Da - Mä Phäi
107
DA
Mục tiêu học tập
1. Mô tả được cấu tạo mô học các lớp của da
2. Liệt kê được các chức năng chính của da và những cấu trúc liên quan đến các chức năng
đó.
3. Mô tả được tuần hoàn và sự phân bố thần kinh ở da.
4. Mô tả được cấu tạo và chức năng của tuyến mồ hôi, tuyến bã.
Da là cơ quan lớn nhất cơ thể (chiếm khoảng 16% trọng lượng cơ thể) và là một hệ
thống bao phủ mặt ngoài cơ thể (với diện tích 1,5 - 2 m2).
Hệ thống da gồm da và các phần phụ thuộc da: tuyến mồ hôi, tuyến bã, lông, tóc,
móng. Hệ thống da có nhiều chức năng quan trọng:
- Chức năng bảo vệ: da là hàng rào ngăn cách cơ thể với môi trường xung quanh:
chống sự xâm nhập của vi sinh vật, các chất độc, sự mất nước, các tia cực tím, sự va chạm và
cọ sát...
- Chức năng xúc giác: lớp biểu bì, chân bì, hạ bì đều có nhiều các tận cùng thần kinh
giúp cơ thể nhận biết được các cảm giác về nhiệt, áp suất, đau, xúc giác tinh tế.
- Chức năng điều hoà thân nhiệt.
- Chức năng bài tiết được thực hiện bằng tiết mồ hôi.
- Chức năng chuyển hoá: chuyển hoá vitaminD.
I. DA
Da có chiều dày khoảng 0,5 - 5mm và được cấu tạo từ 3 lớp: biểu bì, chân bì, hạ bì.
1. Lớp biểu bì
Biểu bì là lớp ngoài cùng của da, là biểu mô lát tầng sừng hoá, được ngăn cách với lớp
chân bì bởi màng đáy. Biểu bì có độ dày thay đổi tuỳ từng vùng cơ thể, khoảng 0,03 - 1,5mm.
Từ dưới lên trên, biểu bì gồm 5 lớp tế bào với 4 loại tế bào khác nhau: tế bào sừng, tế bào sắc
tố, tế bào Langerhans, tế bào Merkel.
1.1. Các lớp tế bào của biểu bì
1.1.1. Lớp đáy (lớp sinh sản): gồm một hàng tế bào hình vuông hoặc hình trụ thấp, nằm trên
màng đáy. Lớp này gồm 2 loại tế bào : tế bào sừng và tế bào sắc tố. Tế bào sừng chiếm chủ
yếu, tỷ lệ tế bào sừng và tế bào sắc tố khoảng 10 - 1. Các tế bào lớp đáy liên kết với nhau
bằng thể desmosome và liên kết với màng đáy bằng những thể bán desmosome
(hemidesmosome). Trong bào tương tế bào sừng có nhiều siêu sợi được gọi là tơ trương lực.
Các siêu sợi này họp thành bó và tiến đến tạo sừng. Các tế bào sừng lớp này sinh sản liên tục
tạo ra các tế bào sừng ở tất cả các lớp trên.
1.1.2. Lớp gai (lớp malpighi): gồm từ 3 - 15 hàng tế bào sừng hình đa diện, nằm trên
lớp đáy. Mỗi tế bào có một nhân hình cầu nằm ở giữa tế bào. Các tế bào này được liên kết với
nhau bằng những thể liên kết, càng lên trên số tơ trương lực trong bào tương càng nhiều, càng
tạo thành bó dày.
1.1.3. Lớp hạt: gồm 2 - 5 hàng tế bào hình thoi, trong bào tương có chứa nhiều những hạt ưa
base được gọi là các hạt keratohyalin. Các hạt này nằm bên các tơ trương lực, điều này cho
thấy quá trình sừng hoá bắt đầu và những hạt này được xem như chất tiền sừng. Trong bào
tương của tế bào lớp hạt còn chứa những hạt dạng lá chứa glycosaminoglycan và phospholipid.
Các chất này được chế tiết vào khoảng gian bào của lớp hạt có chức năng tương tự như chất
gắn gian bào, bảo vệ không cho chất lạ xâm nhập sâu vào da, chống sự mất nước và cung cấp
yếu tố làm sẹo quan trọng.
1.1.4. Lớp bóng: lớp này mỏng, có tính chất đồng nhất, sáng màu. Các tế bào sừng ở đây đã
chết, trở nên dẹt, nén sát với nhau, nhân và các bào quan của tế bào biến mất. Bào tương chứa
Da - Mọ Phọi
108
cht eleidin l sn phm do s kt hp gia protein ca t trng lc v cỏc ht keratohyalin.
