Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề cương tư tưởng HCM_ Hướng dẫn tự học_ VCU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.82 KB, 17 trang )

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
- Nêu khái niệm.
- Phân tích khái niệm (Chỉ rõ: bản chất, nguồn gốc, nội dung cơ bản, giá trị ý
nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh)
2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Đối tượng nghiên cứu
- 2 đối tượng.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
- 6 nhiệm vụ
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở phương pháp luận (phân tích nội dung từng phương pháp)
a. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học
b. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn
c. Quan điểm lịch sử – cụ thể
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống
e. Quan điểm kế thừa và phát triển
g. Kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo của Hồ Chí Minh
2. Các phương pháp cụ thể
a. Phương pháp lịch sử – lôgic
b. Phương pháp liên ngành
III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỚI SINH VIÊN
1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính
trị



CHƯƠNG I
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Cơ sở khách quan
a. Bối cảnh lịch sử ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh
- Bối cảnh lịch sử trong nước (có những điểm nào đáng lưu ý?)
- Bối cảnh lịch sử thế giới (những sự kiện nào ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra
đời của tư tưởng Hồ Chí Minh?)
b. Những tiền đề tư tưởng – lý luận
- Tinh hoa văn hóa dân tộc (bao gồm những nội dung nào, những nội dung đó
ảnh hưởng đến sự ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh như thế nào?)
- Tinh hoa văn hóa nhân loại (bao gồm những nội dung nào, những nội dung
đó ảnh hưởng đến sự ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh như thế nào?)
- Chủ nghĩa Mác – Lênin (ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời tư tưởng Hồ
Chí Minh, từ đó khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin là nhân tố quyết định bản chất
cách mạng khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh).
2. Nhân tố chủ quan
a. Khả năng tư duy độc lập và trí tuệ Hồ Chí Minh
b. Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt dộng thực tiễn của Hồ Chí Minh
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
1. Thời kì hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng (trước
1911)
- Những mốc lịch sử quan trọng trong thời kỳ này?
- Tư tưởng nổi bật của Hồ Chí Minh trong thời kỳ này?
2. Thời kì xác định con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911-1920)



- Những hoạt động nổi bật của Hồ Chí Minh trong thời kỳ này?
- Các tác phẩm chủ yếu?
- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ này?
3. Thời kì hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam
(1921- 1930)
- Những hoạt động nổi bật của Hồ Chí Minh trong thời kỳ này?
- Các tác phẩm chủ yếu?
- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ này?
4. Thời kì vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác định, tiến tới
giành thắng lợi đầu tiên cho cách mạng Việt Nam (1931-1945)
- Những hoạt động nổi bật của Hồ Chí Minh trong thời kỳ này?
- Các tác phẩm chủ yếu?
- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ này?
5. Thời kì tiếp tục bổ sung, phát triển và hoàn thiện tư tưởng về độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội (1945-1969)
- Những hoạt động nổi bật của Hồ Chí Minh trong thời kỳ này?
- Các tác phẩm chủ yếu?
- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ này?
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển
dân tộc
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh- tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
- Thể hiện ở những nội dung nào? Lấy ví dụ minh họa?
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh - nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
của Đảng và cách mạng Việt Nam
- Thể hiện ở những nội dung nào? Lấy ví dụ minh họa?
2. Tư tưởng Hồ chí minh đối với sự phát triển thế giới
a. Tư tưởng Hồ chí minh phản ánh khát vọng thời đại



- Thể hiện ở những nội dung nào?
b. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
- Đó là những giải pháp nào? Giá trị của những giải pháp đó?
c. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả
- Thể hiện ở những nội dung nào? Lấy ví dụ minh họa?


