Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chương 5 bài giảng kinh tế tài nguyên thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.92 KB, 27 trang )

CHƯƠNG V

KINH TẾ TÀI NGUYÊN THỦY SẢN


NỘI DUNG
5.1 GiỚI THIỆU CHUNG
5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.1 Một số khái niệm
5.2.2 Mô hình khai thác

5.3 QUYỀN SỞ HỮU VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN
5.4 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TN THỦY SẢN


5.1 GiỚI THIỆU CHUNG
-

-

Tài nguyên thủy sản bao gồm các loại động, thực vật
nước mặn, lợ, ngọt
Đây là TN có thể tái tạo
Có khả năng di chuyển nên khó xác lập quyền tài sản
Trữ lượng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

Một số câu hỏi quan tâm khi nghiên cứu mô hình kinh tế thủy
sản:
- TN Thủy sản tăng trưởng như thế nào?
- Khai thác ra sao?
- Quyền sở hữu ảnh hưởng như thế nào tới việc khai thác?




5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.1 Một số khái niệm

a. Trữ lượng: Toàn bộ sinh khối của quần thể X(t)
Mức tăng trưởng: Sự thay đổi trữ lượng trong khoảng thời gian
(t) nhất định F(x)= dX(t)/dt
Hàm F(x) thường được thể hiện dưới dạng hàm logistic có dạng
như sau: F(x) = r.X(1-X/k)
Trong đó:
r là tỷ lệ tăng trưởng nội tại của loài thủy sản trong thời gian t
k là trữ lượng giới hạn của môi trường sống
Trữ lượng X

Sự phát triển của loài được thể hiện qua đồ thị với:
Xmax

Xmin
0

Xmin: Trữ lượng tối thiểu mà loài có thể tăng trưởng
Xmax: Khả năng chứa đựng của hệ sinh thái
Thời gian


Ví dụ:
Trữ
Tăng
lượng X trưởng


0

0

1

1

4

6

10

10

20

9

29

6

35

3

37


1

38

0


5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.1 Một số khái niệm

a. Trữ lượng:
Đường cong tăng trưởng Growth (hàm G(X)=X t - Xt-1 trên
đồ thị)
G(X)
Trữ lượng X
G(X) max

Xmax
G(x) = 0 tại X max

G(X1)

Đường cong tốc độ
tăng trưởng

Xmin
0

Thời gian


0

Xmin

X1

XMSY

Xmax

Trữ lượng X

Đường cong tốc độ tăng trưởng

Rõ ràng thấy mức tăng trưởng phụ thuộc vào trữ lượng


5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.1 Một số khái niệm

b. Sản lượng khai thác bền vững
Sản lượng khai thác (H) được gọi là bền vững khi khai thác đúng
bằng mức tăng trưởng để trữ lượng loài không thay đổi
G(X)
H1 =15 tấn
H2 = 10 tấn

G(X) max


G(X1)

H3 = 7 tấn

0

Xmin

50

100

130

K

Mật độ thủy sản

VD: Trữ lượng cá 100 tấn, hàng năm tăng
trưởng 10 tấn, Nếu khai thác đúng 10 tấn thì đó
là SLKT bền vững
Sản lượng H1 không phải bền vững vì >
G(X)


5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.1 Một số khái niệm

b. Sản lượng khai thác bền vững
Sản lượng khai thác (H) được gọi là bền vững khi khai thác đúng

bằng mức tăng trưởng để trữ lượng loài không thay đổi
G(X)
H1 =15 tấn
H2 = 10 tấn

G(X) max

G(X1)