1.1.5. Lp sng: nm trờn cựng, gm 15 - 20 vy sng nộn li to thnh nhng lỏ sng. Mi
vy sng l mt t bo ó sng hoỏ, tr nờn dt, bo tng cha y si keratin. Th liờn kt
hon ton bin mt. Keratin l mt loi protein giu lu hunh rt bn vng vi nhiu cht
hoỏ hc.
1.2. Cỏc loi t bo biu bỡ
1.2.1. T bo sng
L loi t bo chớnh biu bỡ, chỳng sinh sn v bin i cu trỳcdn khi b y lờn
trờn b mt. T bo
ny tham gia vo quỏ
trỡnh i mi ca da
qua 4giai on k tip
nhau: phõn chia to t
bo mi, sng hoỏ
(ch tit , tớch lu cht
Lồùp sổỡng
sng trong bo tng
v sau cựng l thay th
ton b bo tng), s
cht ca t bo v
bong vy (t bo bin
Lồùp haỷt
thnh nhng lỏ sng
v bong ra). S din
Lồùp gai
bin nh vy kộo di
khong 15 - 30 ngy.
1.2.2. T bo sc t
Cú kớch thc
Lồùp õaùy
khỏ ln, thõn t bo
nm trong lp ỏy,
Chỏn bỗ
xen k vi cỏc t bo
sng, t thõn cho ra
cỏc nhỏnh bo tng
i vo gia cỏc t bo
sng ca lp ỏy v
H.1: S cu to cỏc lp ca biu bỡ
lp gai. Cỏc t bo sc
t khụng liờn kt vi
t bo sng bờn cnh bng nhng th liờn kt nhng liờn kt vi mng ỏy bng nhng th
bỏn liờn kt. Trong bo tng ca t bo sc t cha nhiu ty th, b golgy phỏt trin, nhiu
li ni bo ht v nhng tỳi cha cỏc ht sc t melanin c gi l melanossome. Nhng
ht sc t melanin c tng hp trong bo tng ca thõn t bo di chuyn n cỏc nhỏnh
bo tng v c vn chuyn sang cỏc t bo sng lõn cn lp ỏy v lp gai. T bo sc
t cú ngun gc t mo hch thn kinh.
ngi, mu sc da ph thuc vo mt s yu t: sc t melanin v carotene, s
lng mch mỏu lp chõn bỡ v mu mỏu trong cỏc mch ú, quan trng nht l hm lng
melanin.
1.2.3.T bo langerhans: s lng ớt, phõn b khp biu bỡ, ch yu trong lp gai. T bo
langerhans cú dng hỡnh sao, cú nhiu nhỏnh bo tng, chỳng c xem l cỏc i thc bo
ca biu bỡ, cú ngun gc t mono bo.
1.2.4. T bo merkel: t bo ny nm ri rỏc trong lp sinh sn v lp gai, cú ngun gc t
biu bỡ nhng c bit hoỏ theo hng nhn c cm giỏc. Xung quanh t bo ny cú nhiu
nhỏnh tn cựng thn kinh. C 2 thnh phn ny to nờn phc hp merkel xỳc giỏc. Phc hp
Da - Mä Phäi
109
này có nhiều ở đầu ngón tay.
2. Lớp chân bì
Chân bì là mô liên kết nằm dưới biểu bì. Ranh giới giữa biểu bì và chân bì không bằng
phẳng, thường có những chỗ lồi lên biểu bì gọi là nhú chân bì. Chân bì được cấu tạo từ 2 lớp:
2.1. Lớp nhú chân bì
Lớp này mỏng, là phần giáp với biểu bì và lồi vào trong biểu bì. Nhú chân bì là mô
liên kết thưa có chứa lưới mao mạch rất phát triển và tiến sát tới ranh giới chân bì - biểu bì để
nuôi dưỡng biểu bì. Lớp nhú chân bì chứa nhiều các tiểu thể thần kinh xúc giác (tiểu thể
Meissner).
2.2. Lớp lưới
Là lớp mô liên kết dày, các tế bào và sợi liên kết không theo hướng nhất định. Sợi
collagen họp thành bó và đan với nhau thành lưới và hầu hết thuộc collagen type I. Mao mạch
lớp này ít nhưng có nhiều hệ thống mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch. Trong lớp này
cũng chứa nhiều các đầu tận cùng thần kinh và các tiểu thể thần kinh.
3. Lớp hạ bì
Hạ bì còn gọi là lớp mỡ dưới da. Hạ bì là mô liên kết chứa nhiều tiểu thuỳ mỡ,
giữa các tiểu thuỳ mỡ là các bó sợi collagen và tế bào sợi.
4. Tuần hoàn và phân bố thần kinh ở da
- Những nhánh động mạch dưới da tiến lên lớp hạ bì và chân bì tạo thành 3 lớp rối
mạch:
+ Lớp rối mạch sâu gọi là lớp rối mạch dưới da.