CHƯƠNG II
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
a. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa:
- Bao gồm nội dung nào?
b. Độc lập, tự do - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa:
- Cách tiếp cận?
- Nội dung của độc lập dân tộc: gồm mấy nội dung, là nội dung nào?
c. Chủ nghĩa yêu nước chân chính – một động lực lớn của đất nước:
- Hồ Chí Minh nhận thức vấn đề này từ trong hoàn cảnh nào?
- Hồ Chí Minh khẳng định như thế nào về vai trò của chủ nghĩa yêu nước?
2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
a. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau:
- Hồ Chí Minh đứng trên quan điểm nào để giải quyết vấn đề dân tộc?
- Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp trong tư tưởng
Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào?
b. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết, độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội:
- Quan điểm của các nhà yêu nước trước Hồ Chí Minh?
- Tại sao ở Hồ Chí Minh lại có sự gắn bó thống giữa độc lập dân tộc với CNXH?

c. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp:
- Bao gồm những quan điểm nào?


d. Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc
khác:
- Tại sao Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm này?
- Bác đã thực hiện quan điểm này trong quá trình hoạt động cách mạng của mình như
thế nào?
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
- Bối cảnh lịch sử khi Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm trên?
- Quan điểm của Quốc tế cộng sản về mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân
tộc và cách mạng vô sản ở chính quốc?
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa cách mạng vô sản ở chính
quốc với cách mạng giải phóng dân tộc:
+ Căn cứ để Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm của mình?
+ Nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh?
6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách
mạng bạo lực
- Tính tất yếu của bạo lực cách mạng?
- Hình thái của bạo lực cách mạng?
- Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo, hoà bình ?


CHƯƠNG III
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
b. Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam:
- Những quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH?
- Những đặc trưng bản chất tổng quát của CNXH ở Việt Nam theo quan điểm của
Hồ Chí Minh?
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
- Những mục tiêu cơ bản
- Các động lực của chủ nghĩa xã hội (động lực nào là quan trọng nhất?)
- Những trở lực của CNXH mà Hồ Chí Minh chỉ ra là gì?
II. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
a. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về loại hình quá độ lên CNXH?
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về loại hình quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
- Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
b. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?


- Các nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
c. Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
trong thời kỳ quá độ
- Nội dung xây dựng CNXH trên từng lĩnh vực cụ thể?
III. KẾT LUẬN
1. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực,
trước hết là nội lực để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với

phát triển kinh tế tri thức
3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy
mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội


CHƯƠNG IV
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tại sao cách mạng phải có Đảng lãnh đạo?
- Vì sao sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam phù hợp với quy luật phát triển của
cách mạng Việt Nam?
- Thực tế cách mạng Việt Nam khẳng định vai trò của Đảng như thế nào?
3. Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam
- Đảng cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân.
- Đảng cộng sản Việt Nam có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về hệ thống tổ chức của Đảng?
- Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, nội dung cụ thể của từng nguyên tắc?
- Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng?


CHƯƠNG V

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành
công của cách mạng:
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đại đoàn kết có ý nghĩa như thế nào?
- Phương pháp để quy tụ sức mạnh toàn dân?
- Chính sách mặt trận của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta trong tiến trình
cách mạng?
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
- Tư tưởng này cần được quán triệt như thế nào?
- Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng thể hiện như thế nào?
- Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc thể hiện như thế nào?
2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về Dân và Nhân dân?
- Nội hàm khái niệm đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
- Trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết cần đứng trên lập trường của
giai cấp nào, tại sao?
b. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc
- Chỉ rõ 3 điều kiện?
3. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc
b. Một số nguyên tắc cơ bản để xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân
tộc thống nhất
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. Vai trò của đoàn kết quốc tế với cách mạng Việt Nam
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam:



- Khẳng định đây là nội dung chủ yếu trong tư tưởng Hồ Chí Minh và là một
trong những bài học kinh nghiệm của Người.
- Sức mạnh của dân tộc Việt Nam bao gồm những yếu tố nào?
- Sức mạnh tiềm ẩn trong trào lưu phong trào cách mạng thế giới?
- Sự kết hợp hai sức mạnh này đem lại cho Việt Nam kết quả gì?
b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực
hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại:
- Đặc điểm thời đại mà Hồ Chí Minh sống và hoạt động?
- Hồ Chí Minh đã gắn kết cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới như
thế nào?
- Điều kiện để tăng cường đoàn kết quốc tế là gì?
- Ý nghĩa của quan điểm này?