H3 = 7 tấn

0

Xmin

50

100

130

K

Mật độ thủy sản

Nếu khai thác ở sản lượng H2 = 10 tấn
Sản lượng H2 = 10 tấn chỉ là SLKT bền vững khi
trữ lượng X=Xmsy= 100 tấn. Nhưng nếu X = 50
thì H2 không phải là SLKT bền vững.
Trường hợp vẫn khai thác ở H2=10 tấn trong

khi
G(X)=7 tấn. Có 2 trường hợp:
Nếu X = 130 thì trữ lượng sẽ giảm xuống. Tuy
nhiên chỉ giảm xuống 100 rồi đi vào ổn định
Nếu X = 50 thì trữ lượng sẽ giảm tới 0
Như vậy: Sản lượng bền vững phụ thuộc vào
- Sản lượng đánh bắt
- Trữ lượng hiện tại)


5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.1 Một số khái niệm

b. Sản lượng khai thác bền vững
Sản lượng khai thác (H) được gọi là bền vững khi khai thác đúng
bằng mức tăng trưởng để trữ lượng loài không thay đổi
G(X)
H1 =15 tấn
H2 = 10 tấn

G(X) max

G(X1)

Nếu khai thác ở sản lượng H3 = 7 tấn
trong khi G(X)=7 tấn. Có 2 trường hợp:
Nếu X = 130 thì trữ lượng sẽ ổn định. Tuy nhiên
nếu có bất lợi về thời tiết làm cho trữ lượng
giảm xuống thì vẫn đảm bảo cho trữ lượng phục
hồi. Đây được gọi là bền vững ổn định.


H3 = 7 tấn

0

Xmin

50

100

130

K

Mật độ thủy sản

Nếu X = 50 thì trữ lượng cũng ổn định với H3=
7 tấn. Tuy nhiên nếu có 1 số bất lợi làm giảm
trữ lượng loài mà vẫn khai thác tại H3 thì sẽ làm
giảm trữ lượng tới 0. Đây là mức bền vững
không ổn định.


5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.2 Mô hình khai thác thủy sản

a. Quan điểm khai thác nhà sinh học
G(X)


H = Nhà sinh học

G(X) max

Mục tiêu:
Khai thác bền vững + Khai thác với sản lượng cao nhất

G(X1)

Tại Xmsy thì G(x) đạt tối đa
Lúc đó H = G(Xmsy) sẽ đạt bền vững và đạt
sản lượng cao nhất

0

Xmin

Xmsy

K

Mật độ thủy
sản


5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.2 Mô hình khai thác thủy sản

b. Quan điểm khai thác nhà kinh tế
Mục tiêu:

Đảm bảo bền vững + Khai thác đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
Một số Khái niệm liên quan:
Sản lượng khai thác: Sản lượng khai thác H = H(E,X) với E là nỗ lực đánh bắt, X là
trữ lượng
Sản lượng đánh bắt phụ thuộc vào mật độ
H’= G(E, X’ )

H
H’

H= G(E, X )

H

Eo

E1

E=H/X hay H = E.X

E

và sinh khối, trong trường hợp này chúng ta
giả định sự đầu tư đánh bắt là như nhau
(cùng E0), nhưng với mật độ thủy sản khác
nhau lượng đánh bắt sẽ khác nhau. Ở đây
chúng ta có thể kết luận trong điều kiện tư
nhân, mật độ cá cao hơn so với trong điều
kiện tài nguyên là vô chủ, vì vậy khai thác
trong điều kiện tư nhân có cùng một mức

đầu tư nhưng hiệu quả hơn tài nguyên
trong điều kiện vô chủ.


5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.2 Mô hình khai thác thủy sản

b. Quan điểm khai thác nhà kinh tế
Khai thế nào để bền vững? ( Sản lượng khai thác bền vững = tốc độ tăng
trưởng)
Nếu mức cố gắng E1 thì H = E1.X

Thu hoạch
Tăng trưởng
Gmsy

Gmsy
HMSY

G1
h1

0

H1=F(E1,X1)

H*1
h1 msy

X1 XMSY


h2

X2

X*1

Xmax

Trữ lượng

Tại trữ lượng X1 : -> SLKT là H1
Tại trữ lượng Xmsy: -> SLKT là Hmsy
Tại trữ lượng X2 : -> SLKT là H2
Vậy sản lượng nào bền vững??
Tại X1
: G1> H1
}
Xmsy : Gmsy>Hmsy } lchưa bền vững
X2
: G2 > H2
}
Nhưng:
X*1 : G*1= H*1
là bền vững


