Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

giáo trình thực hành trang bị điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 141 trang )

THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

1

LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình thực hành trang bị điện là một cuốn sách trong bộ giáo trình thực hành nghề
hướng dẫn thực hành rèn luyện kỹ năng lắp các mạch máy công cụ dùng trong công nghiệp
và sinh hoạt được sử dụng làm tài liệu học tập và tham khảo cho học sinh các trường dạy
nghề.
Giáo trình mạch máy công cụ hướng dẫn cơ bản như cách nhận biết, kiểm tra và sửa chữa
các hư hỏng thông thường của các loại khí cụ điện.
Giáo trình có thể dùng làm tài liệu cho những công nhân không thuộc chuyên ngành điện,
hướng dẫn từ một người không biết về mạch máy thành công nhân lành nghề.
Giáo trình mạch máy công cụ còn được sử dụng cho công nhân kỹ thuật nâng cao tay
nghề, vận hành và sửa chữa mạch điện cho các loại máy công cụ như : tiện, phay, bào…
Với tài liệu này người sử dụng có thể thiết kế cũng như làm được một số bài tóan có yêu
cầu tương đối phức tạp.
Tuy đã cố gắng trong việc biên soạn, nhưng giáo trình chắc không tránh khỏi những
khiếm khuyết. Hy vọng nhận được sự góp ý từ các đồng nghiệp và đọc giả để giáo trình ngày
càng được hoàn thiện hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn

TÁC GIẢ

KHOA ĐIỆN


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN


Trang

MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
Bài 01 : Tháo lắp, sưả chữa khí cụ điện điều khiển
Bài 02 : Khởi động trực tiếp động cơ KĐB 3 pha dùng khởi động từ
Bài 03 : Khởi động động cơ KĐB 3 pha qua điện kháng
Bài 04 : Lắp mạch khởi động sao / tam giác động cơ KĐB 3pha ï
Bài 05 : Lắp mạch khởi động động cơ KĐB 3 pha qua 3 cấp điện trở phụ.
Bài 06 : Lắp mạch đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha.
Bài 07 : Lắp mạch đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha theo NTHT
Bài 08 : Lắp mạch hãm ngược động cơ KĐB 3 pha.
Bài 09 : Lắp mạch hãm ngược có đảo chiều động cơ KĐB 3 pha.
Bài 10 : Lắp mạch hãm động năng động cơ KĐB 3 pha.
Bài 11 : Lắp mạch mở máy động cơ KĐB 3 pha 2 cấp tấc độ.
Bài 12 : Lắp mạch đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha 2 cấp tấc độ.
Bài 13 : Lắp mạch 2 động cơ họat động luân phiên.
Bài 14: Lắp mạch 2 động cơ :
Khởi động trước dừng trước
Khởi động trước dừng sau
Bài 15 : Lắp mạch 2 động cơ hoạt động giao hoán.
Bài 16 : Lắp mạch 3 động cơ hoạt động theo thứ tự.
Bài 17 : Lắp mạch đảo chiều quay có hãm động năng.
Bài 18 : Lắp mạch Y/ , thuận nghòch có hãm động năng.
Bài 19 : Lắp mạch hạn chế hành trình tự động
Bài 20 : Lắp mạch băng tải
Bài 21 : Lắp mạch Palang .
Bài 22 : Lắp mạch thang máy.
Bài 23 : Lắp mạch đèn giao thông

Bài 24 : Lắp mạch máy khoan đứng 2H125.
Bài 25 : Lắp mạch tổng hợp.

3
12
19
23
28
33
40
45
49
54
58
63
70
75

Tài liệu tham khảo

140

KHOA ĐIỆN

80
89
94
99
104
110

115
120
126
129
136

2


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

3

BÀI 01

KIỂM TRA THIẾT BỊ – KHÍ CỤ ĐIỆN
1.1. MỤC ĐÍCH
Mô tả cấu tạo, nguyên lý hoạt động của contactor, rơle nhiệt, rơle thời gian, và nhận
biết được một số ký hiệu thường gặp.
Kiểm tra thiết bò chính xác cấu tạo bộ phận của coctactor, rơle nhiệt, rơle trung
gian,rơle thời gian.
An toàn cho người và thiết bò.
1.2. THIẾT BỊ –DỤNG CỤ.
- Coctactor, rơle nhiệt, rơle thời gian, các loại nút nhấn.
- VOM, dụng cụ người thợ điện.
- Nguồn điện 3 pha, 1 pha.
1.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH
1.3.1 – Contactor


Hình 1.1. Hình dáng Contactor
Ký hiệu :

Thường mở
Thường đóng

Cuộn dây

Tiếp điểm
động lực

Tiếp điểm
điều khiển

Hình 1.2. Mô tả ký hiệu của Contactor
KHOA ĐIỆN


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

- Cuộn dây : dùng để cấp nguồn điều khiển các tiếp điểm.
- Tiếp điểm động lực : Cho dòng điện của tải trực tiếp đi qua.
- Tiếp điểm điều khiển : Lắp ráp ở mạch điều khiển, cho dòng điện cung cấp nguồn
cho các cuộn dây đi qua.
Kiểm tra contactor.
- Kiểm tra cuộn dây dùng VOM để thang đo Ω.
- Kiểm tra tiếp điểm.




~
Hình 1.3. Sơ đồ mạch điện
Nguyên lý làm việc

Hình 1.4. Mô tả hoạt động của Contactor
* Các bước thực hiện
- Đọc các thông số kỹ thuật ghi trên contactor
- Xác đònh 2 đầu cuộn dây hút ( đo bằng Ohm kế, cuộn dây hút thường có điện trở
khoảng vài trăm Ohm).
- Xác đònh cặp tiếp điểm điều khiển thường đóng, thường hở.
- Đấu mạch điện theo hình 1.2.
- Kiểm tra kỹ lại mạch.
- Vận hành và kiểm tra trạng thái các tiếp điểm.

KHOA ĐIỆN

4


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

1.3.2. – RƠLE NHIỆT
Hình dáng

Hình 1.5. Hình dáng của role nhiệt

Cấu tạo

Hình 1.6. Mô tả cấu tạo của Role nhiệt
Hệ thống tiếp điểm

Hình 1.7. Ký hiệu các tiếp điểm

NO : Normal Open, tiếp điểm phụ thường hở.
NC : Normal Close, tiếp điểm phụ thường đóng.

KHOA ĐIỆN

5


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

6

Hình 1.8. Sơ đồ đấu dây thí nghiệm hoạt động của Role nhiệt
* Các bước thực hiện.
- Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật của rơle nhiệt.
+ Giới hạn điều chỉnh Imin → Imax
+ Dòng điện đònh mức của rơle nhiệt.
- Đấu dây theo hình vẽ
- Kiểm tra kỹ lại mạch điện.
- Đóng điện, đọc các giá trò dòng điện qua ampe kế. Giả thiết đây là dòng điện của
tải.

- Điều chỉnh rơle nhiệt theo các bước sau:
+ Ngắt điện
+ Chỉnh dòng điện tác động của rơle nhiệt Iđc
+ Đóng điện.
+ Chỉnh biến trở để dòng điện quá tải tăng. Dòng điện này gọi là dòng điện
quá tải Iqt.
+ Quan sát hoạt động của mạch điện ghi thời gian tác động của rơle (Kể từ khi
quá tải cho đến khi rơle tác động (chuông kêu)).
+ Lần lượt thay đổi dòng tác động và dòng quá tải .
1.3.3- RƠ LE THỜI GIAN
1.3.3.1.ON DELAY TIMER

Sau đây là sơ đồ chân của rơ-le thời gian ON DELAY:

4

5

3

6

2

7
1

8

source


Hình 1.9. Mô tả sơ đồ chân của On Delay Timer
KHOA ĐIỆN


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

7

- 8-5 : Tiếp điểm thường đóng mở chậm.
- 8-6 : Tiếp điểm thường mở đóng chậm
- 1-3 : Tiếp điểm thường mở đóng ngay
- 1-4 : Tiếp điểm thường đóng mở ngay.

Hình 1.10. Hình dáng của On Delay Timer

1.3.3.2. OFF DELAY TIMER

Khi cấp nguồn, lập tức các tiếp điểm thay đổi trạng
thái. Khi ngắt nguồn ra khỏi Relay, lúc này thời gian
đặt được tính.
Sau một khoảng thời gian tiếp điểm 8 – 5 và 8 – 6 trở
lại trạng thái ban đầu.

Hình 1.11. Mô tả sơ đồ chân của On Delay Timer

KHOA ĐIỆN



THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

8

Hình 1.12. Hình dáng của Off Delay Timer

1.3.4. CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH (LIMIT SWITCH):
- Là công tắc được đặt trên đường đi của bộ phận máy công tác ở những vò trí
thích hợp, công tắc được đóng mở bằng sự tác động cơ học của bộ phận máy di động.
Tiếp điểm của công tắc được đặt trên mạch điều khiển có tiếp điểm thường hở,
thường đóng và tiếp điểm kép.
- Về kết cấu có hai lọai : lọai công tắc hành trình kiểu ấn và kiểu quay.

Hình 1.13. Các dạng công tắc hành trình
1.3.5. RELAY TRUNG GIAN

Hình 1.14. Mô tả hệ thống tiếp điểm của Relay trung gian
KHOA ĐIỆN


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

9

Hình dáng


Hình 1.15. Hình dáng của Relay trung gian
1.3.6. NÚT NHẤN

1.3.6.1 Nút nhấn đơn
Mỗi nút nhấn chỉ có một trạng thái (ON hoặc OFF)
Ký hiệu:
ON

hoặc ON
Tiếp điểm thường hở

OFF

hoặc

OFF

Tiếp điểm thường đóng

Hình 1.16. Mô tả ký hiệu tiếp điểm của nút nhấn đơn
1.3.6.2. Nút nhấn kép
Mỗi nút nhấn có hai trạng thái (ON và OFF)
Ký hiệu:

Hình 1.17. Mô tả ký hiệu tiếp điểm của nút nhấn đơn
Trong thực tế, để dễ dàng sử dụng vào tháo ráp và trong quá trình sửa chữa,
thường người ta dùng nút nhấn kép, ta có thể dùng nó như là dạng nút nhấn ON hay
OFF.


KHOA ĐIỆN


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

10

Hình 1.18. Hình dáng của một số loại nút nhấn
1.4. CÁC BƯỚC THỰC HÀNH
1. Khảo sát các nút nhấn đơn, kép, cả 2 loại có đèn báo và không đèn báo. Chỉ
ra được vò trí nối dây vào nút nhấn thường kín, thường mở, đèn báo.
2. Khảo sát nút nhấn RESET và ứng dụng của nó trong mạch điện
3. Khảo sát các contact xoay (Cam switch), phân biệt 2 loại contact xoay: dùng
cho phần điều khiển ( Slector switch) và dùng cho phần động lực (Drum switch
). Vẽ sơ đồ nối dây của contact hình trống (Drum switch)
4. Khảo sát Contactor, chỉ ra được vò trí các tiếp điểm thường kín, thường mở,
tiếp điểm động lực, vò trí cuộn dây, vò trí gắn tiếp điểm phụ.Cấp nguồn vào
cuộn dây contactor, dùng OHM kế kiểm tra trạng thái của các tiếp điểm trên
contactor.
5. Khảo sát relay trung gian, nhận dạng các loại relay trung gian khác nhau. Xác
đònh vò trí các tiếp điểm và cuộn dây của từng dạng realay trung gian tương
ứng.Cấp nguồn vào cuộn dây Relay trung gian, dùng OHM kế kiểm tra trạng
thái của các tiếp điểm.
6. Khảo sát relay nhiệt, xác đònh tiếp điểm điều khiển và tiếp điểm động lực. Chỉ
ra được vò trí điều chỉnh dòng điện đònh mức, vò trí của nút reset.
7. Khảo sát Timer ON. Chỉ ra được vò trí của cuộn dây, các tiếp điểm tác động
chậm, vò trí núm điều chỉnh thời gian. Cấp nguồn vào cuộn dây Timer On ,
dùng OHM kế kiểm tra trạng thái của tiếp điểm tác động chậm. Từ đó, nêu

nguyên lý làm việc của Timer ON.

KHOA ĐIỆN


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

11

8. Khảo sát Timer OFF. Chỉ ra được vò trí của cuộn dây, các tiếp điểm tác động
chậm, vò trí núm điều chỉnh thời gian. Cấp nguồn vào cuộn dây Timer OFF ,
dùng OHM kế kiểm tra trạng thái của tiếp điểm tác động chậm. Từ đó, nêu
nguyên lý làm việc của Timer OFF.

CÂU HỎI
1. So sánh và phân biệt giữa ON DELAY TIMER và OFF DELAY TIMER ?

2. Trình bày cách kiểm tra contactor ?

KHOA ĐIỆN


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

BÀI 02


KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA
DÙNG KHỞI ĐỘNG TỪ
2.1. MỤC TIÊU
An toàn lao động
Mô tả được nguyên lý làm việc của mạch.
Lắp mạch điều khiển và mạch động lực theo đúng trình tự, sơ đồ đã co.ù
2.2 . THIẾT BỊ – DỤNG CỤ
2.2.1. Thiết bò
- 01 Contactor
- 01 Role nhiệt
- 01 nút nhấn đơn

- 01 Cầu chì
- 01 Động cơ 3 pha
- 10 m dây điện đôi mềm

2.2.2. Dụng cụ
- 01 Bake + 01 Vít dẹt
- Kìm cắt – kìm mỏ vòt – kìm vạn năng
- Đồng hồ đo VOM
- Nguồn điện xoay chiều 1 – 3 pha
2.3 . PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH
2.3.1. Khảo sát sơ đồ
Mạch điều khiển:
3

P

Cc


Rn

Off

4

Fwd

a

K

N

b
K

Hình 2.1. Mạch khởi động trực tiếp động cơ KĐB 3 pha

KHOA ĐIỆN

12


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

Mạch động lực
L1


L2

L3

CB
K

RN

Đ.C

Hình 2.2. Sơ đồ mạch động lực

2.3.2 .Nguyên lý làm việc
Đóng CB cấp nguồn cho mạch điều khiển và mạch động lực
* Khởi động động cơ
Nhấn Fwd, Contactor K

có điện

mất điện

Tiếp điểm KT (3- 4 )

mở

đóng lại

Làm nhiệm vụ


duy trì

khóa chéo

3 Tiếp điểmđộng lực K

mở ra

đóng lại

Động cơ

quay

dừng

có điện

mất điện

Tiếp điểm KT (3- 4 )

mở

đóng lại

3 Tiếp điểmđộng lực K

mở ra


đóng lại

Động cơ

quay

dừng

* Dừng động cơ
Nhấn Off, Contactor K

KHOA ĐIỆN

13


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

2.3.3. Trình tự lắp mạch
Nguyên tắc
Cầu chì và Rơle nhiệt luôn được mắc trên dây pha
Lắp mạch từ trái qua phải, từ trên xuống dưới
Quy ước :
Tiếp điểm phía bên trái là1, phía bên phải là 2.

HƯỚNG DẪN LẮP MẠCH
a. Mạch điều khiển

- Tại vò trí số 1 của cầu chì, mắc 1 dây dẫn chờ cấp nguồn cho mạch.
1 cầu chì 2

- Tại vò trí thứ 2 của cầu chì, mắc một dây dẫn tới vò trí số 1 của Role nhiệt.
1

2

RN

1

- Tại vò trí thứ 2 của Role nhiệt, mắc một dây dẫn tới vò trí số 1 của nút nhấn Off.

1

2

1

2

1

Off

- Tại vò trí thứ 2 của nút nhấn Off, mắc một dây dẫn tới vò trí số 1 của nút nhấn Fwd

1 CC 2


1 RN 2

1 Off 2

1

Fwd

- Tại vò trí thứ 2 của nút nhấn Fwd, mắc một dây dẫn tới vò trí số 1 của Contactor K

P

KHOA ĐIỆN

Cc

Rn

Off

Fwd

1

K

14


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN


Trang

- Tại vò trí thứ 2 của Contactor K, mắc một dây dẫn chờ cấp nguồn cho mạch.

P

Cc

Rn

Off

Fwd

1

K2

- Tại điểm a, mắc một dây dẫn tới vò trí số 1 tiếp điểm duy trì của Contactor K.

P

Cc

Rn

Off

Fwd


a

K

N

1
K

- Tại điểm b, mắc một dây dẫn tới vò trí số 2 tiếp điểm duy trì của Contactor K.

P

Cc

Rn

Off

Fwd
1

K

2
K

b


b. Mạch động lực
3Pha sau CB

Contactor K

Role nhiệt

Động cơ KĐB

KHOA ĐIỆN

N

15


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

16

2.34. Đo nguội (bỏ qua nguyên nhân do thiết bò)

Mạch điều khiển
Lắp mạch như hình 2.3.

P

Cc


Rn

Off

Fwd

a

K

N

b
K



Hình 2.3. Sơ đồ đấu dây kiểm tra nguội mạch điều khiển
Kiểm tra nút nhấn Fwd:
Đặt đồng hồ ở thang đo X10, đặt 2 que đo như hình vẽ, nhấn nút Fwd nếu :
a* Kim đồng hồ không lên, nhấn nút Text, kim đồng hồ vẫn không lên kết luận hở
mạch. Có nhiều nguyên nhân, phải làm phép loại trừ.
b* Kim đồng hồ không lên, nhấn nút Text, kim đồng hồ chỉ một giá trò điện trở nhất
đònh kết luận nút nhấn đã lắp sai.
c* Kim đồng hồ lên kết luận nút nhấn đã được lắp đúng vò trò, tốt.

Kiểm tra tiếp điểm duy trì :
Đặt đồng hồ ở thang đo X10, đặt 2 que đo như hình vẽ, nhấn nút Text nếu :
a* Kim đồng hồ không lên, kết luận tiếp điểm duy trì bò lắp sai.

b* Kim đồng hồ lên chỉ một giá trò điện trở nhất đònh, kết luận tiếp điểm duy trì được
lắp đúng.
c* Lần đo nào kim đồng hồ trở về ∞ , kết luận mạch bò chạm (nổ).

KHOA ĐIỆN


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

17

Mạch động lực

A B

C


Nút Text
Contactor K

Role nhiệt

Động cơ KĐB

Hình 2.4. Sơ đồ đấu dây kiểm tra nguội mạch điều khiển
Dùng đồng hồ VOM, đặt ở thang đo Ohm X10, tiến hành kiểm tra mạch động lực như sau :
Nhấn và giữ nguyên nút Text, lần lượt đo giữa A&B – A&C – B&C, nếu :

a* Cả 3 lần đo kim đồng hồ đều chỉ một giá trò điện trở nhất đònh, kết luận
mạch đã được lắp đúng.
b* Lần đo nào kim không lên, kết luận có pha bò hở mạch.
c* Lần đo nào kim đồng hồ trở về ∞ , kết luận mạch bò chạm (nổ).
2.3.5 . Đấu dây vận hành
Thử mạch điều khiển trước. Khi mạch điều khiển đã hoạt động tốt, cấp nguồn cho
mạch động lực. Cho mạch hoạt động, quan sát và ghi lại kết quả thực hành.

KHOA ĐIỆN


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

BÀI TẬP
1. Xác đònh nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục của các hiện tượng sau :
Khi cấp nguồn cho mạch điều khiển, Contactor hút – nhả liên tục ?
Khi nhấn nút Star, Contactor K có điện. Buông tay ra , Contactor K mất điện ?
2. Mô tả hoạt động của relay nhiệt, cho một ví dụ ứng dụng ?

KHOA ĐIỆN

18


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang


BÀI 03

LẮP MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ QUA CUỘN KHÁNG
3.1 . MỤC TIÊU
Phương pháp thiết kế mạch theo yêu cầu, vẽ được mạch theo yêu cầu
Mô tả được nguyên lý hoạt động của mạch
Lắp mạch điều khiển và mạch động lực theo đúng trình tự, sơ đồ đã co.ù
3.2 . THIẾT BỊ – DỤNG CỤ
3.2.1. Thiết bò
- 02 Contactor
- 01 Cầu chì
- 01 Role nhiệt
- 01 Động cơ 3 pha
- 02 nút nhấn đơn
- 10 m dây điện đôi mềm
- 01 nút nhấn kép
- 01 cuộn kháng
3.2.2. Dụng cụ
- 01 Bake + 01 Vít dẹt
- Kìm cắt – kìm mỏ vòt – kìm vạn năng
- Đồng hồ đo VOM
- Nguồn điện xoay chiều 1 – 3 pha
L1 L2 L3
3.3 . PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH
CB
3.3.1. Sơ đồ mạch
KKĐ
P

cc RN


D

2

MKĐ

KKĐ

3

KKĐ
5

MLV

N

KLV

KLV

KLV

M

Hình 3.1. Sơ đồ mạch điều khiển và động lực

KHOA ĐIỆN


19


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

3.3.2. Nguyên lý làm việc
Đóng CB cấp nguồn cho mạch điều khiển và mạch động lực
Khởi động động cơ
Nhấn MKĐ, Contactor KKĐ

có điện

mất điện

Tiếp điểm KKĐ (2 – 3)

mở ra

đóng lại

3 Tiếp điểmđộng lực KKĐ

mở ra

đóng lại

Động cơ ở chế độ…


khởi động

làm việc

có điện

mất điện

Tiếp điểm KLV (3 – 5)

mở ra

đóng lại

3 Tiếp điểm động lực KLV

mở ra

đóng lại

Động cơ ở chế độ …

khởi động

làm việc

Làm việc
Nhấn MLV,

Contactor KLV


Dừng động cơ
Nhấn nút D,

Contactor KLV

có điện

mất điện

Tiếp điểm KLV (3 – 5)

mở ra

đóng lại

3 Tiếp điểmđl KLV

mở ra

đóng lại

Động cơ ở chế độ …

khởi động

làm việc

Contactor KKĐ


có điện

mất điện

Tiếp điểm KKĐ (2 – 3)

mở ra

đóng lại

3 Tiếp điểmđl KKĐ

mở ra

đóng lại

Động cơ ở chế độ …

KHOA ĐIỆN

khởi động

làm việc

dừng

20


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN


Trang

21

3.3.3 . Trình tự thực hành
Trình tự lắp mạch : Lắp mạch từ trái qua phải – từ trên xuống dưới.

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
STT

1
2
3
4
5
6
7
---1
2
3
4
5

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

GHI CHÚ

Lắp 1 dây vào vò trí 1 của cầu chì
Lắp 1 dây dẫn nối vò trí thứ 2 của cầu chì với vò trí 1 của nút nhấn D

(NC)
Lắp 1 dây dẫn nối vò trí thứ 2 của nút nhấn D (NC) với vò trí 1 của nút
nhấn MKĐ (NO)
Lắp 1 dây dẫn nối vò trí thứ 2 của nút nhấn MKĐ (NO) với vò trí 1 của
cuộn dây Contactor KKĐ .
Lắp 1 dây dẫn vào vò trí 2 của cuộn dây Contactor KKĐ chờ ra nguồn
N.
Tại điểm 2, nối một dây dẫn tới vò trí 1 của tiếp điểm thường mở KKĐ.
Tại điểm 3, nối một dây dẫn tới vò trí 2 của tiếp điểm thường mở KKĐ
trên.
----------------------------------------------------------------------------------Tại điểm 3, nối một dây dẫn tới vò trí 1 của nút nhấn MLV (NO).
Lắp 1 dây dẫn nối vò trí thứ 2 của nút nhấn MLV (NO) với vò trí 1 của
cuộn dây Contactor KLV.
Lắp 1 dây dẫn vào vò trí 2 của cuộn dây Contactor KKĐ chờ ra nguồn
N.
Tại điểm 3, nối một dây dẫn tới vò trí 1 của tiếp điểm thường mở KLV.
Tại điểm 5, nối một dây dẫn tới vò trí 2 của tiếp điểm thường mở KLV
trên.

3.3.4. Đo kiểm
Đo kiểm điều khiển
Dùng đồng hồ VOM đặt ở thang đo Ohm X10, hai que đo đặt vào 2 đầu lấy nguồn của
mạch điều khiển như hình vẽ.
P

cc RN

D

MKĐ


KKĐ

KKĐ
MLV

N

KLV

KLV
X10 ς

Hình 3.2. Sơ đồ đo nguội mạch điều khiển
KHOA ĐIỆN


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

22

Thử nút nhấn:
Nhấn MKĐ : Nếu kim đồng hồ VOM chỉ một giá trò điện trở nhất đònh R1 : MKĐ tốt
Nếu kim đồng hồ VOM về 0 : nối tắt cuộn dây, mạch bò nổ
Nếu kim đồng hồ VOM không lên : hở mạch
Nhấn MLV vẫn giữ nguyên nút MKĐ :
Nếu kim đồng hồ VOM chỉ một giá trò điện trở nhất đònh R2 = ½ R1: MLV tốt
Nếu kim đồng hồ có R = R1 : phần mạch Làm việc bò hở

Nếu kim đồng hồ VOM về 0 : phần mạch Làm việc bò ngắn mạch.
Nhấn Off : kim đồng hồ VOM trở về : kết luật tốt.
Thử duy trì
Nhấn nút test KKĐ : Nếu kim đồng hồ VOM chỉ một giá trò điện trở nhất đònh R1: duy trì tốt
Nếu kim đồng hồ không lên : không có duy trì
Nhấn đồng thời nút test KKĐ & KLV : Khảo sát tương tự như thử nút nhấn MLV.
Đo kiểm động lực
Sau khi đấu dây vào động cơ, trước khi cấp nguồn cần đo kiểm tra động lực. Dùng
đồng hồ VOM, đặt ở thang đo Ohm X10. Nhấn nút Test KKĐ, lần lượt đặt 2 que đo của đồng
hồ VOM vào AB – AC – BC. Nếu các lần đo đều cho giá trò điện trở nhất đònh R1 kết luận
mạch tốt.
Nhấn đồng thời 2 nút test của KKĐ & KLV . Lần lượt đặt 2 que đo của đồng hồ VOM
vào AB – AC – BC. Nếu các lần đo đều cho giá trò điện trở nhất đònh R2 < R1 kết luận mạch
tốt.
3.3.5. Vận hành
Nguyên tắc :
Lắp : đấu dây tới các thiết bò trước, đấu dây cấp nguồn sau.
Tháo : tháo các đầu dây cấp nguồn trước khi tháo các thiết bò ra.
BÀI TẬP
Xác đònh nguyên nhân và biện pháp khắc phục của các hiện tượng sau :
1. Khi chuyển sang chế độ làm việc, mạch động lực bò ngắn mạch 2 pha ?
2. Khi chuyển sang chế độ làm việc, động cơ phát ra tiếng ù lớn ?
3. Khi nhấn nút MKĐ cầu chì bò nổ ?

KHOA ĐIỆN


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang


BÀI 04

LẮP MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ
DÙNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI NỐI Y/ ∆
4.1 . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
4.1.1. Mục đích
Hướng dẫn học sinh : Phương pháp thiết kế mạch theo yêu cầu
Trình tự lắp mạch
Phân tích nguyên lý hoạt động của mạch
4.1.2 . Yêu cầu
Vẽ được mạch theo yêu cầu
Lắp mạch điều khiển và mạch động lực theo đúng trình tự, sơ đồ đã co.ù
Mô tả được nguyên lý làm việc của mạch.
4.2. THIẾT BỊ – DỤNG CỤ
4.2.1. Thiết bò
- 02 Contactor
- 01 Cầu chì
- 01 Role nhiệt
- 01 Động cơ 3 pha
- 02 nút nhấn đơn
- 10 m dây điện đôi mềm
- 01 nút nhấn kép
- 01 Role trung gian…
4.2.2. Dụng cụ
- 01 Bake + 01 Vít dẹt
- Kìm cắt – kìm mỏ vòt – kìm vạn năng
- Đồng hồ đo VOM
- Nguồn điện xoay chiều 1 – 3 pha
4.3 . PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH

4.3.1. Mạch điều khiển

P

cc RN

D
1

MKĐ
2
Trg

Trg
3

4

MLV

6

K∆

5

KY

7


K∆
Hình 4.1. Sơ đồ mạch điều khiển

KHOA ĐIỆN

N

KY

K∆

23


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang

4.3.2. Mạch động lực
L1

L2

L3

CB

RN

K∆


M
M

KY

Hình 4.2. Sơ đồ mạch điều khiển
4.3.3 .Nguyên lý làm việc
Đóng CB cấp nguồn cho mạch điều khiển và mạch động lực
* Khởi động động cơ
Nhấn MKĐ, Role trung gian Trg

KHOA ĐIỆN

có điện

mất điện

Tiếp điểm Trg (2 – 1)

mở ra

đóng lại

Cung cấp nguồn cho

KY

K∆


Contactor KY

có điện

mất điện

Tiếp điểm KY (6 – 7)

mở ra

đóng lại

03 Tiếp điểm động lực KY

mở ra

đóng lại

Động cơ ở chế độ…

khởi động

làm việc

24


THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN

Trang


25

* Chế độ làm việc
Nhấn MLV,

Contactor KY

có điện

mất điện

Tiếp điểm KY (6 – 7)

mở ra

đóng lại

03 Tiếp điểm động lực KY

mở ra

đóng lại

Động cơ ở chế độ …

khởi động

làm việc


dừng tự do

Contactor K∆

có điện

mất điện

Tiếp điểm K∆ (4 – 5)

mở ra

đóng lại

Tiếp điểm K∆ (2 – 6)

mở ra

đóng lại

03 Tiếp điểm động lực K∆

mở ra

đóng lại

Động cơ ở chế độ …

khởi động


làm việc

dừng tự do

Dừng động cơ
Nhấn nút D,

Contactor K∆

có điện

mất điện

Tiếp điểm K∆ (2 – 6)

mở ra

đóng lại

Tiếp điểm K∆ (4 – 5)

mở ra

đóng lại

3 Tiếp điểmđl K∆

mở ra

đóng lại


Động cơ ở chế độ …

khởi động

làm việc

dừng

4.3.4 . Trình tự thực hành
Trình tự lắp mạch : Lắp mạch từ trái qua phải – từ trên xuống dưới.

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
STT

1
2
3
4
5
6

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

Lắp 1 dây vào vò trí 1 của cầu chì
Lắp 1 dây dẫn nối vò trí thứ 2 của cầu chì với vò trí 1 của nút nhấn D
(NC)
Lắp 1 dây dẫn nối vò trí thứ 2 của nút nhấn D (NC) với vò trí 1 của nút
nhấn MKĐ (NO)
Lắp 1 dây dẫn nối vò trí thứ 2 của nút nhấn MKĐ (NO) với vò trí 1 của

cuộn dây Trg .
Lắp 1 dây dẫn vào vò trí 2 của cuộn dây Trg chờ ra nguồn N.
Tại điểm 1, nối một dây dẫn tới vò trí 1 của tiếp điểm thường mở Trg.

KHOA ĐIỆN

GHI CHÚ


×