Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

bài giảng về trồng cây ca cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.97 MB, 59 trang )

Chọn giống dài ngày
Họ và tên

Lớp

MSV

Đặng Thị Trang

GICT-K55

551067

Phạm Bích Thủy

GICT-K55

551063

Đào Thị Bình

GICT-K55

551008

Thân Thị Thanh Hải

GICT-K55

551025


Cây ca cao


I.Giá trị của cây cacao
Kết quả phân tích thành phần hóa học của hạt sau khi lên men và sấy
Thành phần hóa học

Mảnh cacao nghiền % tối đa

Vỏ % tối đa

Nước

3.2

6.6

Chất béo (bơ cacao, chất béo ở vỏ)

57

5.9

Tro

4.2

20.7

Nito tổng


2.5

3.2

Theobromine

1.3

0.9

Caffeine

0.7

0.3

Tinh bột

9

5.2

Chất sơ ở dạng khô

3.2

19.2



Cây cacao thuộc nhóm cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Hiện nhiều nhà
làm vườn ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long đã giàu lên
vì loại cây này
Trong vòng 6 năm (2004 - 2007) giá cacao thế giới tăng từ 1 500 USD/tấn lên tới 3 000 USD/tấn
Ở Việt Nam , chế biến cacao xuất khẩu với giá thu mua cacao hạt trên 50 000 đồng/ kg. Trong năm
2011, cả nước xuất khẩu được 240 tấn hạt ca cao, đạt kim ngạch xuất khẩu 520 000 USD
Cacao trồng xen với cây dừa đã mang lại lợi ích "kép" cho nông dân tạo thu nhập ổn định, xóa đói
giảm nghèo.


Các loại thực phẩm chế biến từ cacao


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


Chống não hóa da từ mặt nạ cacao và sữa chua


Bơ cacao

Bột cacao


II, Nguồn gốc, xuất xứ



Cacao có tên đầy đủ là Theobroma Cacao, trong tiếng Hy lạp Theobroma có nghĩa là “thức ăn
của các vị thần”, có nguồn gốc từ Trung Nam Mỹ.



ở vào thời đại văn minh Aztec và Maya, nhờ những cuộc thám hiểm của người Tây Ban Nha
(thế kỷ XV, XVI), cacao được du nhập vào Châu Âu để rồi trở thành một thực phẩm không thể
thiếu của người Âu Mỹ ngày nay.



ở Việt Nam, cacao được du nhập vào rất sớm, theo chân các nhà truyền giáo phương Tây


III, Phân loại, tình hình sản xuất
1, Phân loại
Cacao (Theobroma Cacao) theo truyền thống được phân loại thuộc họ Trôm (Sterculiaceae).
Theo phân loại của hệ thống APG II thì thuộc:





Phân họ Byttnerioideae
Họ Cẩm quỳ (Malvaceae)
Thứ Theobroma

Người ta chia cacao thành ba nhóm chính là: Criollo, Forastero và Trinitario



2,Tình hình sản xuất


Trên thế giới

Sản lượng cacao trên thế giới rất bấp bênh. Trong tổng số 3,47 triệu tấn cacao thế giới sản xuất
hàng năm, Coote d’lvoire và Ghana chiếm 62%, biến động sản lượng hàng năm ở hai quốc gia
này vào khoảng +/- 15% trong ba niên vụ gần đây nhất. ở Đông Nam Á, quốc gia sản xuất hàng
đầu là Indonesia, sản lượng giảm 12%, Malaysia đang lùi xa dần mức 36 000 tấn kể từ niên vụ
2002 – 2003.


 Ở Việt Nam
Diện tích cacao từ năm 2005-2010


Hiện trạng sản xuất cacao đến năm 2011



Theo số liệu tổng hợp của ngành nông nghiệp các tỉnh, tổng diện tích cacao cả nước tính đến
cuối năm 2011 đạt 20 100 ha, tăng bình quân 2 636 ha/năm (từ 2005 đến 2011). Trong đó có
khoảng 2 300 ha cacao trồng thuần, số còn lại là cacao trồng xen với một số cây công nghiệp
(dừa, điều, cà phê,tiêu) và cây ăn quả.



Diện tích cacao thu hoạch đến nay khoảng 8062 ha, chiếm 40,1% tổng diện tích trồng nhưng đa
số diện tích cacao kinh doanh chỉ ở năm thứ 1 đến năm thứ 3 trong chu kỳ kinh doanh 20 năm,

vì vậy năng suất bình quân còn rất hạn chế




Vùng có diện tích trồng cacao nhiều nhất là Đồng Bằng Sông Cửu Long 12 115 ha (chiếm
60,3%), kế đến là Tây Nguyên: 4 555 ha (chiếm 22,7%), Đông Nam Bộ: 3 405 ha (chiếm
16,9%) và ít nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ chỉ có 25 ha (chiếm 0,1%)



Nhìn chung tốc độ phát triển diện tích trồng cacao trên cả nước có tăng hàng năm nhưng
còn chậm so với chỉ tiêu đề án phát triển cacao của Bộ Nông nghiệp & PTNN đưa ra là 60
000 ha vào năm 2015 và 80 000 ha vào năm 2020


IV. Đặc điểm thực vật học
1. Rễ


Bộ rễ ca cao gồm một rễ trụ chính có thể dài tới 2 m, kèm theo một hệ thống rễ phụ chủ yếu nằm ở
tầng đất mặt 20 cm. Bộ rễ phụ đan dày đặc giúp ca cao hút chất dinh dưỡng và rễ trụ có nhiệm vụ hút
nước và dinh dưỡng ở tầng sâu lên.


2. Thân

Là chiều cao từ cổ rễ đến điểm
phân cành đầu tiên.
Có 2 loại thân:

+ thân phát triển từ hạt
+ thân phát triển từ cành
ghép.


