Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠOCHUẨN BỊ NGUYÊN VẬT LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.55 KB, 161 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN BẮT BUỘC
Tên mô đun: Chuẩn bị nguyên vật liệu
Mã số mô đun: MĐ 13
(Ban hành kèm theo Thông tư số / 20.... /TT - BLĐTBXH
ngày tháng năm 20.... của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
CHUẨN BỊ NGUYÊN VẬT LIỆU
Mã số mô đun; MĐ13
Thời gian mô đun:100 giờ; ( Lý thuyết: 25 giờ; thực hành:75 giờ)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
1. Vị trí:
Mô đun này được học sau khi người học đã học xong các môn học cơ
sở và mô đun chuẩn bị dụng cụ và thiết bị.
2. Tính chất:
Đây là mô đun chuyên nghề bắt buộc đối với học sinh học nghề Chạm
khắc đá. mô đun này cung cấp các kiến thức chủ yếu về cách gia công các
loại phôi như phôi phù điêu mặt phẳng, phôi phù điêu mặt cong, phôi phù
điêu thủng, phôi tượng con giống và phôi tượng người. Do vậy yêu cầu
người học phải tham gia học đầy đủ số giờ trong mô đun.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng:
1. Kiến thức:
- Trình bày được qui trình các bước gia công phôi phù điêu mặt
phẳng, phôi phù điêu mặt cong, phôi phù điêu thủng, phôi tượng con giống
và phôi tượng người;
- Nêu được các yêu cầu kỹ mỹ thuật đối với từng loại phôi như: phôi
phù điêu mặt phẳng, phôi phù điêu mặt cong, phôi phù điêu thủng, phôi
tượng con giống và phôi tượng người;
- Trình bày được các nội qui an toàn và bảo hộ lao động.


2. Kỹ năng:
- Sử dụng và vận hành thành thạo các dụng cụ thiết bị máy móc trong
quá trình gia công phôi;
- Gia công được các loại phôi như: phôi phù điêu mặt phẳng, phôi phù
điêu mặt cong, phôi phù điêu thủng, phôi tượng con giống và phôi tượng
người, đảm bảo các yêu cầu về kỹ mỹ thuật.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong các thao động tác;


- Có tác phong công nghiệp, tổ chức nơi làm việc gọn gàng khoa học;
- Có ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác trong việc thực hiện các
công việc được giao.
III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
STT

Tên các bài trong mô đun
Tổng

1
2

Gia công phôi phù điêu phẳng
Gia công phôi phù điêu mặt
cong
3
Gia công phôi phù điêu thủng
4
Gia công phôi tượng con giống

5
Gia công phôi tượng người
Cộng
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích
được tính vào giờ thực hành.

20
15

Thời gian (giờ )

Thực
thuyết
hành
5
14
5
9

15
25
25
100
hợp giữa

5
5
5
25
lý thuyết


Kiểm
tra
1
1

9
19
19
70
với thực

1
1
1
5
hành

2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Gia công phôi phù điêu, mặt phẳng

Thời gian: 20

giờ
Mục tiêu của bài:
*Kiến thức:
- Mô tả được trình tự các bước gia công phôi phù điêu mặt phẳng;
- Trình bày được qui trình vận hành và sử dụng các máy móc thiết bị
trong nghề;
-Trình bày được các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động;

*Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc thiết bị trong nghề;
- Gia công được các loại phôi phù điêu mặt phẳng đạt yêu cầu kỹ mỹ
thuật.
*Thái độ:
- Chấp hành nghiêm công tác an toàn và bảo hộ lao động;


- Đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị và sản phẩm.
1. Qui trình gia công phôi phù điêu mặt phẳng
1.1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị;
1.2. Chän ®¸;
1.3. LÊy mùc mÆt ph¼ng chuÈn;
1.4. Gia c«ng mÆt ph¼ng chuÈn;
1.5. LÊy mùc c¸c mÆt cßn l¹i;
1.6. Gia c«ng c¸c mÆt cßn l¹i.
2. Các yêu cầu kỹ mỹ thuật của phôi phù điêu mặt phẳng
3. Thực hành gia công các phôi phù điêu mặt phẳng
Bài 2: Gia công phôi phù điêu, mặt cong

Thời gian: 15

giờ
Mục tiêu của bài:
*Kiến thức:
- Mô tả được trình tự các bước gia công phôi phù điêu mặt cong;
- Trình bày được qui trình vận hành và sử dụng các máy móc thiết bị
trong nghề;
- Trình bày được các yêu cầu kỹ mỹ thuật của phôi phù điêu mặt
cong;

- Trình bày được các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động.
*Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc thiết bị trong nghề;
- Gia công được các loại phôi phù điêu mặt cong đạt yêu cầu kỹ mỹ thuật.
*Thái độ:
- Chấp hành nghiêm công tác an toàn và bảo hộ lao động;
- Đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị và sản phẩm.
1. Qui trình gia công phôi phù điêu mặt cong
1.1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị;
1.2. Chän ®¸;


1.3. LÊy mùc mÆt ph¼ng chuÈn;
1.4. Gia c«ng mÆt ph¼ng chuÈn;
1.5. LÊy mùc mÆt cong;
1.6. Gia c«ng mÆt cong.
2. Các yêu cầu kỹ mỹ thuật của phôi phù điêu mặt cong
3. Thực hành gia công các phôi phù điêu mặt cong
Bài 3: Gia công phôi phù điêu thủng

Thời gian: 15

giờ
Mục tiêu của bài:
*Kiến thức:
- Mô tả được trình tự các bước gia công phôi phù điêu thủng;
- Trình bày được qui trình vận hành và sử dụng các máy móc thiết bị
trong nghề;
- Trình bày được các yêu cầu kỹ mỹ thuật của phôi phù điêu thủng;
- Trình bày được các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động.

*Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc thiết bị trong nghề;
- Gia công được các loại phôi phù điêu thủng đạt yêu cầu kỹ mỹ thuật.
*Thái độ:
- Chấp hành nghiêm công tác an toàn và bảo hộ lao động;
- Đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị và sản phẩm.
1. Qui trình gia công phôi phù điêu thủng
1.1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị;
1.2. Chän ®¸;
1.3. LÊy mùc mÆt ph¼ng chuÈn;
1.4. Gia c«ng mÆt ph¼ng chuÈn;
1.5. LÊy mùc c¸c mÆt cßn l¹i;
1.6. Gia c«ng c¸c mÆt cßn l¹i.
2. Các yêu cầu kỹ mỹ thuật của phôi phù điêu thủng


3. Thực hành gia công các phôi phù điêu thủng
Bài 4: Gia công phôi tượng con giống

Thời gian: 25

giờ
Mục tiêu của bài:
*Kiến thức:
- Mô tả được trình tự các bước gia công phôi tượng con giống;
- Trình bày được qui trình vận hành và sử dụng các máy móc thiết bị
trong nghề;
- Trình bày được các yêu cầu kỹ mỹ thuật của phôi tượng con giống;
- Trình bày được các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động.
*Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc thiết bị trong nghề;
- Gia công được các loại phôi tượng con giống đạt yêu cầu kỹ mỹ thuật.
*Thái độ:
- Chấp hành nghiêm công tác an toàn và bảo hộ lao động;
- Đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị và sản phẩm.
1. Qui trình gia công phôi tượng con giống
1.1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị;
1.2. Chän ®¸;
1.3. LÊy mùc mÆt ph¼ng chuÈn;
1.4. Gia c«ng mÆt ph¼ng chuÈn;
1.5. LÊy mùc mÆt chính diện ;
1.6. Gia công mặt chính diện;
1.7. Lấy mực mặt bên;
1.8. Gia c«ng mÆt bên.
2. Các yêu cầu kỹ mỹ thuật của phôi tượng con giống
3. Thực hành gia công các phôi tượng con giống
3.1. Gia công phôi con voi
3.2. Gia công phôi con nghê


3.3. Gia công phôi con ngựa
3.4. Gia công phôi con sư tử
3.5. Gia công phôi con hổ.
Bài 5: Gia công phôi tượng người

Thời gian: 25

giờ
Mục tiêu của bài
*Kiến thức:

- Mô tả được trình tự các bước gia công phôi tượng người;
- Trình bày được qui trình vận hành và sử dụng các máy móc thiết bị
trong nghề;
- Trình bày được các yêu cầu kỹ mỹ thuật của phôi tượng người;
-Trình bày được các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động.
*Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc thiết bị trong nghề;
- Gia công được các loại phôi tượng người đạt yêu cầu kỹ mỹ thuật.
*Thái độ:
- Chấp hành nghiêm công tác an toàn và bảo hộ lao động;
- Đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị và sản phẩm.
1. Qui trình gia công phôi tượng người
1.1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị;
1.2. Chän ®¸;
1.3. LÊy mùc mÆt ph¼ng chuÈn;
1.4. Gia c«ng mÆt ph¼ng chuÈn;
1.5. LÊy mùc mÆt chính diện ;
1.6. Gia công mặt chính diện;
1.7. Lấy mực mặt bên;
1.8. Gia c«ng mÆt bên.
2. Các yêu cầu kỹ mỹ thuật của phôi tượng người
3. Thực hành gia công các phôi tượng người


3.1. Gia công phôi tượng phật Di lặc
3.2. Gia công phôi tượng phật A Di Đà
3.3. Gia công phôi tượng phật Quan Thế Âm Bồ Tát đứng
3.4. Gia công phôi tượng cô gái
3.5. Gia công phôi tượng em bé
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

Vật liệu:
- Dầu bôi trơn;
- Giấy nháp các loại;
- Phôi đá đủ để làm các bài tập.
Dụng cụ trang thiết bị:
- Thước đo, bút vạch, các dụng cụ đục thủ công;
- Máy cưa cầm tay các loại và các lưỡi để thay thế;
- Máy khoan cầm tay các loại và các mũi để thay thế;
- Máy mài cầm tay các loại và các lưỡi mài để thay thế;
- Máy cẩu, máy tời, các dụng cụ neo giữ nếu có;
- Máy chiếu, băng hình, máy tính xách tay.
Học liệu:
- Giáo trình, đề cương, giáo án bài giảng mô đun;
- Sách hướng dẫn giáo viên, sổ tay công nghệ;
- Bảng yêu cầu kỹ mỹ thuật của từng loại phôi;
- Bảng qui trình các bước công việc;
- Sổ sách ghi chép, giấy bút, các mô hình bản vẽ phóng;
- Mẫu vạch, mẫu vẽ hoặc bản vẽ thiết kế của các sản phẩm.
Nguồn lực khác:
- Trang thiết bị nhà xưởng, phòng học đủ không gian ánh sáng.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔ ĐUN:
1.Đánh giá kiến thức:


Bằng bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan, hoặc viết tự luận:
- Trình bày qui trình các bước gia công phôi phù điêu mặt phẳng, phôi
phù điêu mặt cong, phôi phù điêu thủng, phôi tượng con giống và phôi tượng
người;
- Nêu các yêu cầu kỹ mỹ thuật đối với từng loại như: phôi phù điêu

mặt phẳng, phôi phù điêu mặt cong, phôi phù điêu thủng, phôi tượng con
giống và phôi tượng người;
- Trình bày các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động.
2. Đánh giá kỹ năng:
Sử dụng phương pháp quan sát, dùng bảng kiểm tra để đánh giá kỹ
năng:
- Sử dụng và vận hành các dụng cụ thiết bị máy móc trong quá trình gia
công;
- Gia công một trong các loại phôi như: phôi phù điêu mặt phẳng, phôi phù
điêu mặt cong, phôi phù điêu thủng, phôi tượng con giống và phôi tượng người;
- Thao tác vận hành và sử dụng máy móc thiết bị.
3. Đánh giá thái độ:
Sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá:
- Tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, sắp xếp các dụng cụ thiết bị gọn
gàng khoa học;
- Ý thức chấp hành kỷ luật, tinh thần tự giác học tập và rèn luyện của
người học;
- Thực hiện công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
VI . HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được áp dụng để giảng dạy cho trình độ trung
cấp nghề Chạm khắc đá.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
Mô đun chuẩn bị và gia công phôi là mô đun nghề bắt buộc đối với
học sinh học nghề Chạm khắc đá, mô đun cung cấp những kiến thức cơ bản
và cần thiết cho người học biết cách vận hành sử dụng các loại dụng cụ thiết
bị máy móc của nghề và biết gia công các loại phôi như: phôi phù điêu mặt


