ ể dự đoán đặc đ i ể m t â m lý của họ về các
v ấ n đề cần quan t â m . Ví dụ họ có k h u y ế t đ i ể m tham ô, lười

biếng, vô tô chức v.v. .. ha}- không? Phương p h á p n à y có ưu đ i ể m
là d ễ thực h i ệ n vì việc q u ả n lý hồ sơ n h â n sự là việc thường l à m
của m ọ i cơ quan, tô chức v à xã h ộ i : n h ư n g nó l ạ i có nhược đ i ể m
là đòi h ỏ i cần p h ả i l à m t ố t công tác quản lý hồ sơ, đồng thời lý
lịch theo m ẫ u đ ị n h sẵn chỉ có t h ể phản á n h một cách tòng q u á t
theo một số n ộ i dung n h ấ t định về con n g ư ờ i n ê n khó p h á t h i ệ n
các y ế u t ố t â m lý s â u sắc của họ.
7.4.6nghiên

Phương

pháp

nghiên

cứu sản phẩm

của người

cần

cứu. Đ â y là p h ư ơ n g p h á p nghiên cứu t â m lý gián tiếp

t h ô n g qua các sản p h ẩ m của đương sự đã l à m ra (cách tạo d á n g
sản p h ẩ m của họ; n ộ i dung cuốn sách m à họ v i ế t ra, ý tứ cuốn
t r u y ệ n do họ s á n g tạo, chất lượng sản p h ẩ m m à họ l à m ra so v ớ i
n g ư ờ i k h á c V.V.).
P h ư ơ n g p h á p n à y có ưu đ i ể m là d ễ thực h i ệ n , vì sản p h ẩ m
của con n g ư ờ i d ễ d à n g có t h ê lấy ra để quan s á t và đ á n h giá, hơn
n ữ a l ạ i có t h ể c ù n g một lúc sử dụng n h i ề u n g ư ờ i n g h i ê n cứu m à

k h ô n g tốn k é m . N h ư n g nó có nhược đ i ể m là n g ư ờ i n g h i ê n cứu
p h ả i giỏi nghiệp v ụ m ớ i đ ư a ra được các k ế t l u ậ n bổ ích.
7.4.7-

Phương

pháp

trắc

nghiệm

(Test): là p h ư ơ n g

pháp

n g h i ê n cứu đặc t h ù của t â m lý v à xã h ộ i học bằng việc chủ động
tạo ra các h i ệ n tượng t â m lý của n g ư ờ i dự định n g h i ê n cứu theo
15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

17


các chương t r ì n h định sẵn, t h ô n g qua việc thay đôi các điều k i ệ n
gây tác động t â m lý.
N h ư v ậ y thực chất của p h ư ơ n g p h á p trắc n g h i ệ m là sự liên
k ế t n h i ề u chương t r ì n h n g h i ê n cứu r i ê n g l ẻ của p h ư ơ n g p h á p
thực nghiệm v à các p h ư ơ n g p h á p k h á c .

P h ư ơ n g p h á p thực n g h i ệ m có ưu đ i ể m là nó cho k ế t quả
n g h i ê n cứu cao n h ấ t v ì nó tổng hợp m ọ i ưu đ i ể m của các phương
p h á p k h á c . N h ư n g nó cũng có nhược đ i ể m là k h á t ố n k é m v à
p h ả i có các trang t h i ế t bị cần t h i ế t cũng n h ư p h ả i có một đ ộ i ngũ
c h u y ê n gia l à n h nghề, giỏi việc. P h ư ơ n g p h á p trắc n g h i ệ m r ấ t
quan trọng trong n g h i ê n cứu t â m lý, vì t h ê ta sẽ còn n g h i ê n cứu
s â u t h ê m ở phần sau.
7.4.8-

Phương

pháp

điều

tra gián

tiếp qua

trung

gian:



p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu đặc đ i ể m t â m lý con n g ư ờ i qua các m ố i
quan h ệ của họ v ớ i n h ữ n g n g ư ờ i k h á c . Rõ r à n g m ộ t k ẻ t h a m
n h ũ n g chỉ có t h ể k ế t b ạ n v ớ i n h ữ n g k ẻ x ấ u v à l u ô n l u ô n t ì m cách
t i ế p cận v ớ i n h ữ n g cấp t r ê n có t h ể đ e m l ạ i l ợ i ích cho họ. N g ư ờ i
x ư a đ ã nói r ấ t đ ú n g : n g ư u t ầ m n g ư u , m ã t ầ m mã.