5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.2 Mô hình khai thác thủy sản


b. Quan điểm khai thác nhà kinh tế
Khai thế nào để bền vững? ( Sản lượng khai thác bền vững = tốc độ tăng
trưởng)
Giả sử mức cố gắng E2> E1, tương tự tại
điểm X*2 là bền vững tại H*2

Thu hoạch
Tăng trưởng

H2=F(E2,X2)

MSY

H1=F(E1,X1)

h2
h1
0

XMSY

X*2

X1

Xmax

Trữ lượng



5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.2 Mô hình khai thác thủy sản

b. Quan điểm khai thác nhà kinh tế
Khai thế nào để bền vững? ( Sản lượng khai thác bền vững = tốc độ tăng
trưởng)
Tại điểm Emsy >E2> E1 thì Hmsy là bền
vững = Gmsy tại Xmsy

Thu hoạch
Hmsy=F(Emsy,Xmsy)

Tăng
trưởng

Như vậy, dựa vào mức cố gắng sẽ tìm được
những điểm bền vững khác nhau.

MSY

0

XMSY

X*2

Xmax

Trữ lượng



5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.2 Mô hình khai thác thủy sản

b. Quan điểm khai thác nhà kinh tế
Nối các mức khai thác bền vững tại các mức cố gắng khai thác khác nhau
ta sẽ có đường thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng khai thác bền vững
và mức cố gắng

Thu hoạch

Mức
Mức
Mức
Mức

Tăng trưởng
H*2
Hmsy

cố
cố
cố
cố

gắng
gắng
gắng
gắng


khai
khai
khai
khai

thác
thác
thác
thác

E1
E2
Emsy
E3

-> SLKT H*1 bền vững
-> SLKT H*2 bền vững
-> SLKT Hmsy
-> SLKT H*3

HMSY
H*1

H*3

0
E1

E2 EMSY


E3

Nối các điểm SLKT bền vững ta có đường thể hiện
mối quan hệ sản lượng khai thác bền vững với mức
cố gắng khai thác

Trữ lượng


5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.2 Mô hình khai thác thủy sản

b. Quan điểm khai thác nhà kinh tế
Chi phí TC = c.E trong đó c là chi phí đầu tư/đv cố gắng E;
TR,TC

MR

MS
Y

TC=w*E

N
π

TR=P*H
0

Eπmax EMSY EOA


Emax

Mục tiêu:
TR – TC -> max
Tại N thì TR = TC hay LN= 0
Tại đâu thì lợi nhuận tối đa?? Tại điểm
Eπmax
Tại sao không max ở MSY bởi nếu tại MSY
đường tiếp tuyến phải // với trục hoành. Mà
điều này là không thể vì để MR song song với
trục hoành hay c = 0 có nghĩa là chi phí cố gắng
Mức cố gắng
đầu tư khai thác = 0 . Vô lý


5.2 MÔ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN
5.2.2 Mô hình khai thác thủy sản

b. Quan điểm khai thác nhà kinh tế
So sánh nhà sinh thái và nhà kinh tế trong khai thác

H1=F(Emsy,Xmsy) Nhà sinh thái

Thu hoạch
Tăng trưởng

H2=F(E*X*) Nhà kinh tế

MSY


0

XMSY

X*2

X1

Xmax

Trữ lượng


5.3 QUYỀN SỞ HỮU VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN
TNTS có chủ sở hữu
Tối đa hóa lợi nhuận
Khai thác đánh bắt tại E*

TNTS vô chủ
Ai cũng có thể khai thác
Đánh bắt đến khi nào không thu
được lợi nhuận nữa thì thôi
Chính là khai thác tại EOA