+ Lớp rối
mạch giữa: nằm ở
ranh giới hạ bì và
chân bì.
+ Lớp rối
mạch nông: là lớp
rối mạch dưới nhú
chân bì.
Từ lớp rối
mạch nông sẽ phát
triển thành một lưới
mao mạch hình
quai đi vào các nhú
chân bì. Lưới mao
mạch này cùng với
tiểu tĩnh mạch đóng
vai trò quan trọng
trong điều hoà thân
H.2: Sơ đồ tuần hoàn da
nhiệt.
Các mao mạch bạch huyết bắt nguồn từ những mao mạch bạch huyết kín một đầu ở
các nhú chân bì và tạo thành lớp rối mạch bạch huyết ở lớp chân bì.
- Hệ thống thần kinh ở da bắt nguồn từ những nhánh dây thần kinh não tuỷ hoặc thực
vật. Thần kinh não tuỷ tạo thành những đám rối cảm giác. Còn thần kinh thực vật phân bố đến
các mạch, cơ trơn, tuyến mồ hôi. Các tận cùng thần kinh cùng với các mô xung quanh tạo
thành những tiểu thể thần kinh, còn gọi là các thụ thể cảm giác. Thụ thể thần kinh gồm 2 loại:
các tận cùng thần kinh trần (nhánh sợi thần kinh trần trong biểu bì, phức hợp merkel) và các
tận cùng thần kinh có bao bọc phía ngoài (các tiểu thể thần kinh): tiểu thể pacini, meissner,
ruffini, krause.
Da - Mọ Phọi
110
II. CC PHN PH THUC DA
1. Cỏc tuyn ph thuc da
1.1. Tuyn bó
Tuyn bó ch ra mt cht m gi l cht bó, tit ra trờn b mt da cú tỏc dng lm
trn, mn, mm da, lụng , túc v lm cho da n hi hn, gim nh s ma sỏt trờn b mt ca
da, hn ch s phỏt trin ca vi
khun v nm.
Tuyn bó cú nhiu da u,
Bióứu bỗ
mt, phn lng trờn. Lũng bn tay,
bn chõn khụng cú tuyn bó. Tuyn
bó nm gia lp nhỳ chõn bỡ v lp
li, ng bi xuùt tuyn bó vo
c nang lụng hoc m thng lờn trờn
b mt ca da ( nhng ni khụng
cú lụng).
V cu to tuyn bó gm 2 phn:
phn ch tit, phn bi xut.
1.1.1. Phn ch tit: l cỏc nang Tuyóỳn baợ
tuyn bó hỡnh tỳi. Thnh tỳi gm 2
loi t bo:
Cồ dổỷng
ng baỡi
- T bo ớt bit hoỏ: to lọng
xuỏỳt mọử
thnh mt lp t bo nm trờn mng
ỏy gi l lp sinh sn. Cỏc t bo
họi
ny sinh sn to ra nhng t bo
Nang lọng
mi v c y dn vo phn
trung tõm tuyn tr thnh cỏc t
bo tuyn bó.
- T bo tuyn bó: do t bo
lp sinh sn to thnh. Khi b y
vo trung tõm tuyn, kớch thc cỏc
t bo ln dn v bo tng xut
hin cỏc ht m ngy cng nhiu,
khi b y n ng bi xut, t bo
Tuyóỳn mọử họi
cha y nhng git m v thoỏi
hoỏ, phõn hu thnh cht bó bi xut
vo nang lụng. Tuyn bó ch tit
H. 3: S cỏc phn ph thuc da
theo kiu ton hu.
1.1.2. ng bi xut
L mt on ng ngn m vo c nang lụng. Thnh ng bi xut l biu mụ lỏt tng.
1.2. Tuyn m hụi
Tuyn m hụi cú khp ni ca da. Tuyn m hụi l tuyn ngoi tit cú cu to kiu
ng n, cong queo, nm c h bỡ, chõn bỡ v biu bỡ.Tuyn m hụi tit ra m hụi, l mt
cht dch lng cú chc nng iu ho thõn nhit (20% nhit c th thi ra ngoi qua ng tit
v bc hi ca m hụi) v o thi mt s sn phm chuyn hoỏ (urờ, acid uric, ammoniac...).