7.4.9- Phương

pháp

nhận

dạng

cá nhân:

là p h ư ơ n g p h á p

n g h i ê n cứu đặc đ i ể m v ề m ặ t t â m lý con n g ư ờ i t h ô n g qua việc
p h â n l o ạ i dạng con n g ư ờ i v ề m ặ t t â m lý bằng các mô h ì n h mang
t í n h chất thống k ê đ á m đông thực n g h i ệ m để r ú t ra k ế t l u ậ n .
Đ â y là p h ư ơ n g p h á p k h á h i ệ u quả, n h ư n g k h ô n g d ễ thực h i ệ n vì
nó l ệ thuộc vào các c h u y ê n gia c h u y ê n sầu t ừ n g l ĩ n h vực mô h ì n h
một ( h ì n h t h ể học, p h â n t â m dịch học, các n h à ngoại cảm v.v...).
li- CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
Ì- Khái niệm: Các hiện tượng tâm lý là các hiện tượng con
n g ư ờ i có t h ể n h ậ n thức được b ả n t h â n v à t h ê giới k h á c h quan r ồ i
p h ả n ứng trở l ạ i theo cách của m ì n h .
16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

18


2- Đ ặ c đ i ể m c ủ a c á c h i ệ n t ư ợ n g t â m lý

2.1- Tính chủ thè cùa hiện tượng làm lý
Đặc đ i ể m n à y chi rõ, cùng một hiện thực k h á c h quan như
nhau, n h ư n g m ỗ i cá n h â n k h á c nhau l ạ i h ì n h t h à n h n ê n các
h i ệ n tượng t â m lý k h ô n g t r ù n g khớp gióng nhau
C h â n g hạn, c ù n g một cảnh m ù a thu n h ư nhau nhung mỗi
n g ư ờ i l ạ i có cảm xúc và suy nghi khác nhau v.v. Hoặc nghe h á t
chèo có nhiều n g ư ờ i t h í c h thú, n h ư n g cũng không ít n g ư ờ i không
t h í c h , hoặc cùng một h à n h v i hoạt động m à i d á m . phần lớn các
n h à k i n h té tư bản c h ú nghĩa cho là chuyện b ì n h thường: n h ư n g
n h i ề u c h u y ê n gia k i n h t ế nước k h á c l ạ i cực lực lên án nó. Điểu
n à y chứng tỏ c ù n g một h i ệ n thực k h á c h quan. n h ư n g vị trí tiếp
n h ậ n nó trong óc m ỗ i n g ư ờ i l ạ i k h ô n g p h ả i n h ư nhau - tức là nó
c h i ê m những vị t r í tương đ ố i k h á c nhau. nó phụ thuộc vào chủ
t h ể (người) tiếp n h ậ n .
2.2- Tính lổng the. chỉ rõ k h ô n g có h i ệ n tượng t â m lý nào đứng
r i ê n g mà l ạ i k h ô n g có liên quan đến các h i ệ n tượng t á m lý khác
t r o n g đời sòng của con n g ư ờ i ; bởi vì t h ế giới k h á c h quan luôn có
t í n h t h ô n g n h ấ t và r i n h tổng thê. Chảng hạn. một lớp sinh viên
tò chức đi pích-ních, rõ r à n g nguồn cảm xúc sẽ k h á c nhau k h i
t h ờ i tiêt xẩy ra k h á c nhau (đẹp trời, t r ờ i nắng gay gắt. hoặc trời
đổ m ư a lớn V.V.).
2.3- Tính (hông nhát giữa con người và thực tại khách quan. Điều
n à y chỉ rõ h i ệ n thực k h á c h quan trở t h à n h các h i ệ n tượng t â m lý
con p h ụ thuộc vào "bộ óc" t i ế p n h ậ n cụ t h ể của mỗi người.
Rò r à n g c ù n g mộc bản nhạc, lúc ta v u i ta nghe nó k h á c : lúc
ta buồn ta cảm n h ặ n l ạ i k h á c .
Tất cả các đặc đ i ể m k ể t r ê n là căn cứ để n h à q u â n lý đưa các
y ế u tó tam lý vào k h a i t h á c trong quá t r ì n h điều h à n h của mình.
3- P h â n l o ạ i c á c h i ệ n t ư ợ n g t â m lý: Có nhiều cách phản