+Thân phát triển từ hạt:
Theo hướng thẳng đứng và khi thân phát triển trung bình được từ 1m đến 1.5m sẽ tự phân làm 3 –
5 cành ngang.
Sự phát triển của tầng cành sẽ được lập lại tạo nên cây ca cao phát triển từ hạt có 3 -5 tầng cành.

+ Thân phát triển từ cành ghép:
Là phần phát triển từ mầm của cành ghép được nối liền với phần thân phát triển từ gốc ghép.
Trường hợp cành ghép mọc 2-3 mầm thì cây ghép có thể có 2-3 thân, trong sản xuất thường chỉ giữ
lại 1 thân


3. Lá




Lá ca cao phát triển theo từng đợt.
Mỗi đợt các chồi đỉnh phát triển nhanh tạo ra từ
3-6 cặp lá mới.
Các lá mới đều có màu xanh nhạt hoặc hơi đỏ
nhưng khi thành thục hoàn toàn sẽ có màu xanh
của lá trưởng thành

 Sau mỗi đợt ra lá, đỉnh cành đi vào trạng thái


ngủ, thời gian ngủ tuỳ theo điều kiện môi trường
nhưng thường khoảng 4-6 tuần lễ.

 Cây cần dinh dưỡng khi đợt lá mới phát triển.

Nếu cây thiếu dinh dưỡng sẽ có sự vận chuyển
dinh dưỡng từ lá già sang lá non mới ra và dẫn
đến việc lá già bị rụng sớm.

 Khí khổng chỉ có ở mặt dưới phiến lá.
 Vì có nguồn gốc là những cây mọc dưới tán
rừng rậm nhiệt đới, ca cao thuộc loài cây ưa
bóng.


4, Hoa

 + Hoa ca cao phát triển trực tiếp trên thân và
cành ở các chỗ đã hóa gỗ ít nhất 2-3 năm.



+ Hoa nhỏ, màu hồng có 5 cánh, năm đài hoa và
bầu nhị có 5 ngăn. Cánh hoa ở dưới thon lại
trên phình rộng ra ,làm cho cánh hoa ca cao có
hình thù khá đặc biệt.



+ Hoa ca cao có 10 nhị đực trong đó có 5 nhị

đực nằm phía trong là có chức năng sinh sản.
Mỗi nhị đực này có 2 túi phấn


 Khi một nụ hoa đã thành thụ,các đài hoa tách vào buổi chiều, hoa tiếp tục nở qua đêm
và sáng hôm sau là lúc các túi phấn tung phấn và thụ phấn xảy ra trong ngày, các hoa
không được thụ phấn sẽ rụng.

 Hoa ca cao thụ phấn chéo nhờ côn trùng, hoa ra rất nhiều nhưng tỉ lệ đậu trái khoảng
3-5% và số trái cây giữ lại trên cây khoảng 80% số trái đã đậu, khoảng 20% sẽ bị héo đi
(héo sinh lý tự nhiên của cây).


5, Quả


Từ khi hoa nở đến trái chín khoảng 5 – 6 tháng, thời gian
này khác nhau tuỳ theo giống.



Trái có hình dạng, kích thước và màu sắc khá đa dạng.
kích thước có thể từ 10-30 cm (dài), hình dáng có thể từ từ
gần tròn đến dài dạng ống , vỏ quả ngoài có thể tương đối
nhẵn hoặc xù xì. Trái chưa chín có màu xanh, tím hoặc
xanh phơn phớt tím khi chín chuyển sang màu vàng , vàng
cam hoặc đỏ cam.




6. Hạt


Mỗi trái chứa từ 30 – 50 hạt, chung quanh hạt có có
màng chất nhầy bao bọc. màng nhầy có vị hơi ngọt và là
cơ chất cho quá trình lên men khi ủ hật sau này.



Hạt là do sự khép kín của 2 lá mầm, lá mầm có màu tím
hoặc trắng, trắng ngà và chuyển sang màu nâu sau khi
lên men.



Kích thước hạt thay đổi tùy giống và mùa vụ.



Hạt ca cao càng để lâu càng mất sức nẩy mầm, nếu ươm
cây từ hạt cần gieo ngay khi mới tách vỏ từ trái chín.


V, Mục tiêu tạo giống
1. Mục tiêu tổng thể
 Năng suất cao
 Tính ổn định về năng suất
 Khả năng đâm cành mạnh
 Tăng số hoa, quả trên cành
 Tăng khối lượng M1000 hạt, cỡ hạt to mẩy, hạt đồng đều

 Tăng cường khả năng chống chịu:
• Bệnh thối thân,cháy lá, thối trái ( đây là bệnh quan trọng nhất trên cây cacao)
• Bệnh vệt sọc đen (khô cành ngược)


Chống chịu các loại sâu hại: mọt đục cành, bọ nâu, rệp sáp phấn, rệp
muội đen…
Chất lượng cao
Tăng hàm lượng chất khô trong cacao
Tăng hàm lượng cafein và chất béo trong cacao để cacao có vị đậm đà
hơn
Tăng hương vị đặc biệt trong cacao
Tăng hàm lượng đường và theobromine có lợi cho con người








2. Mục tiêu cụ thể
CACAO CRIOLLO
Mục tiêu chọn tạo giống cacao criollo hiện nay là tạo ra giống cacao khỏe, chống chịu tốt với
các loại bệnh và sâu bệnh đặc biệt là bệnh thối thân quả do Phytophthra và Ceratocystis, bọ trĩ
phá tầng lá. Thời gian sinh trưởng ngắn sớm được thu hoạch.

CACAO FORASTERO VÀ CACAO TRINITARIO
Mục tiêu chọn được giống có chất lượng bột mịn và thơm.



×