phẳng, phôi phù điêu mặt cong, phôi phù điêu thủng, phôi tượng con giống

và phôi tượng người.
Trong quá trình giảng dạy mô đun giáo viên phải kết hợp giữa lý
thuyết với thực hành và cho học sinh được thao tác thực hành thực tế trên
các sản phẩm để đạt hiệu quả cao.
Vận dụng các kiến thức lý thuyết liên quan để phân tích, giải thích kỹ
các thao động tác, giúp cho người học thực hiện các thao tác, động tác, tư
thể một cách chính xác.
Giáo viên cần tăng cường thao tác mẫu thuần thục chuẩn xác dứt
khoát nhằm thu hút và thuyết phục học sinh.
3.Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Phần trọng tâm trong chương trình là: Cách gia công các loại phôi
như: phôi phù điêu mặt phẳng, phôi phù điêu mặt cong, phôi phù điêu thủng,
phôi tượng con giống và phôi tượng người.
Do vậy trước khi giáo viên giảng bài cần phải chuẩn bị đầy đủ các
dụng cụ thiết bị máy móc, các mẫu vẽ, mẫu vạch, bản vẽ thiết kế.
4. Tài liệu tham khảo:
- Đinh Văn Đồng, Năm 2000, vẽ mỹ thuật, sách dùng cho học sinh
sinh viên ngành kiến trúc.
- Ninh Duy Dự, Năm 2003 - Giáo trình chạm khắc đá, nội bộ.
- Giáo trình Mô đun Chuẩn bị và gia công phôi nghề Chạm khắc đá.


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN BẮT BUỘC
Tên mô đun: Chạm khắc phù điêu
có nền mặt phẳng
Mã số mô đun: MĐ 14
(Ban hành kèm theo Thông tư số / 20..... /TT - BLĐTBXH
ngày tháng năm 20.... của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)




CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
CHẠM KHẮC PHÙ ĐIÊU CÓ NỀN MẶT PHẲNG
Mã số mô đun: MĐ14
Thời gian mô đun: 215giờ; ( Lý thuyết: 50 giờ; thực hành:165 giờ)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
1. Vị trí:
Mô đun này được học sau khi người học đã học xong các môn học cơ
sở chuyên môn nghề và mô đun chuẩn bị nguyên vật liệu.
2. Tính chất:
Đây là mô đun chuyên nghề bắt buộc đối với học sinh học nghề Chạm
khắc đá. Mô đun này cung cấp các kiến thức chủ yếu về cách gia công các
loại phù điêu mặt phẳng như: Phù điêu hoa văn trang trí, phù điêu hoa sen,
phù điêu hoa cúc, phù điêu hoa mai, phù điêu con rồng, phù điêu con
phượng. Do vậy yêu cầu người học phải tham gia học đầy đủ số giờ trong
mô đun.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
1. Kiến thức:
- Trình bày được qui trình các bước gia công các loại phù điêu mặt phẳng;
- Nêu được các yêu cầu kỹ mỹ thuật đối các loại phù điêu mặt phẳng;
- Trình bày được các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng và vận hành thành thạo các dụng cụ thiết bị máy móc trong
quá trình gia công các loại phù điêu mặt phẳng;
- Gia công được một số loại phù điêu có nền mặt phẳng như:
+ Phù điêu hoa văn trang trí;
+ Phù điêu hoa sen;
+ Phù điêu hoa cúc;
+ Phù điêu hoa mai;
+ Phù điêu con rồng;

+ Phù điêu con phượng; đảm bảo các yêu cầu về kỹ mỹ thuật.
3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong các thao động tác;
- Có tác phong công nghiệp, tổ chức nơi làm việc gọn gàng khoa học;
- Có ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác trong việc thực hiện các
công việc được giao.
III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
STT

Tên các bài trong mô đun

1

Thời gian ( giờ )

Thực
Tổng
thuyết
hành
40
9
30

Kiểm
tra
1


8
8
8
9
8

1
1
1
1
1

Chạm khắc phù điêu hoa văn
trang trí
2
Chạm khắc phù điêu hoa sen
35
3
Chạm khắc phù điêu hoa cúc
35
4
Chạm khắc phù điêu hoa mai
35
5
Chạm khắc phù điêu con rồng
35
6
Chạm khắc phù điêu con
35
phượng

Cộng
215
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa
được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết

26
26
26
25
26

50
159
6
lý thuyết với thực hành

Bài 1: Chạm khắc phù điêu hoa văn trang trí

Thời gian: 40

giờ
Mục tiêu của bài:
*Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về hoa văn trang trí và phù điêu hoa văn trang trí;
- Mô tả được qui trình chạm khắc phù điêu hoa văn trang trí;
- Trình bày được các yêu cầu kỹ mỹ thuật chạm khắc phù điêu hoa văn trang trí;
- Mô tả được các qui trình vận hành và sử dụng các dụng cụ thiết bị để chạm
khắc phù điêu hoa văn trang trí;
- Nêu được các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động trong khi chạm khắc

phù điêu hoa văn trang trí.


*Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc thiết bị trong nghề;
- Gia công chạm khắc được các loại phù điêu hoa văn trang trí đạt yêu cầu kỹ
mỹ thuật.
*Thái độ:
- Chấp hành nghiêm công tác an toàn và bảo hộ lao động;
- Đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị và sản phẩm.
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm hoa văn trang trí
1.2. Khái niệm chạm khắc phù điêu hoa văn trang trí
2. Qui trình các bước chạm khắc phù điêu hoa văn trang trí
- Chuẩn bị dụng cụ thiết bị;
- In, vạch, vẽ mẫu lên phôi
- Đục các nét hoa văn;
- Đục chi tiết;
- Tách tỉa các hoạ tiết chi tiết ;
- Gia công nền;
- Làm nhẵn và hoàn thiện;
3. Yêu cầu kỹ mỹ thuật chạm khắc tranh phù điêu hoa văn trang trí
- Đúng hình dáng kích thước;
- Tỷ lệ, độ cao thấp giữa các mảng khối hài hoà hợp lý;
- Các chi tiết mềm mại, cầu kỳ tỷ mỷ, sinh động ;
- Diễn tả được đặc điểm chính của tranh phù điêu hoa văn trang trí;
- Sản phẩm hoàn thiện nhẵn sạch, không sứt vỡ .
4. Bài tập thực hành chạm khắc phù điêu hoa văn trang trí
Bài 2: Chạm khắc tranh phù điêu hoa sen
35giờ

Mục tiêu của bài:
*Kiến thức:

Thời gian:


- Nêu được khái niệm về chạm khắc tranh phù điêu hoa sen;
- Mô tả được qui trình chạm khắc tranh phù điêu hoa sen;
- Trình bày được các yêu cầu kỹ mỹ thuật chạm khắc phù điêu hoa sen;
- Mô tả được các qui trình vận hành và sử dụng các dụng cụ thiết bị để chạm
khắc phù điêu hoa sen;
- Nêu được các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động trong khi chạm khắc
tranh phù điêu hoa sen.
*Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc thiết bị trong nghề;
- Gia công chạm khắc được tranh phù điêu hoa sen, đạt yêu cầu kỹ mỹ thuật.
*Thái độ:
- Chấp hành nghiêm công tác an toàn và bảo hộ lao động;
- Đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị và sản phẩm.
1. Khái niệm tranh phù điêu hoa sen
2. Qui trình các bước chạm khắc tranh phù điêu hoa sen
- Chuẩn bị dụng cụ thiết bị;
- In, vạch, vẽ mẫu lên phôi
- Đục các nét hoa hoa sen;
- Đục chi tiết;
- Tách tỉa các hoạ tiết chi tiết ;
- Gia công nền;
- Làm nhẵn và hoàn thiện;
3. Yêu cầu kỹ mỹ thuật chạm khắc tranh phù điêu hoa sen
- Đúng hình dáng kích thước;

- Tỷ lệ, độ cao thấp giữa các mảng khối hài hoà hợp lý;
- Các chi tiết cầu kỳ tỷ mỷ, sinh động ;
- Diễn tả được đặc điểm chính của tranh phù điêu hoa sen;
- Sản phẩm hoàn thiện nhẵn sạch, không sứt vỡ .
4. Bài tập thực hành chạm khắc phù điêu hoa sen


Bài 3: Chạm khắc tranh phù điêu hoa cúc

Thời gian: 35

giờ
Mục tiêu của bài:
*Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về chạm khắc tranh phù điêu hoa cúc;
- Mô tả được qui trình chạm khắc tranh phù điêu hoa cúc;
- Trình bày được các yêu cầu kỹ mỹ thuật chạm khắc phù điêu hoa cúc;
- Mô tả được các qui trình vận hành và sử dụng các dụng cụ thiết bị để chạm
khắc phù điêu hoa cúc;
- Nêu được các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động trong khi chạm khắc
tranh phù điêu hoa cúc.
*Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc thiết bị trong nghề;
- Gia công chạm khắc được tranh phù điêu hoa cúc, đạt yêu cầu kỹ mỹ thuật.
*Thái độ:
- Chấp hành nghiêm công tác an toàn và bảo hộ lao động;
- Đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị và sản phẩm.
1. Khái niệm tranh phù điêu hoa cúc
2. Qui trình các bước chạm khắc tranh phù điêu hoa cúc
- Chuẩn bị dụng cụ thiết bị;

- In, vạch, vẽ mẫu lên phôi
- Đục các nét tranh phù điêu hoa cúc;
- Đục chi tiết tranh phù điêu hoa cúc;
- Tách tỉa các hoạ tiết chi tiết ;
- Gia công nền;
- Làm nhẵn và hoàn thiện;
3. Yêu cầu kỹ mỹ thuật chạm khắc tranh phù điêu hoa cúc
- Đúng hình dáng kích thước;
- Tỷ lệ, độ cao thấp giữa các mảng khối hài hoà hợp lý;
- Các chi tiết mềm mại, cầu kỳ tỷ mỷ, sinh động ;


- Diễn tả được đặc điểm chính của tranh phù điêu hoa cúc;
- Sản phẩm hoàn thiện nhẵn sạch, không sứt vỡ .
4. Bài tập thực hành chạm khắc tranh phù điêu hoa cúc
Bài 4: Chạm khắc phù điêu hoa mai

Thời gian: 35

giờ
Mục tiêu của bài:
*Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về chạm khắc tranh phù điêu hoa mai;
- Mô tả được qui trình chạm khắc tranh phù điêu hoa mai;
- Trình bày được các yêu cầu kỹ mỹ thuật chạm khắc phù điêu hoa mai;
- Mô tả được các qui trình vận hành và sử dụng các dụng cụ thiết bị để chạm
khắc phù điêu hoa mai;
- Nêu được các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động trong khi chạm khắc
tranh phù điêu hoa mai.
*Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc thiết bị trong nghề;
- Gia công chạm khắc được tranh phù điêu hoa mai, đạt yêu cầu kỹ mỹ thuật.
*Thái độ:
- Chấp hành nghiêm công tác an toàn và bảo hộ lao động;
- Đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị và sản phẩm.
1. Khái niệm tranh phù điêu hoa mai
2. Qui trình các bước chạm khắc tranh phù điêu hoa mai
- Chuẩn bị dụng cụ thiết bị;
- In, vạch, vẽ mẫu lên phôi
- Đục các nét hoa hoa mai;
- Đục chi tiết hoa mai;
- Tách tỉa các hoạ tiết chi tiết ;
- Gia công nền;
- Làm nhẵn và hoàn thiện.


3. Yêu cầu kỹ mỹ thuật chạm khắc tranh phù điêu hoa mai
- Đúng hình dáng kích thước;
- Tỷ lệ, độ cao thấp giữa các mảng khối hài hoà hợp lý;
- Các chi tiết cầu kỳ tỷ mỷ, sinh động ;
- Diễn tả được đặc điểm chính của tranh phù điêu hoa mai;
- Sản phẩm hoàn thiện nhẵn sạch, không sứt vỡ .
4. Bài tập thực hành chạm khắc phù điêu hoa mai
Bài 5: Chạm khắc tranh phù điêu con rồng

Thời gian: 35

giờ
Mục tiêu của bài:
*Kiến thức:

- Nêu được khái niệm về chạm khắc tranh phù điêu con rồng;
- Mô tả được qui trình chạm khắc tranh phù điêu con rồng;
- Trình bày được các yêu cầu kỹ mỹ thuật chạm khắc phù điêu con
rồng;
- Mô tả được các qui trình vận hành và sử dụng các dụng cụ thiết bị để
chạm khắc phù điêu con rồng;
- Nêu được các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động trong khi chạm
khắc tranh phù điêu con rồng.
*Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc thiết bị trong nghề;
- Gia công chạm khắc được tranh phù điêu con rồng, đạt yêu cầu kỹ
mỹ thuật.
*Thái độ:
- Chấp hành nghiêm công tác an toàn và bảo hộ lao động;
- Đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị và sản phẩm.
1. Khái niệm tranh phù điêu con rồng
2. Qui trình các bước chạm khắc tranh phù điêu con rồng
- Chuẩn bị dụng cụ thiết bị;