íi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

19


.?./- Phan theo mức dó ý thức tiếp nhận (có hay không), h i ệ n
tượng t â m lý chia t h à n h :
3.1.1- Các h i ệ n tượng t â m lý vô thức, mang t í n h b â n n ă n g :
n h ư h i ệ n tượng con n g ư ờ i n ằ m mơ, hoặc nói n ă n g lỡ l ờ i v.v.
3.1.2- Các h i ệ n tượng t â m lý có ý thức: đó là lòng yêu nước.
t í n h t h ư ơ n g người, t í n h đ ố kỵ, t í n h độc ác v.v.
3.2- Phàn then quy mó chủ thể (lã cá n h â n ha}* đ á m đông), hiện
tượng t â m lý p h ả n t h à n h :
3.2.1- T â m lý cá n h â n
3.2.2- T â m lý đ á m đỏng
3.2.3- T â m lý tập. t h ể
3.2.4- T â m lý xã h ộ i
3.2.5- T â m lý d â n tộc
3.2.6- T â m lý t h ờ i đ ạ i v.v.
3.3- Phán theo thời gian và vị {rí ôn định của hiện tượng làm ly
trong óc con người (đây là cách p h â n l o ạ i quan t r ọ n g nhất).
Các h i ệ n tượng t â m lý được chia t h à n h :
3.3.1-Các q u á t r ì n h t â m lý
3.3.2- Các t r ạ n g t h á i t â m lý
3.3.3- Các thuộc t í n h t â m lý

Hiện tượng tâm lý


Các quá trình
tâm lý

Các trạng thái
tâm lý

Các thuộc tính
tâm lý

Sơ đồ 1: Câu trúc các hiện tượng tâm lý của con người
18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

20


H I - C Á C Q U Á T R Ì N H T Â M LÝ
Ì- K h á i n i ê m
Quá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý xẩy ra trong óc
n g ư ờ i trong một khoảng t h ờ i gian tương đ ố i ngắn, có mở đầu, có
d i ễ n biên v à có k ế t t h ú c tương đôi rõ r à n g . Q u á t r ì n h t â m lý l ạ i
chia t h à n h ba q u á t r ì n h nhỏ hơn:

Các quá trình
tâm lý

Các quá trình
nhân thức


Các quá trình
cảm xúc

Các quá trình
ý chí

Sơ đồ2: Câu trúc các quá trình tâm lý
2- Quá trình nhân thức
Là các quá trình tám lý nhằm nhận thức thê giới khách
quan: bao gồm: cảm giác. t r i giác, tưởng tượng, tư duy.

Quá trình
nhân thức

Cảm giác,
tri giác

Sơ đồ 3: Câu trúc quá trình nhận thức
19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

21


2.1- Cảm giác
2.1.1- K h á i n i ệ m : cảm giác là quá t r ì n h t á m lý p h ả n á n h
từng thuộc t í n h r i ê n g l ẻ của sự v ậ t t h ô n g qua các giác quan của
con người. Ví dụ sờ tay vào nước đá có cảm giác l ạ n h , sờ tay vào
điện có cảm giác giật v.v.

2.1.2- Ngưỡng cảm giác: là mức độ p h ả n á n h của sự v ậ t đủ
m ạ n h để con n g ư ờ i có cảm giác. N ê u tác động kích thích của sự
v ậ t ở dưới ngưỡng t h ì con n g ư ờ i k h ô n g có cảm giác. T r á i l ạ i nếu
mức tác động vượt q u á ngưỡng cảm giác sẽ gây cho con n g ư ờ i
một cảm giác k h ó chịu, n ặ n g n ề . Chẳng h ạ n mở nhạc q u á nhỏ
t h ì con n g ư ờ i k h ô n g cảm n h ậ n được, mở nhạc vừa p h ả i t h ì con
người cảm thấy t h í c h t h ú . ngược l ạ i n ế u mở nhạc to hết cỡ sẽ gây
cảm giác bực bội. ức chê cho một sô người.
Vai trò, tác dụng của cảm giác và ngưỡng cảm giác là hết
sức quan trọng trong các hoạt động k i n h tê Đ i ể u n à y có t h ê thấy
rõ qua cách thức tác động của n h à quản lý: đó là:
* Đ ố i với k h á c h h à n g , việc tạo dáng, chọn bao bì sản phẩm.
cách t r ư n g bầy sản p h ẩ m . các hoạt động quảng cáo có một ý
nghĩa tác dụng h ế t sức to lớn.
* Đ ố i với hoạt động giao tiếp: cảm giác vê h ì n h d á n g , phong
cách của con n g ư ờ i ít n h i ề u sẽ gây cho ta các k ế t l u ậ n n à o đó v ề
họ. Rõ r à n g một g i á m đốc doanh nghiệp đi giao dịch bằng một xe
ô tô cũ n á t , quần áo k h ô n g lịch sự khó có t h ê được tiếp đón m ặ n
nồng.
* Đ ố i với n g ư ờ i lao động: n h à quản lý cần có t h á i độ hoa n h ã .
c h â n tình, chu đáo v.v... đê tạo cho họ một cảm giác t i n tưởng.
k í n h trọng v.v.
2.2- Tri giác
2.2.1- Khái niệm: T r i giác là q u á t r ì n h t â m lý p h ả n á n h một
cách t r ọ n vẹn các thuộc t í n h bể ngoài của sự v ậ t và h i ệ n tượng.
20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

22



N h ư vậy, t r i giác một mặt nó giống n h ư cảm giác, nó phản
á n h các thuộc t í n h của sự vật; n h ư n g mặt khác nó khác cảm giác
ở chỗ nó còn dựa vào các k i n h nghiệm đã tích lũy của con n g ư ờ i
( t ừ n h i ề u l ầ n n h ậ n thức theo cảm giác để tổng hợp l ạ i ) , cho n ê n
nó p h ả n á n h sự v ậ t t r ọ n v ẹ n hơn, h o à n chỉnh hơn.
2.2.2-

ứng dụng

của tri giác vào quản lý kinh tế, đó là việc

đ á n h giá sự v ậ t và h i ệ n tượng k h ô n g được v ộ i vã. c h ù quan, duy
ý chí theo k i ể u cảm giác.
Chang hạn, một sản p h ẩ m quảng cáo hấp d ẫ n n h ư n g chất
lượng t ồ i , t h ì n g ư ờ i ta sau k h i mua về sử dụng sẽ t h ấ t vọng v à
d ù sau n à y có quảng cáo mấy cũng vô ích. Cho n ê n quảng cáo
p h ả i t r u n g thực, k h ô n g được lừa dối k h á c h h à n g .
2.3- Tư duy
2.3.1-

Khái

niệm:

Tư duy là quá t r ì n h t â m lý phản á n h

n h ữ n g thuộc t í n h bản chất, những m ố i liên hệ và quan hệ bên
trong có t í n h quy l u ậ t của sự v ậ t và h i ệ n tượng.

2.3.2- Các thao tác tư duy: Thông thường con n g ư ờ i t ư duy
qua các thao tác sau:
* Đối chiếu, so s á n h 2 hoặc n h i ề u sự v ậ t , h i ệ n tượng đ ể t ì m
ra cái chung, cái r i ê n g của nó
* Phân

tích là chia nhỏ sự v ậ t ra từng phần để n g h i ê n cứu

c h i t i ế t từng p h ầ n n à y một. (Theo Đ ề Các - p h â n tích là chia sự
k h ó k h ă n t h à n h n h i ề u phần càng nhỏ c à n g tốt đê có t h ê g i ả i
quyết c h ú n g một cách d ễ d à n g hơn).
* Tổng hợp: là q u á t r ì n h hoạt động t r í t u ệ n h ằ m k ế t hợp các
y ế u tố, các bộ phận đã được phản tích r i ê n g l ẻ , đ e m l ạ i một n h ậ n
đ ị n h tổng quát, một h i ể u biết mới v ề sự v ậ t . Ví dụ p h â n tích
k i n h t ế t h ị trường, mặt tích cực là n ề n k i n h t ế n ă n g động, h i ệ u
q u ả v.v. Còn mặt tiêu cực là quá t r ì n h đề cao đồng tiền, là l ố i

21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

23


sông thực dụng v.v. K h i tổng hợp l ạ i sẽ cho ta k ế t l u ậ n k i n h t ế
t h ị trường vừa có líu đ i ể m vừa có nhược đ i ể m , n h ư n g ưu đ i ể m
n h i ề u hơn nhược đ i ể m .
* Trừu tượng hoa (hoặc k ế t l u ậ n ) : là q u á t r ì n h tư du}* gạt bỏ
các y ế u t ố v ụ n v ặ t , bộ p h ậ n r i ê n g l ẻ đ ể g i ữ l ạ i các y ế u t ố quan
trọng, cơ bản v ề sự v ậ t hoặc h i ệ n tượng. Ví dụ n ề n k i n h t ế t h ị
trường là một xu t h ế k h á c h quan của t h ờ i đ ạ i n g à y nay, nó có

n h i ề u ưu đ i ể m so v ớ i nhược đ i ể m v à vì t h ế nó được n h i ề u chê độ
xã h ộ i k h á c nhau sử dụng.
* Khái

quát

hoa: là q u á t r ì n h tư duy n h i ề u sự v ậ t h i ệ n

tượng bằng việc g i ữ l ạ i n h ữ n g thuộc t í n h giống nhau. Ví dụ đã là
k i n h t ế t h ị trường t h ì p h ả i có c ạ n h tranh, p h ả i p h â n chia giàu
n g h è o trong xã h ộ i . Cạnh t r a n h có m ặ t tích cực là l à m cho sản
x u ấ t p h á t t r i ể n , đồng t h ờ i nó cũng có nhược đ i ể m là p h â n chia
xã h ộ i t h à n h kẻ giàu n g ư ờ i nghèo, nó d ễ d ẫ n đ ế n việc t à n p h á
môi trường v.v.
* Cụ thể hoa: là d ù n g một k ế t l u ậ n , một tư duy đ ã k h á i q u á t
hoa để áp dụng vào việc g i ả i quyết một t ì n h huống cụ t h ể của sự
v ậ t và h i ệ n tượng.
Chẳng h ạ n đ ư a nền k i n h t ế t h ị trường vào nước ta n ê n n h ư
t h ê n à o cho t h í c h hợp để vừa k h a i t h á c m ặ t tích cực, vừa h ạ n
chê bớt m ặ t tiêu cực của nó v.v.
2.3.3-

Công cụ của tư duy: tư duy được thực h i ệ n nhờ các

công cụ, đó là ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ là một h ệ thống các ký h i ệ u đặc b i ệ t được d ù n g
l à m p h ư ơ n g t i ệ n t ư duy v à giao tiếp, được n h i ề u n g ư ờ i chấp
n h ậ n v à sử dụng.
- Sản phẩm, công dụng của tư duy: đó là k h á i n i ệ m , các
p h á n đoán, các quyết định, các k i n h n g h i ệ m quản lý v à k i n h

n g h i ệ m sống.
22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

24


2.4- Tường tượng
2.4.1-

Biểu

tượng:

là h ì n h ả n h của sự vật, của h i ệ n tượng

còn được lưu g i ữ t r ê n vỏ n ã o con n g ư ờ i sau k h i sự v ậ t và h i ệ n
tượng k h ô n g còn trực t i ế p t á c động vào giác quan của con n g ư ờ i
nữa.
Ví dụ, ta ă n mơ nhiều, bà}' giờ k h ô n g có mơ. n h ư n g nói đèn
q u ả mơ ta v ẫ n có n h ữ n g h ì n h ảnh. ấn tượng về nó, đó là biêu
tượng. B i ể u tượng của hoa b ì n h là chim bồ câu t r ắ n g bay t r ê n
n ê n t r ờ i x a n h (do P i Cát Xô vẽ). Hoặc biểu tượng quốc huy của
nước ta là mong m u ô n cần đ ạ t của sự p h á t t r i ể n với các cáu t r ú c
t h ể chê xã h ộ i : công nghiệp, n ô n g nghiệp (giai cấp cóng n h ả n và
giai cấp n ô n g d â n ) .
2.4.2- Tưởng

tượng: là q u á t r ì n h t â m lý p h â n á n h n h ữ n g cái


c h ư a từng có trong k i n h n g h i ệ m của con người, bằng việc xây
dựng n h ữ n g h ì n h ả n h mới dựa t r ê n cơ sở các biêu tượng đả có.
2.4.3- Vai trò của tưởng

tượng

- Tưởng tượng cho con n g ư ờ i h ì n h dung ra các sản

phẩm

trước k h i tạo ra nó.
- Tưởng tượng tạo n ê n t h ê m hoặc l à m g i ả m đi sức lực của
con người. Chẳng h ạ n , có n g ư ờ i tưởng tượng là m ì n h bị ốm. t h ế
là họ trở t h à n h t r ì trệ, sầu não. Hoặc tưởng tượng m ì n h sẽ là
sinh viên vào l o ạ i g i ỏ i n h ấ t lớp - sẽ giúp cho việc học c h ă m chú
hơn. t ì m tòi s á n g tạo hơn.
- Tưởng tượng tích cực sẽ trở t h à n h lý tưởng, là cái định
hướng mục tiêu v à sự nỗ lực của cả một đời người. Nó chắp c á n h
cho con n g ư ờ i t h à n h đ ạ t trong cuộc đời.
- Tưởng tượng là m ả n h đ ấ t m ầ u mỡ đê n h à quản lý t ậ n dụng
k h a i t h á c t i ê m n ă n g của con người.
3- Q u á t r ì n h c ả m x ú c ( x ú c c ả m v à t ì n h c ả m )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

25



×