V cu to, tuyn m hụi gm 2 phn:
1.2.1. Tiu cu m hụi (phn ch tit)
L on u ca ng tuyn cun li thnh mt khi hỡnh cu nm sõu lp chõn bỡ
hoc h bỡ c gi l tiu cu m hụi. Thnh ca ng ch tit c cu to bi 2 hng t bo:
- Hng t bo ch tit: nm phớa trong bao quanh lũng ng, l nhng t bo hỡnh vuụng
hoc tr thp. Cú 2 loi t bo ch tit:
Da - Mä Phäi
111
+ Tế bào sẫm màu ưa base: kích thước nhỏ, bào tương chứa nhiều riboxom, lưới
nội bào hạt, những hạt chế tiết chứa glycoprotein. Tế bào này tiết ra các các đại phân tử
hữu cơ.
+ Tế bào sáng ưa acid: có kích thước lớn hơn, có nhiều glycogen trong bào tương,
những tế bào này có hoạt động vận chuyển nước và ion mạnh.
- Hàng tế bào cơ - biểu mô: nằm phía ngoài hàng tế bào chế tiết, tựa trên màng đáy. Tế
bào cơ- biểu mô là những tế bào hình sao, có các nhánh nối với nhau thành lưới, trong bào
tương tế bào có chứa tơ cơ. Sự co bóp của tế bào có tác dụng đẩy các chất tiết từ phần chế tiết
vào ống bài xuất.
1.2.2. Phần bài xuất: gồm 2 đoạn:
+ Ống bài xuất: là đoạn ống nối tiếp với tiểu cầu mồ hôi, chạy dọc suốt lớp chân bì
đến biểu bì. Thành ống bài xuất là 2 lớp tế bào hình vuông.
+ Ðường mồ hôi: là một đoạn ống cong queo chạy trong lớp biểu bì. Ðường mồ hôi
không có thành riêng, nó len vào giữa các tế bào sừng, dẫn mồ hôi đổ lên trên bề mặt của da.
Có 2 loại tuyến mồ hôi:
Da - Mä Phäi
112
+ Tuyến mồ hôi toàn vẹn: phân
bố trên khắp cơ thể, đổ mồ hôi trên mặt
da qua đường mồ hôi.
+ Tuyến mồ hôi bán huỷ: chỉ có
ở một số nơi (nách, núm vú, bẹn, quanh
hậu
môn...), tuyến này chỉ hoạt động chế
tiết khi đạt đến tuổi dậy thì. Loại tuyến
này đổ chất tiết vào lỗ nang lông.
2. Các thành phần sừng hoá
2.1. Lông
Tất cả nang lông đều được hình
thành trong thời kỳ phôi thai. Sau sinh
không có nang lông hình thành. Về cấu
H.5: Sơ đồ cấu tạo của lông
H.4: Sơ đồ cấu tạo tuyến mồ hôi (A) và tuyến bã (B)
tạo,
lông
chính
thức
gồm 3
lớp,
từ
trong
ra
ngoài:
- Tuỷ lông: là trục của lông, những tế bào nguồn gốc của tuỷ nằm trên đỉnh nhú lông.
- Vỏ lông: những tế bào nguồn gốc của vỏ nằm trên nhú lông xung quanh những tế
bào sinh tuỷ lông.
- Áo cutin (còn gọi là áo ngoài của lông): được sinh ra từ những tế bào nằm trên sườn
nhú lông ở ngoài những tế bào sinh vỏ lông. Lông gồm 2 phần:
2.1.1. Thân lông: là phần lông thấy được trên bề mặt da.
2.1.2. Chân lông: là phần lông cắm sâu trong chân bì đến tận hạ bì. Chân lông được bao bọc ở
ngoài bởi một cái bao gọi là nang lông. Phần dưới của chân lông hơi phình ra gọi là hành
lông. Dưới hành lông có nhú lông được tạo thành do mô liên kết mang nhiều mao mạch lõm
sâu vào hành lông. Phần nang lông bao bọc lông chính thức gồm 2 lớp biểu mô được gọi là
bao biểu mô trong và bao biểu mô ngoài.
Da - Mä Phäi
113
- Bao biểu mô trong: có nguồn gốc từ những tế bào biểu bì nằm ở đáy rãnh vòng
quanh nhú lông. Những tế bào ấy bị đẩy lên trên rồi bị sừng hoá và thải trừ ra ngoài cùng với
chất bài xuất của tuyến bã.
- Bao biểu mô ngoài: là phần biểu bì lõm xuống chân bì
Lông phát triển dài ra do sự phát triển phần nền lông ở hành lông.
2.2. Móng
Móng là một tấm sừng cứng lợp mặt lưng các đầu ngón tay, ngón chân. Cấu tạo của
móng gồm 2 phần:
- Phần thân móng: bộc lộ trên mặt da.
- Phần rễ móng: cắm sâu trong biểu bì.
Phần biểu bì nằm dưới thân móng gọi là giường móng. Phần biểu bì dưới rễ móng gọi
là sườn móng. Nền móng phát triển và sừng hoá làm móng tay dài ra.