TR,TC
TC

π
TR=P*H


0

Epp

EOA

Emax

Mức cố gắng


5.3 QUYỀN SỞ HỮU VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN
Đường cung của ngành thủy sản
Trường hợp sở hữu vô chủ: Đầu tư nhiều nhưng mức đánh bắt
thấp

TR,
TC

TR2 khi giá là P2
TC
C

S
P2

D2

TR1 khi giá P1

P1
TR0 khi giá Po

B

D1
P0

A
E0

0
E1

E2

Cố gắng, đầu tư cho khai thác

D0
H0 H2 H1 = HMSY

SL. Khai thác

Cân bằng cung cầu của ngành khai thác đánh bắt thủy sản và động thực vật
hoang dã trong điều kiện sở hữu vô chủ.

Tại cầu Do, giá P = Po đánh bắt tại Ho. Khi cầu tăng lên D1, giá tăng P1,mức khai thác tăng tới Hmsy tại Gmsy. Nếu mức cầu D2
giá sẽ là P2, lượng cung giảm về H2 nguyên nhân là do sức ép của thị trường mà quy luật sinh học (sự sinh sản và tăng trưởng
của loài) không thể vượt qua HMSY, chính vì vậy, giá càng cao người đánh bắt càng đầu tư trang thiết bị hiện đại và lao động để
săn lung và đánh bắt, đánh bắt cả vào những con bố mẹ hoặc ngay trong thời gian sinh sản làm đường cung của loài ngày càng

giảm.


5.3 QUYỀN SỞ HỮU VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN
Đường cung của ngành thủy sản
Trường hợp sở hữu có chủ: Mục tiêu đầu tư đạt hiệu quả kinh tế
cao nhất
TR,
TC

MR2 = MC
C
MR1 = MC

S

TR2 khi giá là P2
P2

D2

TC
TR1 khi giá P1
P1

B

D1

TR0 khi giá Po


MR0 = MC

P0
D0

A

0
H0

E0

E1

E2

H2

H3

HMSY

SL. Khai thác

Cố gắng, đầu tư cho khai thác

Trong điều kiện sở hữu tư nhân, với mức giá là P0 sản sản lượng đánh bắt sẽ là H0, tại đây MR0 = MC , khi mức giá trênt thị
trường tăng lên là P1, lúc này sản lượng khai thác sẽ là H 2, và tương tự với mức giá là P3 mức khai thác sẽ là H3 . Như vậy, nếu
chúng ta so sánh với điều kiện nguồn tài nguyên là sở hữu vô chủ thì, mức đầu tư trong điều kiện sở hữu tư nhân nhỏ hơn

nhiều và người khai thác không khai thác vượt qua H MSY.


5.4 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TN THỦY SẢN
5.4.1 Đánh thuế
5.4.2 Quota
5.4.3 Giao quyền sở hữu


5.4 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TN THỦY SẢN
5.4.1 Đánh thuế

- Nguyên tắc đánh thuế
Mức thuế tối ưu là mức thuế làm cho các nhà đầu
tư khai thác tại điểm sản lượng là H* (điểm khai
thác của sở hữu tư nhân), tại đó chi phí biên MC
bằng doanh thu biên MR),
Trong khi đó nhà đầu tư trong điều kiện sở hữu
vô chủ đầu tư tại điểm AC = P (điểm sản lượng
H0). Như vậy, mức thuế tối ưu là mức thuế làm
cho đường chi phí trung bình của hãng chuyển
lên thành AC’ cắt đường giá tại điểm mà đường
chi phí biên của hãng khai thác khi tài nguyên là
sở hữu tư nhân.
t= MC-AC để đưa HoA về H*

AC’
AC’’

AC


MC

P

H*

H0A

HMSY

SL. Khai thác


5.4 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TN THỦY SẢN
Sau khi đánh thuế, doanh thu của nhà khai thác
giảm từ TR đến TR’, chính phủ sẽ thu được một
khoản doanh thu cho ngân sách Y* - Yt, các nhà
khai thác thuỷ sản sