Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

chương trình khung trình độ trung cấp nghề kỹ thuật sơn mài và khảm trai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.3 KB, 118 trang )

Bộ lao động Thơng binh
Và xã hội

cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập Tự do Hạnh phúc

Chơng trình khung
Trình độ trung cấp nghề
kỹ thuật sơn mài và khảm trai
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/
/QĐ- BLĐTBXH
ngày tháng năm 2008 của Bộ trởng Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội)

Hà Nội Năm 2008


Bộ Lao động Thơng binh
Và xã hội

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập Tự do Hạnh phúc

Chơng trình khung trình độ trung cấp nghề
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/
/ QĐ- BLĐTBXH
ngày tháng năm 2008 của Bộ trởng Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội)


Tên nghề: Kỹ thuật sơn mài và khảm trai
Mã nghề:
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Đối tợng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tơng đơng;
- Tốt nghiệp Trung học cơ sở và tơng đơng, có bổ sung văn
hoá Trung học phổ thông theo Quyết định Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành;
Số lợng môn học và mô đun đào tạo: 34
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp trung cấp nghề,
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức.
+ Trình bày đợc cách chuẩn bị dụng cụ, nguyên, vật liệu dùng trong nghề
sơn mài và khảm trai.
+ Trình bày đợc công dụng, cấu tạo, phơng pháp sử dụng các dụng cụ sơn
mài và khảm trai.
+ Trình by đợc qui trình kỹ thuật sơn mài.
+ Trình by đợc quy trình kỹ thuật khảm trai.
- Kỹ năng.
+ Sử dụng thành thạo dụng cụ gia công nền sơn mài và khảm trai.
+ Sử dụng hợp lý các loại nguyên, vật liệu vào từng loại sản phẩm.
+ Sửa chữa đợc các dụng cụ sơn mài và khảm trai khi bị h hỏng.
+ Gia công đợc một số sản phẩm sơn mài đảm bảo đợc các yêu cầu kỹ
thuật và mỹ thuật
+ Khảm đợc các loại sản phẩm: Hoa văn trang trí, hoa lá cây cảnh, con
giống và ngời đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật.
+ Sửa chữa đợc những sai hỏng của sản phẩm khảm trai, sơn mài khi gia công.
+ Vẽ đợc theo mẫu và gia công hoàn chỉnh đợc sản phẩm khảm trai và sơn
mài.
+ Tính toán đợc giá thành sản phẩm sơn mài và khảm trai.
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức
+ Chấp hành chủ trơng, đờng lối và pháp luật của Nhà nớc
+ Trong lao động có lơng tâm nghề nghiệp.
- Thể chất, quốc phòng
+ Học sinh phải đạt tiêu chuẩn rèn luyện thể lực cấp I.
+ Việc rèn luyện thân thể phải phù hợp với đặc trng lao động.
2. thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu

2.1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo (năm): 1,5 năm
- Thời gian học tập (tuần): 68 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu (h): 2299 h
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 200 h; Trong đó thi tốt nghiệp: 48 h
2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210h
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2089 h
+ Thời gian học bắt buộc: 1594 h; Thời gian học tự chọn: 495 h
+ Thời gian học lý thuyết: 351 h; Thời gian học thực hành: 1738 h
2


3. danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc, thời
gian và phân bổ thời gian; đề cơng chi tiết chơng trình
môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
3.1. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

MH,


Tên môn học, mô đun


I
MH 01
MH 02
MH 03
MH 04
MH 05
MH 06

Các môn học chung
Môn học Chính trị
Môn học Pháp luật
Môn học Giáo dục thể chất
Môn học Giáo dục quốc phòng
Môn học Tin học
Môn học Ngoại ngữ (Anh văn)

II

Các môn học, mô đun đào tạo
nghề bắt buộc
Các môn học, mô đun kỹ thuật
cơ sở
Vẽ mỹ thuật
Vật liệu gỗ
An toàn lao động
Quản lý sản xuất
Các môn học, mô đun chuyên
môn nghề
Chuẩn bị dụng cụ, nguyên, vật

liệu sơn mài
Pha chế sơn
Làm vóc
Vẽ sơn mài truyền thống
Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
khảm trai
Khảm hoa văn trang trí
Khảm hoa lá, cây cảnh
Khảm con giống
Khảm kiến trúc
Khảm ngời
Trang sức sản phẩm khảm trai
Tổng cộng

II.1
MH 07
MH 08
MH 09
MH 10
II.2
MĐ 01
MĐ 02
MĐ 03
MĐ 04
MĐ 05
MĐ 06
MĐ 07
MĐ 08
MĐ 09
MĐ 10

MĐ 11

Thời gian
đào tạo
Năm Học
học
kỳ
I
I
I
I
I
I

I
I
I
II
I
I
I
I
II
II
II
II
II
II
II


I
I
I
I
I
I + II

I + II
I + II
I
IV
I
I
I + II
II
III
III
III
III
III
III
III

Thời gian của môn học,
mô đun (giờ)
Tổng
Trong đó
số
Giờ LT
Giờ

TH
210
130
80
30
30
0
15
15
0
30
25
5
45
10
35
30
10
20
60
40
20
1594

276

1318

225
120

45
30
30

123
30
33
30
30

102
90
12
0
0

1369

153

1216

49
135
243
235
57
75
144
158

135
81
57
1804

9
15
15
15
9
15
24
18
15
9
9
406

40
120
228
220
48
60
120
140
120
72
48
1398


3.2. Đề cơng chi tiết chơng trình môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
(Nội dung chi tiết đợc kèm theo tại phụ lục 1A và phụ lục 2A)
4. Hớng dẫn sử dụng CTKTĐtcN để xác định chơng trình
dạy nghề
4.1. Hớng dẫn xác định thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn
Trong CTK trình độ Trung cấp nghề Kỹ thuật sơn mài và khảm trai đã
thiết kế tổng số giờ thực học tối thiểu là: 2299 h; trong đó 210 h là các môn học
chung theo qui định của Tổng cục dạy nghề Bộ Lao động Thơng binh và Xã
hội, 1594 h dành cho các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc và 495 h (LT:
75 h; TH: 420 h) của các mô đun đào tạo nghề tự chọn. Các trờng cần căn cứ vào
điều kiện thực tế đào tạo của cơ sở mình và thực tiễn nhu cầu lao động tại địa ph3


ơng và các vùng lân cận để lựa chọn các mô đun tự chọn trong số 13 mô đun ở
mục 4.2 cho phù hợp với chơng trình đào tạo nghề.
4.2. Hớng dẫn xác định danh mục các mô đun đào tạo nghề tự chọn: thời gian, phân
bố thời gian và đề cơng chi tiết chơng trình mô đun đào tạo nghề tự chọn.
4.2.1. Danh mục mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân bổ thời gian.

MH,


Tên môn học, mô đun

Vẽ sơn mài Phần tự chọn
Vẽ tranh sơn mài tứ
MĐ 18 quý bốn mùa Phần
tự chọn
tranh sơn mài tứ

MĐ 19 Vẽ
linh Phần tự chọn
tranh sơn mài tứ
MĐ 20 Vẽ
bình Phần tự chọn
tranh sơn mài tố
MĐ 21 Vẽ
nữ Phần tự chọn
Khảm hoa văn trang trí
Phần tự chọn
hạt trang trí
MĐ 22 Khảm
Phần tự chọn
gấm Phần tự
MĐ 23 Khảm
chọn
chiện Phần
MĐ 24 Khảm
tự chọn
Khảm hoa lá cây cảnh Phần
tự chọn
Khảm
MĐ 25 tự chọnhoa lá Phần
cây cảnh
MĐ 26 Khảm
Phần tự chọn
Khảm con giống Phần tự
chọn
Khảm con giống
MĐ 27 thuộc loài chim

Phần tự chọn
Khảm con giống
MĐ 28 thuộc loài thú
Phần tự chọn
Khảm kiến trúc Phần tự
chọn
chùa Phần
MĐ 29 Khảm
tự chọn
đền Phần tự
MĐ 30 Khảm
chọn
Tổng cộng

Thời gian đào Thời gian của môn học, mô
tạo
đun (giờ)
Trong đó
Năm
Tổng
số

Thực
học Học kỳ
thuyết
hành
II
III
620
60

560

II

II

II

II

III

III

III

III

155

15

140

155

15

140


155

15

140

155

15

140

225

27

198

75

9

66

75

9

66


75

9

66

150

18

132

75

9

66

75

9

66

230

30

200


115

15

100

115

15

100

150

18

132

75

9

66

75

9

66


1375

153

1222

4.2.2. Đề cơng chi tiết chơng trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:
(Nội dung chi tiết đợc kèm theo tại phụ lục 3A)
4.3. Hớng dẫn xác định chơng trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo
nghề bắt buộc trong chơng trình dạy nghề của trờng:
4


- Các môn học đã đợc xây dựng đến tên bài, nội dung chính, nội dung chi
tiết của bài từ đó các trờng tự xây dựng chơng trình chi tiết nội dung của các bài
học để thuận lợi cho giáo viên khi lên lớp.
- Các mô đun đã đợc xây dựng đến tên bài, nội dung dung chính của bài từ
đó các trờng tự xây dựng chơng trình chi tiết nội dung của các bài học để thuận
lợi cho giáo viên khi lên lớp.
4.4. Hớng dẫn xây dựng chơng trình chi tiết của các mô đun đào tạo nghề tự
chọn:
Các mô đun tự đã đợc xây dựng đến tên bài, nội dung chính của từng bài,
từ đó các trờng tự xây dựng chơng trình chi tiết nội dung của các bài học để
thuận lợi cho giáo viên khi lên lớp.
4.5. Hớng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hớng
dẫn thi tốt nghiệp
4.5.1. Kiểm tra kết thúc môn học
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút.
+ Thực hành: Không quá 8 h.

4.5.2. Thi tốt nghiệp:
Số
Môn thi
Hình thức thi
Thời gian thi
TT
1 Chính trị
Viết
Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề
Viết
Không quá 180 phút
- Thực hành nghề
Bài thi thực hành
Không quá 24 h
4.6. Hớng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động ngoại khoá
- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trờng có
thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh. Sử
dụng 05 ngày cho các học viên đi tham quan học tập tại một số cơ sở sản xuất
chế biến gỗ, các cơ sở sản xuất hàng mỹ nghệ khảm trai.
- Thời gian đợc bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá.
4.7. Các chú ý khác:
- Khi các trờng lựa chọn xong các môn học/mô đun tự chọn có thể sắp xếp
lại mã môn học/mô đun trong chơng trình đào tạo của trờng mình để dễ theo dõi
quản lý./.
KT. bộ trởng
Thứ trởng

Đàm Hữu Đắc


5


Phô lôc 1A:

Ch¬ng tr×nh m«n häc b¾t buéc

6


Chơng trình môn học vẽ mỹ thuật
Mã số môn học: MH 01
Thời gian môn học: 128 h;
(Lý thuyết: 32 h; Thực hành: 96 h)
I. Vị trí, tính chất của môn học :
- Vị trí: L một môn học đ ợc bố trí giảng dạy song song với các môn học
chung và trớc các môn học, mô đun đào tạo nghề.
- Tính chất: Là môn học cơ sở phục vụ cho việc tiếp thu các mô đun
chuyên môn của nghề.
II. mục tiêu môn học:
* Kiến thức:
+ Trình bày đợc các kiến thức cơ bản về hình hoạ.
+ Trình bày đợc quy trình vẽ theo mẫu sơn mài, khảm trai.
+ Xử lý đợc một số sai hỏng thờng gặp khi vẽ theo mẫu, sơn mài và khảm
trai.
* Kỹ năng:
+ Vẽ theo mẫu đợc các loại mẫu sơn mài và khảm trai đạt yêu cầu kỹ
thuật, mỹ thuật.
+ Khắc phục đợc những sai hỏng thờng gặp khi vẽ theo mẫu, vẽ mẫu sơn

mài và mẫu khảm trai.
* Thái độ:
+ Rèn luyện tính kiên trì, tỷ mỷ.
+ Tăng cờng khả năng quan sát, phát hiện vẻ đẹp của thiên nhiên để thể
hiện vào tác phẩm của mình.
III. nội dung môn học:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
Thực
Tên chơng, mục
Tổng

Kiểm
hành
TT
số
thuyết
tra*
Bài tập
I. Hình hoạ cơ bản
50
13
37
Bố cục, đờng nét, hình khối
4
4
0
Vẽ các khối cơ bản
15

2
13
Bố cục mầu sắc
8
3
5
Vẽ tĩnh vật
4
1
3
Giải phẫu tạo hình
19
3
16
Kiểm tra hết chơng 1
2
2
0
2
II. Vẽ theo mẫu sơn mài và mẫu
60
15
45
khảm trai
Vẽ theo mẫu sơn mài
30
9
21
Vẽ theo mẫu khảm trai
30

6
24
Kiểm tra hết chơng 2
8
0
8
8
Kiểm tra kết thúc môn học
8
2
6
8
Cộng
128
32
96
2. Nội dung chi tiết :
Chơng 1: Hình hoạ cơ bản
Mục tiêu:
- Trình bày đợc khái niệm về bố cục, đờng nét và hình khối.
- Trình bày đợc quy trình vẽ các khối hình học cơ bản.
- Trình bày đợc phơng pháp bố cục mầu sắc.
- Trình bày đợc quy trình vẽ tĩnh vật và nêu đợc tỷ lệ các bộ phận trên thân
thể ngời.
- Vẽ đợc các khối hình học cơ bản bằng việc sử dụng đờng nét, hình khối,
đảm bảo yêu cầu về bố cục.
7


- Làm đợc các bài tập về bố cục mầu sắc đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật.

- Vẽ đợc tranh tĩnh vật đảm đạt yêu cầu mỹ thuật.
- Vẽ đợc các bộ phận trên thân thể ngời.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
- Tăng cờng khả năng quan sát, cảm nhận mầu sắc.
Nội dung:
Thời gian: 50 h (LT: 13 h; TH: 37 h)
1. Bố cục, đờng nét, hình khối
Thời gian: 04 h
1.1. Phần giới thiệu: Vài nét về lịch sử mỹ thuật thế giới và lịch Thời gian: 01 h
sử mỹ thuật Việt Nam.
1.2. Bố cục
Thời gian: 01 h
1.3. Đờng nét
Thời gian: 01 h
1.4. Hình khối
Thời gian: 01 h
2. Vẽ các khối cơ bản
Thời gian: 15 h
2.1. Vẽ khối lập phơng
Thời gian: 04 h
2.2. Vẽ khối trụ
Thời gian: 04 h
2.3. Vẽ khối chóp
Thời gian: 04 h
2.4. Vẽ khối cầu
Thời gian: 04 h
3. Bố cục mầu sắc
Thời gian: 08 h
3.1. Vẽ trang trí hình vuông
Thời gian: 03 h

3.2. Vẽ trang trí hình tròn
Thời gian: 03 h
3.3. Vẽ trang trí hình chữ nhật
Thời gian: 02 h
4. Vẽ tĩnh vật (Vẽ lọ cắm hoa)
Thời gian: 04 h
5. Giải phẫu tạo hình
5.1. Các bộ phận cơ thể ngời
5.2. Tỷ lệ giữa các bộ phận trên thân thể ngời
Kiểm tra hết chơng 1

Thời gian: 19 h
Thời gian: 09 h
Thời gian: 10 h
Thời gian: 02 h

Chơng 2: Vẽ theo mẫu sơn mài và mẫu khảm trai
Mục tiêu:
- Trình bày đợc quy trình vẽ theo mẫu tranh sơn mài và khảm trai.
- Vẽ đợc theo mẫu các tranh sơn mài và khảm trai đạt các yêu cầu về kỹ
thuật và mỹ thuật.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
- Tăng cờng, rèn luyện khả năng quan sát, cảm nhận mầu sắc.
Nội dung:
Thời gian: 60 h (LT: 15 h;TH: 45 h)
1. Vẽ theo mẫu sơn mài
Thời gian: 30 h
1.1. Vẽ theo mẫu sơn mài trang trí hoa văn
Thời gian: 05 h
1.2. Vẽ theo mẫu sơn mài cây đào

Thời gian: 05 h
1.3. Vẽ theo mẫu sơn mài con rồng
Thời gian: 06 h
1.4. Vẽ theo mẫu sơn mài nhà cổ
Thời gian: 05 h
1.5. Vẽ theo mẫu sơn mài ông thọ
Thời gian: 09 h
2. Vẽ theo mẫu khảm trai
Thời gian: 30 h
2.1. Vẽ theo mẫu khảm trai hoa văn
Thời gian: 05 h
2.2. Vẽ theo mẫu khảm trai cây tùng
Thời gian: 05 h
2.3. Vẽ theo mẫu khảm trai con chim phợng
Thời gian: 05 h
2.4. Vẽ theo mẫu khảm trai nhà cổ
Thời gian: 05 h
2.5. Vẽ theo mẫu khảm trai cô tiên
Thời gian: 10 h
Kiểm tra hết chơng 2
Thời gian: 08 h
IV. điều kiện thực hiện chơng trình :
- Giáo trình, đề cơng giáo án.
- Phòng học lý thuyết, phòng học chuyên môn hoá, đầy đủ dụng cụ,
nguyên vật liệu, máy chiếu.
- Mô hình học cụ.
- Các khối cơ bản bằng thạch cao
8



- Các mẫu sơn mài và mẫu khảm trai.
V. phơng pháp và nội dung đánh giá
- Phơng pháp đánh giá:
+ Phần lý thuyết: Kiểm tra viết
+ Phần thực hành: Bài thi thực hành
- Nội dung đánh giá:
+ Kiểm tra lý thuyết: Hình hoạ cơ bản
+ Kiểm tra thực hành:
Vẽ theo mẫu sơn mài cây đào
Vẽ theo mẫu khảm trai ông thọ
VI. Hớng dẫn chơng trình:
1. Phạm vi áp dụng chơng trình:
Chơng trình môn học Vẽ mỹ thuật đợc áp dụng trên toàn quốc cho tất cả
các trờng đào tạo nghề: Kỹ thuật sơn mài và khảm trai trình độ Trung cấp nghề.
2. Hớng dẫn một số điểm chính về phơng pháp giảng dạy môn học:
- Phần lý thuyết: Thuyết trình, giảng giải, trực quan.
- Phần thực hành: Giảng giải, làm mẫu, hớng dẫn thực hành.
- Số giờ lý thuyết đợc bố trí tại phòng học chuyên môn hoá.
- Phần thực hành bố trí tại phòng học thực hành.
3. Những trọng tâm chơng trình cần chú ý:
- Cách vẽ các hình khối cơ bản.
- Phần bố cục mầu săc.
- Tỷ lệ thân ngời
- Phơng pháp và yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật vẽ theo mẫu
4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình kỹ thuật sơn mài và khảm trai
- Chơng trình Môn học vẽ mỹ thuật Trình độ Trung cấp nghề.
5. Ghi chú và giải thích
- Thời gian kiểm tra hết các chơng trong chơng trình môn học đợc tính vào
thời gian học của môn học.

- Thời gian kiểm tra kết thúc môn học là 08 h (LT: 02 h; TH: 06 h), đợc
tính vào quĩ thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi trong tổng số 05 tuần của chơng trình khung.

9


Chơng trình môn học vật liệu gỗ
Mã số môn học: MH 02
Thời gian môn học: 47 h;
(Lý thuyết: 35 h; Thực hành: 12 h)
I. Vị trí, tính chất của môn học :
- Vị trí: Vật liệu gỗ là một môn học cơ sở đợc bố trí song song với các
môn học cơ sở khác.
- Tính chất: Là môn học có liên quan đến các mô đun nghề, giúp ngời học
phân biệt, lựa chọn đợc các loại gỗ phù hợp với sản phẩm.
II. mục tiêu môn học:
* Kiến thức:
+ Trình bày đợc cấu tạo của gỗ.
+ Trình bày đợc tính chất cơ học, vật lý của gỗ.
+ Trình bày đợc các tiêu chuẩn phân loại gỗ.
* Kỹ năng:
+ Chọn đợc một số loại gỗ phù hợp để gia công sản phẩm Khảm trai.
+ Nhận biết đợc một số khuyết tật của gỗ.
+ Nhận biết đợc một số loại gỗ thờng dùng.
* Thái độ:
+ Cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, khoa học.
III. nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Kiểm

Thực
Số
tra*
Tên chơng, mục
hành
Tổng

TT
(LT
số thuyết
Bài
hoặc
tập
TH)
Mở đầu
01
01
I. Sơ lợc về cấu tạo gỗ
11
08
03
Cấu tạo thân cây
01
01
Cấu tạo gỗ
10
07
03
II. Tính chất hoá học của gỗ
01

01
Thành phần nguyên tố hoá học của gỗ
Tính chất các thành phần hoá học của
gỗ
Nhiệt lợng cháy của gỗ
III. Tính chất Vật lý của gỗ
Nớc trong gỗ
Khối lợng thể tích của gỗ
Màu sắc,mùi vị và sự óng ánh của gỗ

12
08
02
01

09
06
01
01

03
02
01
10


Tính chất dẫn nhiệt, dẫn điện và
01
01
truyền âm thanh của gỗ

Kiểm tra hết chơng 1, 2 và 3
01
01
01
IV. Tính chất cơ học của gỗ
08
05
03
Khái niệm cơ bản về tính chất cơ học
01
01
của gỗ
Tính chất cơ học của gỗ
05
02
03
ứng suất cho phép và hệ số an toàn
01
01
của gỗ
Những nhân tố ảnh hởng tới tính chất 01
01
cơ học của gỗ
V. Khuyết tật của gỗ
08
05
03
Khuyết tật tự nhiên của gỗ
03
02

01
Khuyết tật do sâu nấm gây nên
02
01
01
Khuyết tật do gia công chế biến và
03
02
01
bảo quản gỗ
VI. Tiêu chuẩn phân loại gỗ hiện nay
2
2
của nớc ta
Cách phân loại gỗ hiện nay của nớc
01
01
ta
Yêu cầu gỗ dùng trong một số ngành
01
01
kinh tế
Kiểm tra hết chơng 4, 5 và 6
01
01
01
Kiểm tra kết thúc môn học
02
02
02

Cộng
47
35
12
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm
tra thực hành đợc tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Mở đầu:
1. Vị trí của gỗ trong nền kinh tế quốc dân.
2. Đặc điểm của gỗ và phơng pháp khắc phục.
3. Hớng dẫn sử dụng nguyên liệu gỗ.
Chơng 1: Sơ lợc về cấu tạo gỗ
Mục tiêu:
- Trình bày đợc cấu tạo của thân cây.
- Trình bày đợc sơ lợc cấu tạo thô đại của gỗ.
- Nhận biết đợc phần vỏ cây và phần gỗ.
- Nhận biết đợc một số loại gỗ thờng dùng.
- Cẩn thận, chính xác, khoa học
Nội dung:
Thời gian: 11 h (LT: 08 h;TH: 03 h)
1. Cấu tạo thân cây
Thời gian: 01h
1.1: Vỏ cây
1.2: Tầng phát sinh
1.3: Phần gỗ
1.4: Tuỷ cây
2. Cấu tạo gỗ
Thời gian: 10h
2.1: Những khái niệm về mặt cắt cây gỗ
Thời gian: 02h

2.2: Cấu tạo thô đại của gỗ
Thời gian: 08h
Chơng 2: Tính chất hoá học của gỗ
Mục tiêu:
- Trình bày đợc các thành phần hoá học của gỗ.
- Trình bày đợc sơ lợc tính chất hoá học của các thành phần.
- Nhận biết đợc một số thành phần hoá học của gỗ.
- Cẩn thận, chính xác, khoa học
Nội dung:
Thời gian: 01 h (LT: 01 h;TH: 0 h)
11


1. Thành phần nguyên tố hoá học của gỗ
1.1: Thành phần hữu cơ
1.2: Thành phần vô cơ
2. Tính chất các thành phần hoá học của gỗ
2.1: Thành phần cố định
2.2: Thành phần không cố định
3. Nhiệt lợng cháy của gỗ
Kiểm tra hết chơng 1 và 2

Thời gian: 1 h

Thời gian: 1 h

Chơng 3: Tính chất Vật lý của gỗ
Mục tiêu:
- Trình bày đợc các tính chất Vật lý của gỗ.
- Giải thích đợc một số tính chất Vật lý của gỗ.

- Vận dụng đợc các tính chất Vật lý của gỗ vào thực tiễn sử dụng gỗ hợp lý.
- Cẩn thận, chính xác, khoa học
Nội dung:
Thời gian: 12 h (LT: 09 h;TH: 03h)
1. Nớc trong gỗ
Thời gian: 08 h
1.1: Các hình thức tồn tại của nớc trong gỗ
- Nớc tự do
- Nớc thấm
1.2: Độ ẩm tơng đối và độ ẩm tuyệt đối của gỗ
- Độ ẩm tơng đối của gỗ
- Độ ẩm tuyệt đối của gỗ
- Phơng pháp xác định độ ẩm của gỗ
- Điểm bão hoà thớ gỗ và độ ẩm bão hoà thớ gỗ
1.3: Tên gọi của gỗ theo độ ẩm
- Gỗ tơi
- Gỗ ớt
- Gỗ phơi khô
- Gỗ sấy khô
- Gỗ khô kiệt
1.4: Tính chất hút hơi nớc và độ ẩm thăng bằng của gỗ
- Tính chất hút hơi nớc của gỗ
- Độ ẩm thăng bằng của gỗ
1.5: Tính hút nớc và thấu nớc của gỗ
- Tính chất hút nớc của gỗ
- Tính chất thấu nớc của gỗ
1.6: Tính chất co rút và giãn nở của gỗ
- Sức co giãn và hệ số co giãn của gỗ
- Hiện tợng gỗ co giãn không đều theo các chiều thớ gỗ
- Các nhân tố ảnh hởng đến sức co giãn của gỗ

- Biện pháp hạn chế sức co giãn của gỗ
2. Khối lợng thể tích của gỗ
Thời gian: 02h
2.1: Tỷ trọng thực của gỗ
2.2: Khối lợng thể tích của gỗ
2.3: Các nhân tố ảnh hởng tới khối lợng thể tích của gỗ
3. Mầu sắc, mùi vị và sự óng ánh của gỗ
Thời gian: 01h
3.1: Mầu sắc của gỗ
3.2: Mùi vị của gỗ
3.3: Sự óng ánh của gỗ
4. Tính chất dẫn nhiệt, dẫn điện và truyền âm thanh của gỗ
Thời gian: 01h
4.1: Tính chất dẫn điện của gỗ
4.2: Tính dẫn nhiệt của gỗ
4.3: Tính chất truyền âm thanh của gỗ
Chơng 4: Tính chất Cơ học của gỗ
12


lý.

Mục tiêu:
- Trình bày đợc các tính chất Cơ học của gỗ.
- Giải thích đợc một số tính chất Cơ học của gỗ.
- Vận dụng đợc các tính chất Cơ học của gỗ vào thực tiễn sử dụng gỗ hợp

- Cẩn thận, chính xác, khoa học
Nội dung:
Thời gian: 08 h (LT: 05 h;TH: 03 h)

1. Khái niệm cơ bản về tính chất cơ học của gỗ
Thời gian: 01h
1.1: ứng lực và biến dạng
- ứng lực
- Biến dạng
1.2: Khái niệm về độ rắn và độ dẻo
- Khái niệm độ rắn
- Khái niệm độ dẻo
2. Tính chất cơ học của gỗ
Thời gian: 06h
2.1: Sức chịu nén của gỗ
- Sức chịu nén dọc thớ
- Sức chịu nén ngang thớ
- Các nhân tố ảnh hởng đến sức chịu nén ngang thớ
.22: Sức chịu uốn của gỗ
- Dầm đặt trên 2 gối đỡ
- Dầm gỗ có một đầu cố định
- Các nhân tố ảnh hởng đến sức chịu uốn của gỗ
2.3: Độ cứng của gỗ
- Khái niệm
- Phơng pháp xác định độ cứng của gỗ
2.4: Lực tách và sức bám đinh của gỗ
- Sức chịu tách của gỗ
- Sức bám đinh của gỗ
3. ứng suất cho phép và hệ số an toàn của gỗ
Thời gian: 01h
3.1: ứng suất cho phép
3.2: Hệ số an toàn của gỗ
4. Những nhân tố ảnh hởng tới tính chất cơ học của gỗ
4.1: Khối lợng thể tích

4.2: Cấu tạo gỗ
4.3: Độ ẩm của gỗ
4.4: Nhiệt độ và thuốc bảo quản gỗ
Kiểm tra hết chơng 3 và 4
Thời gian: 01h
Chơng 5: Khuyết tật của gỗ
Mục tiêu:
- Trình bày đợc các khuyết tật của gỗ.
- Nhận biết đợc các khuyết tật của gỗ.
- Sử dụng gỗ có khuyết tật hợp lý.
- Cẩn thận, chính xác, khoa học
Nội dung:
Thời gian: 08 h (LT: 05 h;TH: 03 h)
1. Khuyết tật tự nhiên của gỗ
Thời gian: 03h
1.1: Mắt gỗ
- Phân loại mắt gỗ
- ảnh hởng của mắt gỗ đến phẩm chất của gỗ
- Sử dụng hợp lý gỗ có mắt
1.2: Thớ nghiêng, thớ loạn, thớ chùn
1.3: Thân cong
1.4: Độ thót ngọn
1.5: Một số khuyết tật khác
2. Khuyết tật do sâu nấm gây nên
Thời gian: 02h
13


2.1: Gỗ biến mầu và mục
- Gỗ biến màu

- Gỗ mục
2.2: Khuyết tật do sâu gây nên
3. Khuyết tật do gia công chế biến và bảo quản gỗ
3.1: Nứt nẻ
3.2: Cong vênh

Thời gian: 03h

Chơng 6: Tiêu chuẩn phân loại gỗ
Mục tiêu:
- Trình bày đợc các phơng pháp phân loại gỗ.
- Phân loại đợc gỗ trong thực tế sử dụng.
- ý thức học tập tốt
- Cẩn thận, chính xác, khoa học
Nội dung:
Thời gian: 02 h (LT: 02 h;TH: 0 h)
1. cách phân loại gỗ hiện nay ở nớc ta
Thời gian: 01h
1.1: Phân loại theo nhóm
1.2: Phân loại kích thớc cơ bản đối với gỗ tròn
1.3: Phân loại gỗ xẻ theo kích thớc cơ bản
1.4: Phân loại gỗ theo cấp chất lợng
1.5: Phân loại gỗ theo tính chất cơ học
2. Yêu cầu gỗ dùng trong một số ngành kinh tế
Thời gian: 01h
2.1: Gỗ dùng làm giấy, xenlulô, tơ nhân tạo
2.2: Gỗ dán, lạng
2.3: Gỗ làm diêm
2.4: Gỗ làm bút chì
2.5: Gỗ làm hàng mộc

2.6: Gỗ làm trong xây dựng
2.7: Gỗ dùng trong giao thông vận tải
IV. Điều kiện thực hiện chơng trình:
- Giáo trình, giáo án, đề cơng chơng trình môn học Vật liệu gỗ.
- Phòng học lý thuyết, phòng học chuyên môn hoá, đầy đủ dụng cụ,
nguyên vật liệu, máy chiếu, xởng thực hành.
- Mô hình học cụ: mẫu một số loại gỗ.
V. phơng pháp và nội dung đánh giá:
- Phơng pháp đánh giá: Kiểm tra vấn đáp, viết
- Nội dung đánh giá:
+ Cấu tạo thô đại của gỗ
+ Tính chất vật lý của gỗ
VI. hớng dẫn chơng trình:
1. Phạm vi áp dụng chơng trình:
Môn học này đợc dùng cho tất cả các trờng đào tạo nghề: Kỹ thuật sơn
mài và Khảm trai trình độ Trung cấp nghề trên phạm vi toàn quốc.
2. Hớng dẫn một số điểm chính về phơng pháp giảng dạy môn học:
- Số giờ lý thuyết đợc bố trí tại phòng học lý thuyết hoặc phòng học
chuyên môn hoá.
- Phần thực hành thực hiện tại phòng học chuyên môn hoá hoặc phòng thí
nghiệm, xởng thực hành.
- Phơng pháp giảng dạy:
Phần lý thuyết: Thuyết trình, giảng giải, trực quan
Phần thực hành: Giảng giải, trực quan, thao tác mẫu
3. Những trọng tâm chơng trình cần chú ý:
14


Do đặc điểm cấu tạo gỗ co rút, giãn nở không đều theo các chiều thớ nên
khi khảm hoặc sơn mài phải xử lý gỗ trớc khi gia công, đề phòng gỗ co rút làm

long các miếng trai hoặc nứt làm gãy trai và tranh sơn mài.
4. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Vật liệu gỗ
- Giáo trình khoa học gỗ
5. Ghi chú và giải thích
- Thời gian kiểm tra hết các chơng trong chơng trình môn học đợc tính vào
thời gian học của môn học.
- Thời gian kiểm tra kết thúc môn học là 02 h đợc tính vào quĩ thời gian
ôn, kiểm tra hết môn và thi trong tổng số 05 tuần của chơng trình khung.

Chơng trình môn học an toàn lao động
Mã số môn học: MH 03
Thời gian môn học: 32 h;
(Lý thuyết: 32 h; Thực hành: 0 h)
I. Vị trí, tính chất của môn học :
15


+ Vị trí: L một môn học đợc bố trí dạy song song với các môn học chung
và trớc các mô đun đào tạo nghề.
+ Tính chất: Là môn học cơ sở trang bị các kiến thức về an toàn lao động
cho học sinh, để đảm bảo an toàn lao động cho ngời và trang thiết bị trong quá
trình học tập và công tác.
II. Mục tiêu của môn học:
* Kiến thức:
- Trình bầy đợc các kiến thức về công tác bảo hộ trong lao động và sản xuất.
- Trình bầy đợc các kiến thức về công tác vệ sinh trong sản xuất.
- Trình bầy đợc các biện pháp đảm bảo an toàn về điện, phòng cháy chữa
cháy.
- Trình bày đợc cách sơ cứu khi xảy ra tai nạn.

* Kỹ năng:
- Thực hiện đúng các qui định về an toàn lao động trong sản xuất.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong sản xuất đảm bảo môi trờng.
- Thực hiện tốt các qui định về an toàn về điện, phòng cháy chữa cháy.
* Thái độ:
- ý thức học tập tốt.
- Đảm bảo an toàn lao động trong quá trình học tập và sản xuất.
III. nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Kiểm
Thực
Số
tra*
Tên chơng, mục
hành
Tổng

TT
(LT
số thuyết
Bài
hoặc
tập
TH)
I. Bảo hộ lao động và vệ sinh công 09
09
nghiệp
Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ
01

01
lao động
Những qui định mang tính chất pháp
qui
Công tác bảo hộ lao động
04
04
Vệ sinh công nghiệp
04
04
II. Kỹ thuật an toàn
11
11
Kỹ thuật an toàn về điện
02
02
Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy
01
01
móc, thiết bị
Những biện pháp an toàn
02
02
An toàn lao động khi làm việc trên cao
02
02
An toàn lao động khi sử dụng dụng cụ, 01
01
thiết bị
02

02
Cấp cứu tai nạn lao động
Kiểm tra hết chơng 1 và 2
01
01
III. Kỹ thuật Phòng cháy và chữa cháy
09
09
Mục đích, ý nghĩa
01
01
Trách nhiệm của thủ trởng đơn vị, cán
bộ công nhân viên chức với công tác
phòng cháy, chữa cháy
Nguyên nhân gây ra cháy nổ
03
03
Các biện pháp chữa cháy
02
02
Các chất dùng để chữa cháy
01
01
Dụng cụ và phơng tiện dùng để chữa
01
01
cháy
Các biện pháp phòng cháy
01
01

16


Kiểm tra kết thúc môn học
02
02
02
Cộng
32
32
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm
tra thực hành đợc tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chơng 1: Bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp
Mục tiêu:
- Trình bày đợc mục đích, ý nghĩa, nội dung của công tác bảo hộ lao động.
- Vận dụng đợc các kiến thức về công tác bảo hộ lao động vào quá trình
học tập và sản xuất 1 cách hợp lý.
- Cẩn thận, chính xác, khoa học, an toàn lao động.
Nội dung:
Thời gian: 09 h (LT: 09 h;TH: 0 h)
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động:
Thời gian: 01h
1.1: Mục đích
1.2: ý nghĩa
2. Những qui định mang tính chất pháp qui:
2.1: Trích bộ luật lao động
22.: Bộ luật hình sự
2.3: Kỷ luật lao động trong công ty
3. Công tác bảo hộ lao động :

Thời gian: 04h
3.1: Tính chất:
- Tính pháp luật
- Tính khoa học
- Tính quần chúng
3.2: Nội dung:
- Pháp luật bảo hộ lao động
- Chế độ làm việc và nghỉ ngơi
- Chế độ đối với nữ công nhân viên chức
- Chế độ trang bị phòng hộ lao động
- Chế độ bồi dỡng bằng hiện vật
- Nguyên tắc sử dụng và bảo quản phơng tiện, bảo vệ cá nhân
4. Vệ sinh công nghiệp:
Thời gian: 04h
4.1: Mục đích và ý nghĩa của vệ sinh công nghiệp:
4.2: Những yếu tố ảnh hởng đến sức khoẻ ngời lao động và
biện pháp phòng chống:
4.3: Mệt mỏi trong lao động:
- Nguyên nhân gây ra mệt mỏi
- Biện pháp đề phòng
- T thế lao động bắt buộc
- Bụi trong sản xuất
- Vi khí hậu trong sản xuất
- Tiếng ồn trong sản xuất
- Rung chuyển trong sản xuất
- Chiếu sáng trong sản xuất
- Thông gió trong sản xuất
- Chất độc trong sản xuất công nghiệp
- Tổ chức nơi làm việc
4.4: Nhiệm vụ và quyền hạn của an toàn viên:

- Nhiệm vụ của an toàn viên
- Quyền hạn của an toàn viên
Chơng 2: Kỹ thuật an toàn
Mục tiêu:
- Trình bày đợc các biện pháp an toàn khi sử dụng điện, dụng cụ, máy,
thiết bị và khi làm việc ở trên cao .
17


- Vận dụng đợc các kiến thức về an toàn lao động vào quá trình học tập
và sản xuất một cách hợp lý.
- ý thức học tập tốt
- Cẩn thận, chính xác, khoa học, an toàn lao động.
Nội dung:
Thời gian: 11h (LT: 11h;TH: 0 h)
1. Kỹ thuật an toàn về điện:
Thời gian: 02h
1.1: Tác hại của điện:
- Tác hại kích thích
- Tác hại gây chấn thơng
1.2: Những nguyên nhân gây ra tai nạn về điện:
- Tiếp xúc va chạm gây ra tai nạn về điện
- Tiếp xúc với các bộ phận kim loại của máy, thiết bị
1.3: Các biện pháp bảo vệ an toàn khi sử dụng điện:
- Biện pháp tổ chức
- Biện pháp kỹ thuật
- Các biện pháp che chắn
1.4: Các phơng tiện dụng cụ bảo vệ an toàn trong sửa chữa điện:
2. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy móc, thiết bị:
Thời gian: 01h

2.1: Khái niệm về vùng nguy hiểm
2.2: Nguyên nhân gây ra chấn thơng khi sử dụng điện
- Do thiết kế
- Do chế tạo
- Do bảo quản sử dụng
3. Những biện pháp an toàn:
Thời gian: 02h
3.1: Yêu cầu chung
3.2: Cơ cấu che chắn và bảo vệ:
- Cơ cấu phòng ngừa
- Cơ cấu điều khiển và phanh hãm
- Khoá liên động
- Tín hiệu an toàn
3.3: Kiểm tra máy móc trớc khi khởi động
3.4: Cơ khí hoá và tự động hoá
3.5: ý thức trách nhiệm của ngời công nhân khi sử dụng máy
4. An toàn lao động khi làm việc trên cao:
Thời gian: 02h
4.1: Nguyên nhân tai nạn ngã từ trên cao
4.2: Các biện pháp an toàn lao động khi làm việc trên cao
4.3: Nội qui kỷ luật và an toàn lao động khi làm việc trên cao
4.4: Yêu cầu đối với các phơng tiện làm việc trên cao
5. An toàn lao động khi sử dụng dụng cụ, thiết bị:
Thời gian: 01h
5.1: Đề phòng chấn thơng khi sử dụng các dụng cụ thô sơ
dụng cụ và máy cầm tay
5.2: Nguyên nhân gây tai nạn
5.3: Nội qui an toàn lao động
6. Cấp cứu tai nạn lao động:
Thời gian: 02h

6.1: Cấp cứu ngời bị điện giật
6.2: Cấp cứu ngời bị chấn thơng
6.3: Cấp cứu khi nạn nhân nhiễm độc
6.4: Cấp cứu khi nạn nhân bị bỏng
Kiểm tra hết chơng 1 và 2
Thời gian: 01h
Chơng 3: Kỹ thuật Phòng cháy và chữa cháy
Mục tiêu:
- Trình bày đợc những nguyên nhân gây ra cháy, nổ và các biện pháp
phòng chống cháy, nổ.
- Vận dụng đợc các phơng pháp phòng chống cháy nổ để hạn chế cháy nổ
trong quá trình học tập và sản xuất.
18


- ý thức học tập tốt
- Cẩn thận, chính xác, khoa học, an toàn lao động.
Nội dung:
Thời gian: 09 h (LT: 09 h;TH: 0 h)
1. Mục đích, ý nghĩa:
Thời gian: 01h
1.1: Mục đích
1.2: ý nghĩa
2. Trách nhiệm của thủ trởng đơn vị, cán bộ công nhân viên
chức với công tác phòng cháy, chữa cháy:
2.1: Trách nhiệm của thủ trởng đơn vị
2.2: Trách nhiệm của cán bộ công nhân viên chức
3. Nguyên nhân gây ra cháy, nổ và biện pháp phòng cháy:
Thời gian: 03h
3.1: Nguyên nhân gây ra cháy, nổ :

- Do lửa
- Do điện
- Do phản ứng hoá học
- Do ma sát va chạm
- Do áp lực thay đổi
- Do sức nóng và tia nắng mặt trời
3.2: Biện pháp phòng cháy:
- Biện pháp tổ chức
- Biện pháp kỹ thuật
- Biện pháp nghiêm cấm
- Các biện pháp trong sản xuất
4. Các biện pháp chữa cháy:
Thời gian: 02h
4.1: Nguyên lý cơ bản
4.2: Các biện pháp chữa cháy
- Biện pháp cách ly
- Biện pháp làm lạnh
- Biện pháp làm ngạt
5. Các chất dùng để chữa cháy :
Thời gian: 01h
5.1: Nớc
5.2: Hơi nớc
5.3: Bụi nớc
5.4: Bọt hoá học
5.5: Bọt hoà không khí
5.6: Bột chữa cháy
5.7: Các loại khí
5.8: Các chất halogen
6. Dụng cụ và phơng tiện dùng để chữa cháy:
Thời gian: 01h

6.1: Phân loại
6.2: Cách sử dụng bình chữa cháy cầm tay
7. Các biện pháp phòng cháy:
Thời gian: 01h
7.1: Biện pháp phòng cháy trong thiết kế nhà xởng
7.2: Biện pháp phòng cháy trong sản xuất
IV. Điều kiện thực hiện chơng trình:
+ Giáo trình, đề cơng giáo án.
+ Phòng học lý thuyết, máy chiếu
+ Mô hình học cụ
V. phơng pháp và nội dung đánh giá:
- Phơng pháp đánh giá: Kiểm tra vấn đáp, viết
- Nội dung đánh giá:
- Vệ sinh lao động trong sản xuất công nghiệp
- Kỹ thuật an toàn
- An toàn điện
- Phòng cháy và chữa cháy
VI. hớng dẫn chơng trình:
19


1. Phạm vi áp dụng chơng trình:
Môn học này đợc dùng cho tất cả các trờng Cao đẳng nghề trên toàn quốc
đào tạo nghề: Kỹ thuật sơn mài và Khảm trai
2. Hớng dẫn một số điểm chính về phơng pháp giảng dạy môn học:
- Các giờ học đợc bố trí tại phòng học lý thuyết hoặc phòng học chuyên
môn hoá.
- Phơng pháp giảng dạy: Thuyết trình , giảng giải, trực quan.
3. Những trọng tâm chơng trình cần chú ý:
- Trong quá trình giảng dạy môn học này cần đa ra những qui định về

công tác bảo hộ lao động theo luật hiện hành.
4. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng An toàn lao động.
- Giáo trình Ecgonomy.
5. Ghi chú và giải thích
- Thời gian kiểm tra hết các chơng trong chơng trình môn học đợc tính vào
thời gian học của môn học.
- Thời gian kiểm tra kết thúc môn học là 02 h đợc tính vào quĩ thời gian
ôn, kiểm tra hết môn và thi trong tổng số 05 tuần của chơng trình khung.