CHƯƠNG VI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
I. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ VÀ LÀM
CHỦ CỦA NHÂN DÂN
1. Nhà nước của dân
- Thế nào là nhà nước của dân ?
- Quyền làm chủ của nhân dân được thể hiện như thế nào ?
2. Nhà nước do dân
- Thế nào là nhà nước do dân ?
- Những quyền của dân ?
- Quyền tham gia xây dựng và quản lý nhà nước của nhân dân thể hiện ở
những nội dung nào ?
3. Nhà nước vì dân
- Là nhà nước như thế nào ?

- Những nội dung thể hiện quan điểm nhà nước vì dân ?
- Yêu cầu về đội ngũ cán bộ
IV. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, HOẠT
ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ
1. Xây dựng đội ngũ cán bộ , công chức đủ đức và tài
- Vai trò của đội ngũ cán bộ công chức?
- Yêu cầu của Hồ Chí Minh đối với đội ngũ cán bộ công chức? (Phân tích cụ
thể từng yêu cầu).
2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước
- Tại sao cần đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà
nước?
- Những việc làm của Hồ Chí Minh để đề phòng và khắc phục những tiêu cực
trong hoạt động của Nhà nước?
- Những tiêu cực mà Hồ Chí Minh chỉ ra là gì? (Phân tích cụ thể những yếu tố
tiêu cực đó)


3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo
dục đạo đức cách mạng
KẾT LUẬN
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay xây dựng nhà
nước cần chú ý những vấn đề sau:
a. Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thật sự của nhân dân
b. Kiện toàn bộ máy hành chính của Nhà nước.
c. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng với Nhà nước.


CHƯƠNG VII
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA,
ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm xây dựng nền văn hóa mới
Định nghĩa về văn hóa
- Định nghĩa về văn hóa của Hồ Chí Minh (nội dung định nghĩa, định nghĩa
được đưa ra trong tác phẩm nào, thời gian nào) ?
- Những ưu điểm trong định nghĩa về văn hóa của Hồ Chí Minh
b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới
Chỉ ra 5 quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
a. Quan điểm về vai trò, vị trí của văn hóa trong đời sống xã hội
Chỉ ra 2 vai trò vị trí của văn hóa và phân tích cụ thể từng vị trí vai trò
b. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa
Chỉ ra 3 tính chất của văn hóa và phân tích cụ thể từng tính chất
c. Quan điểm về chức năng của văn hóa
Chỉ ra 3 chức năng và phân tích nội dung cụ thể của từng chức năng
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức.
Chỉ ra 2 vai trò của đạo đức và phân tích cụ thể nội dung từng vai trò
b. Quan niệm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
Chỉ ra 4 chuẩn mực và phân tích nội dung cụ thể của từng chuẩn mực
c. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
Chỉ ra 3 nguyên tắc và phân tích nội dung cụ thể của từng nguyên tắc.


2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh
a. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
- Vai trò của việc tu dưỡng đạo đức ở sinh viên theo quan điểm của Hồ Chí
Minh ?

- Những phẩm chất cần tu dưỡng theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
b. Nội dung học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Thực trạng đạo đức lối sống của sinh viên hiện nay (cụ thể sinh viên trường
Thương mại)
- Những nội dung cần học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ?
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược
“trồng người”
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người.
Nêu rõ 2 vai trò và phân tích nội dung cụ thể của từng vai trò.
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”.
Nêu rõ 3 chiến lược và phân tích nội dung cụ thể của từng chiến lược.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dự thảo 5: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh – Bộ Giáo dục và Đào tạo,
H.2008
2. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB CTQG,
H.2006
3. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình
quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB CTQG,
H.2003


4. Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh – Hỏi – Đáp – TS. Phạm Ngọc Anh,
PGS.TS Bùi Đình Phong (đồng chủ biên), NXB LLCT, H.2004
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam – Võ Nguyên Giáp (chủ
biên), NXB CTQG, H.2000
6. Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh – PSG.TS. Đinh Xuân Lý,
PSG.TS. Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên), NXB LLTC, H.2008
7. Tạp chí Cộng sản

8. Website:




×