- In, vạch, vẽ mẫu lên phôi
- Đục các nét hoa con rồng;
- Đục chi tiết con rồng;
- Tách tỉa các hoạ tiết chi tiết ;
- Gia công nền;
- Làm nhẵn và hoàn thiện.
3. Yêu cầu kỹ mỹ thuật chạm khắc tranh phù điêu con rồng
- Đúng hình dáng kích thước;
- Tỷ lệ, độ cao thấp giữa các mảng khối hài hoà hợp lý;
- Các chi tiết cầu kỳ tỷ mỷ, sinh động ;

- Diễn tả được đặc điểm chính của tranh phù điêu con rồng;
- Sản phẩm hoàn thiện nhẵn sạch, không sứt vỡ .
4. Bài tập thực hành chạm khắc phù điêu con rồng
Bài 6: Chạm khắc tranh phù điêu con phượng

Thời gian: 35

giờ
Mục tiêu của bài:
*Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về chạm khắc tranh phù điêu con phượng;
- Mô tả được qui trình chạm khắc tranh phù điêu con phượng;
- Trình bày được các yêu cầu kỹ mỹ thuật chạm khắc phù điêu con phượng;
- Mô tả được các qui trình vận hành và sử dụng các dụng cụ thiết bị để chạm
khắc phù điêu con phượng;
- Nêu được các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động trong khi chạm khắc
tranh phù điêu con phượng.
*Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc thiết bị trong nghề;
- Gia công chạm khắc được tranh phù điêu con phượng, đạt yêu cầu kỹ mỹ thuật.
*Thái độ:
- Chấp hành nghiêm công tác an toàn và bảo hộ lao động;


- Đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị và sản phẩm.
1. Khái niệm tranh phù điêu con phượng
2. Qui trình các bước chạm khắc tranh phù điêu con phượng
- Chuẩn bị dụng cụ thiết bị;
- In, vạch, vẽ mẫu lên phôi
- Đục các nét hoa con phượng;

- Đục chi tiết con phượng;
- Tách tỉa các hoạ tiết chi tiết ;
- Gia công nền;
- Làm nhẵn và hoàn thiện.
3. Yêu cầu kỹ mỹ thuật chạm khắc tranh phù điêu con phượng
- Đúng hình dáng kích thước;
- Tỷ lệ, độ cao thấp giữa các mảng khối hài hoà hợp lý;
- Các chi tiết, cầu kỳ tỷ mỷ, sinh động ;
- Diễn tả được đặc điểm chính của tranh phù điêu con phượng;
- Sản phẩm hoàn thiện nhẵn sạch, không sứt vỡ .
4. Bài tập thực hành chạm khắc phù điêu con phượng
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
Vật liệu:
- Dầu bôi trơn;
- Giấy nháp các loại;
- Phôi đá của các bài tập gồm: Phù điêu hoa văn trang trí, phù điêu hoa sen, phù
điêu hoa cúc, phù điêu hoa mai, phù điêu con rồng, phù điêu con phượng.
Dụng cụ trang thiết bị:
- Máy cưa cầm tay các loại và các lưỡi để thay thế;
- Máy khoan cầm tay các loại và các mũi để thay thế;
- Máy mài cầm tay các loại và các lưỡi mài để thay thế;
- Máy cẩu, máy tời, các dụng cụ neo giữ nếu có;
- Các dụng cụ đục thủ công;


- Máy chiếu, băng hình, máy tính xách tay.
Học liệu:
- Giáo trình, đề cương, giáo án bài giảng mô đun;
- Sách hướng dẫn giáo viên, sổ tay công nghệ;
- Bảng yêu cầu kỹ mỹ thuật của sản phẩm;

- Bảng qui trình các bước công việc;
- Sổ sách ghi chép, giấy bút, các mô hình bản vẽ phóng;
- Mẫu vạch, mẫu vẽ hoặc bản vẽ thiết kế của các sản phẩm;
- Mô hình mẫu trực quan vật thật gồm: Phù điêu hoa văn trang trí, phù điêu hoa
sen, phù điêu hoa cúc, phù điêu hoa mai, phù điêu con rồng, phù điêu con
phượng.
Nguồn lực khác:
- Trang thiết bị nhà xưởng, phòng học đủ không gian ánh sáng.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔ ĐUN:
1.Đánh giá kiến thức:
Bằng các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan, vấn đáp hoặc viết tự luận:
- Trình bày qui trình các bước gia công phù điêu mặt phẳng như: Phù điêu
hoa văn trang trí, phù điêu hoa sen, phù điêu hoa cúc, phù điêu hoa mai, phù
điêu con rồng và phù điêu con chim phượng;
- Nêu các yêu cầu kỹ mỹ thuật đối với từng loại phù điêu như: Phù điêu hoa
văn trang trí, phù điêu hoa sen, phù điêu hoa cúc, phù điêu hoa mai, phù điêu
con rồng và phù điêu con chim phượng;
- Trình bày các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động.
2. Đánh giá kỹ năng:
Sử dụng phương pháp quan sát, so sánh và dùng bảng yêu cầu kỹ mỹ thuật
để đánh giá kỹ năng:
- Sử dụng và vận hành thành thạo các dụng cụ thiết bị máy móc trong quá
trình gia công sản phẩm: Phù điêu hoa văn trang trí, phù điêu hoa sen, phù điêu
hoa cúc, phù điêu hoa mai, phù điêu con rồng và phù điêu con chim phượng;


- Gia công một trong các loại sản phẩm như: Phù điêu hoa văn trang trí, phù
điêu hoa sen, phù điêu hoa cúc, phù điêu hoa mai, phù điêu con rồng và phù
điêu con chim phượng.

3. Đánh giá thái độ:
Sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá:
- Tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, sắp xếp các dụng cụ thiết bị gọn gàng khoa học;
- Ý thức chấp hành kỷ luật, tinh thần tự giác học tập và rèn luyện của người học;
- Thực hiện công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
VI . HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được áp dụng để giảng dạy cho trình độ trung
cấp nghề Chạm khắc đá.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
Mô đun chạm khắc phù điêu có nền mặt phẳng là mô đun nghề bắt buộc
đối với học sinh học nghề Chạm khắc đá. Mô đun cung cấp những kiến thức cơ
bản và cần thiết cho người học biết cách vận hành, sử dụng các loại dụng cụ,
thiết bị máy móc của nghề và biết gia công các loại phù điêu có nền mặt phẳng.
Trong quá trình giảng dạy mô đun giáo viên phải kết hợp giữa lý
thuyết với thực hành và cho học sinh được thao tác thực hành thực tế trên
các sản phẩm để đạt hiệu quả cao.
Vận dụng các kiến thức lý thuyết liên quan để phân tích, giải thích kỹ
các thao động tác.
Giáo viên cần tăng cường sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học và thao
tác mẫu thuần thục chuẩn xác dứt khoát nhằm thu hút và thuyết phục học sinh.
3.Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Phần trọng tâm trong chương trình là cách gia công các loại phù điêu mặt
phẳng như: Phù điêu hoa văn trang trí, phù điêu hoa sen, phù điêu hoa cúc, phù
điêu hoa mai, phù điêu con rồng, phù điêu con phượng. Do vậy trước khi giáo
viên giảng bài cần phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thiết bị máy móc, các mẫu
vẽ, mẫu vạch, bản vẽ thiết kế, bảng qui trình các bước công việc và bảng yêu cầu
kỹ mỹ thuật, đặc biệt là các mẫu sản phẩm, mô hình trực quan vật thật.
4. Tài liệu tham khảo:
- Huỳnh Văn Lý, Năm 1996, Hoa văn trang trí các nước đông tây,

NXB Mỹ thuật.


- Thái Dịch An, Năm 2003, Tổng hợp hoa văn Rồng phượng,
NXBVăn hoá Thông tin.
- Ninh Duy Dự, Năm 2003 - Giáo trình chạm khắc đá, nội bộ.
- Bộ LĐTB & XH, Tổng cục dạy nghề, Dự án giáo dục kỹ thuật và
dạy nghề, Năm 2004, Giáo trình mô đun Chạm khắc hoa văn phù điêu nghề
Chạm khắc gỗ.
- Giáo trình Mô đun chạm khắc phù điêu có nền mặt phẳng.


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN BẮT BUỘC
Tên mô đun: Chạm khắc phù điêu
có nền mặt cong
Mã số mô đun: MĐ 15
(Ban hành kèm theo Thông tư số /20.... /TT - BLĐTBXH
ngày tháng năm 20..... của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)


×