Chơng trình môn học quản lý sản xuất
Mã số môn học: MH 04
Thời gian môn học: 32 h;
(Lý thuyết: 32 h; Thực hành: 0 h)
I. Vị trí, tính chất của môn học :
- Vị trí: Môn học này đợc bố trí ở vị trí sau khi học sinh đã hiểu đợc toàn bộ
qui trình kỹ thuật sản xuất các sản phẩm sơn mài và khảm trai.
- Tính chất: Là môn học cơ sở phục vụ cho việc sắp xếp, quản lý, tổ chức
sản xuất và kinh doanh.
II. Mục tiêu của môn học:
* Kiến thức:
+ Trình bày đợc khái niệm về quản lý và các hình thức quản lý sản xuất.
+ Trình bày đợc khái niệm và các phơng pháp tìm hiểu thị trờng.
* Kỹ năng:
+ Xây dựng đợc kế hoạch và tổ chức sản xuất cho một tổ sản xuất.
* Thái độ
- ý thức học tập tốt
20



- Cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, khoa học.
III. nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT

Tên chơng mục

Thời gian
Tổng

số thuyết

Thực
hành
Bài
tập

Kiểm
tra*
(LT
hoặc
TH)

Đại cơng về quản lý, quản lý sản 03
03
xuất
Khái niệm về quản lý
01
01

Khái quát về quản lý sản xuất
02
02
II. Quản lý, tổ chức sản xuất
17
17
Cơ cấu tổ chức của 1 doanh nghiệp, 1
02
02
tổ sản xuất
Xây dựng kế hoạch sản xuất và thực
10
10
hiện kế hoạch
Quản lý cơ sở vật chất và tài chính
03
03
Biện pháp tăng năng suất lao động
02
02
Kiểm tra hết chơng 1, 2
01
01
III. Vị trí, vai trò của Đảng, các đoàn
thể và các cá nhân trong các cơ sở
05
05
sản xuất
Vị trí, vai trò của Đảng và các đoàn thể
03 03

Vị trí, vai trò, quyền lợi, nghĩa vụ của 02
02
các cá nhân
IV Tìm hiểu thị trờng, định hớng sản
03
03
xuất
Tìm hiểu thị trờng
02
02
Định hớng sản xuất
01
01
Kiểm tra hết chơng 3, 4
01
01
01
Kiểm tra kết thúc môn học
02
02
02
Cộng
32
32
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm
tra thực hành đợc tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chơng1: Đại cơng về quản lý, quản lý sản xuất
Mục tiêu:
- Trình bày đợc những khái niệm về quản lý, quản lý sản xuất.

- Vận dụng đợc các kiến thức về quản lý, quản lý sản xuất trong quá trình
làm việc.
- Cẩn thận, chính xác, khoa học.
Nội dung:
Thời gian: 03 h (LT: 03 h;TH: 0 h)
1. Khái niệm về quản lý
Thời gian: 01h
1.1: Khái niệm
1.2: Các hình thức quản lý
1.3: Vị trí, vai trò của quản lý
2. Khái quát về quản lý sản xuất
Thời gian: 02h
2.1: Khái niệm
2.2: Vị trí, vai trò quản lý sản xuất
I.

Chơng 2: Quản lý, tổ chức sản xuất
Mục tiêu:
21


- Trình bày đợc khái niệm cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp, một tổ
sản xuất.
- Trình bày đợc trình tự các bớc thực hiện xây dựng kế hoạch sản xuất.
- Trình bày đợc khái niệm quản lý cơ sở vật chất và tài chính trong doanh
nghiệp.
- Xây dựng đợc kế hoạch sản xuất cho một tổ sản xuất, một ca sản xuất.
- Cẩn thận, chính xác, khoa học.
Nội dung:
Thời gian: 17h (LT: 17 h;TH: 0 h)

1. Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp, một tổ sản xuất
Thời gian: 02h
1.1: Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp
Thời gian: 01h
1.2: Cơ cấu tổ chức của một tổ sản xuất
Thời gian: 01h
2. Xây dựng kế hoạch sản xuất và thực hiện kế hoạch
Thời gian: 10h
2.1: Xác định các chỉ tiêu
Thời gian: 01h
2.2: Bố trí nhân lực
Thời gian: 01h
2.3: Chuẩn bị máy, thiết bị
Thời gian: 02h
2.4: Chuẩn bị kinh phí
Thời gian: 01h
2.5: Xây dựng tiến độ thực hiện kế hoạch
Thời gian: 03h
2.6: Kiểm tra thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch
Thời gian: 02h
3. Quản lý cơ sở vật chất và tài chính
Thời gian: 03h
3.1: Quản lý cơ sở vật chất
Thời gian: 01h
3.2: Quản lý tài chính
Thời gian: 02h
4. Biện pháp tăng năng suất lao động
Thời gian: 02h
4.1: Khái niệm về tăng năng suất lao động
Thời gian: 01h

4.2: Mức tăng năng suất lao động và tăng năng suất lao động
4.3: Mức tăng năng suất lao động bình quân
Thời gian: 01h
4.4: Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất lao động
Chơng 3: Vị trí, vai trò của Đảng, các Đoàn thể và các cá nhân trong
các cơ sở sản xuất
Mục tiêu:
- Trình bày đợc vị trí, vai trò của Đảng, các Đoàn thể và các cá nhân trong
cơ sở sản xuất.
Vận dụng đợc các kiến thức để xác đinh đúng vị trí, vai trò của mình
trong quá trình sản xuất.
- Cẩn thận, chính xác, khoa học.
Nội dung:
Thời gian: 05 h (LT: 05 h;TH: 0 h)
1. Vị trí, vai trò của Đảng và các đoàn thể
Thời gian: 03h
1.1: Vị trí, vai trò của Đảng
Thời gian: 01h
1.2: Vị trí, vai trò của các đoàn thể
Thời gian: 02h
2. Vị trí, vai trò, quyền lợi, nghĩa vụ của các cá nhân
Thời gian: 02h
2.1: Vị trí, vai trò và quyền hạn của lãnh đạo
Thời gian: 01h
2.2: Vị trí, vai trò, quyền hạn và nghĩa vụ của ngời lao động
Thời gian: 01h
Kiểm tra hết chơng 1, 2 và 3
Thời gian: 01h
Chơng 4: Tìm hiểu thị trờng, định hớng sản xuất
Mục tiêu:

- Trình bày đợc khái niệm, phơng pháp tìm hiểu thị trờng.
- Trình bày đợc khái niệm, nội dung đinh hớng sản xuất
- Khảo sát và tìm hiểu đợc thị trờng về loại sản phẩm của mình.
- Xây dựng đợc kế hoạch sản xuất cho cơ sở sản xuất của mình.
- Cẩn thận, chính xác, khoa học.
Nội dung:
Thời gian: 03 h (LT: 03 h;TH: 0 h)
1. Tìm hiểu thị trờng
Thời gian: 02h
1.1: Phơng pháp tìm hiểu thị trờng, thu thập thông tin
Thời gian: 01h
1.2: Tổng hợp, xử lý thông tin để xây dựng kế hoạch
Thời gian: 01h
22


2. Định hớng sản xuất
2.1: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn
2.2: Chuẩn bị nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính

Thời gian: 01h

IV. Điều kiện thực hiện chơng trình:
- Giáo trình môn học quản lý sản xuất
- Chơng trình môn học: Quản lý sản xuất
- Trang thiết bị giảng dạy: (Phòng học lý thuyết, máy chiếu, bảng biểu,
mẫu hoá đơn, mẫu chứng từ)
V. phơng pháp và nội dung đánh giá:
- Phơng pháp đánh giá: Kiểm tra vấn đáp, viết
- Nội dung đánh giá:

+ Trình bày khái niệm về quản lý sản xuất
+ Trình bày các yếu tố ảnh hởng đến năng suất lao động
+ Trình bày cách xác định các chỉ tiêu trong xây dựng kế hoạch sản xuất
VI. hớng dẫn chơng trình:
1. Phạm vi áp dụng chơng trình:
Môn học này đợc dùng cho tất cả các trờng đào tạo nghề: Kỹ thuật sơn
mài và Khảm trai trình độ Trung cấp nghề trên phạm vi toàn quốc.
2. Hớng dẫn một số điểm chính về phơng pháp giảng dạy môn học:
- Các giờ học đợc bố trí tại phòng học lý thuyết
- Phơng pháp giảng dạy: Thuyết trình, giảng giải, trực quan
3. Những trọng tâm chơng trình cần chú ý:
Trong quá trình giảng dạy cần giới thiệu các mẫu chứng từ, hoá đơn theo
mẫu qui định hiện hành.
4. Tài liệu cần tham khảo: Giáo trình Quản lý sản xuất.
5. Ghi chú và giải thích
- Thời gian kiểm tra hết các chơng trong chơng trình môn học đợc tính vào
thời gian học của môn học.
- Thời gian kiểm tra kết thúc môn học là 02 h đợc tính vào quĩ thời gian
ôn, kiểm tra hết môn và thi trong tổng số 05 tuần của chơng trình khung.

Phụ lục 2A:

Chơng trình mô đun đào tạo
bắt buộc
23


Chơng trình mô đun đào tạo chuẩn bị dụng cụ,
nguyên vật liệu sơn mài
Mã số môn học: MĐ 01

Thời gian mô đun: 49 h;
(Lý thuyết: 09 h; Thực hành: 40 h)
I. Vị trí, tính chất của mô đun :
- Vị trí mô đun: Là mô đun đầu tiên trong các mô đun nghề.
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.
II. Mục tiêu của mô đun:
* Kiến thức:
- Trình bày đợc cấu tạo, công dụng của các loại dụng cụ dùng trong nghề
sơn mài.
- Trình bày đợc nguồn gốc, cách nhận biết các loại nguyên, vật liệu dùng
trong nghề sơn mài.
* Kỹ năng:
Chuẩn bị đợc bộ dụng cụ, nguyên, vật liệu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để gia
công các sản phẩm sơn mài.
* Thái độ:
- Rèn luyện tính gọn gàng, ngăn nắp, chính xác, tiết kiệm trong việc sử
dụng nguyên, vật liệu để sản xuất.
- Tuân thủ nguyên tắc an toàn lao động và bảo vệ môi trờng theo luật định.
III. nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Kiểm
Thực
Số
tra*
Tên các bài trong mô đun
hành,
Tổng

TT

(LT
số thuyết
Bài
hoặc
tập
TH)
1. Chuẩn bị dụng cụ
15
1
14
2. Chuẩn bị thiết bị, phơng tiện
24
6
18
3. Chuẩn bị vật liệu phụ
5
1
4
4. Chuẩn bị nguyên liệu phụ
5
1
4
Cộng
49
09
40
Kiểm tra kết thúc mô đun
04
01
03

04
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra đợc tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đợc tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Chuẩn bị dụng cụ
Mục tiêu của bài:
- Trình bày đợc công dụng, cấu tạo, cách sử dụng của các dụng cụ dùng
trong nghề sơn mài: Thép sơn, bút vẽ, mo sừng, bay xơng, đá mài.
- Chuẩn bị đợc bộ dụng cụ đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để gia công các sản
phẩm sơn mài.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác.
Nội dung của bài:
1. Thép sơn
- Công dụng, cấu tạo thép sơn
- Cách chế tạo thép sơn
2. Dao trổ
- Công dụng, cấu tạo dao trổ
- Cách chế tạo dao trổ
3. Bút vẽ
- Công dụng, cấu tạo bút vẽ

Thời gian: 15 h (LT:1 h;TH: 14 h)
Thời gian: 3h
Thời gian: 2h
Thời gian: 4h
24


- Cách làm bút vẽ
4. Mo sừng
- Công dụng, cấu tạo mo sừng

- Mài sửa mo sừng
5. Bay xơng
- Công dụng, cấu tạo bay xơng
- Mài sửa bay xơng
6. Đá mài
- Công dụng, cấu tạo đá mài
- Mài sửa đá mài

Thời gian: 2h
Thời gian: 2h
Thời gian: 2h

Bài 2: Chuẩn bị thiết bị, phơng tiện
Mục tiêu của bài:
- Trình bày đợc công dụng, cấu tạo, cách sử dụng của các phơng tiện, thiết
bị dùng trong nghề sơn mài: Buồng ủ sơn, bể mài
- Chuẩn bị đợc các phơng tiện, thiết bị đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để gia công
các sản phẩm sơn mài.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
Nội dung của bài:
Thời gian: 24 h (LT: 6 h;TH: 18 h)
1. Buồng ủ sơn
Thời gian: 12h
- Công dụng, cấu tạo buồng ủ sơn
- Các yêu cầu kỹ thuật của buồng ủ sơn
- Bố trí trong buồng ủ sơn
2. Bể mài
Thời gian: 12h
- Công dụng, cấu tạo bể mài
- Các yêu cầu thiết kế, chế tạo bể mài

Bài 3: Chuẩn bị vật liệu phụ
Mục tiêu của bài:
- Trình bày đợc công dụng, tính chất, cách sử dụng của các loại vật liệu
phụ dùng trong nghề sơn mài: Than xoan, mùn ca, bột đá, đất phù sa
- Chuẩn bị đợc các loại vật liệu phụ đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để gia công
các sản phẩm sơn mài.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác.
Nội dung của bài:
Thời gian: 5 h (LT: 1 h;TH: 4h)
1. Than xoan
Thời gian: 2h
- Công dụng, tính chất của than xoan
- Tạo than xoan từ gỗ xoan tơi
- Phân loại và bảo quản than xoan
2. Mùn ca
Thời gian:1h
- Tiêu chuẩn của mùn ca dùng để gia công sản phẩm sơn mài
- Phân loại mùn ca
3. Bột đá
Thời gian:1h
- Công dụng của bột đá
- Yêu cầu kỹ thuật của bột đá
- Tinh chế bột đá
4. Đất phù sa
Thời gian:1h
- Công dụng của đất phù sa
- Yêu cầu kỹ thuật của đất phù sa
- Tinh chế đất phù sa
Bài 4: Chuẩn bị nguyên liệu phụ
Mục tiêu của bài:

25


×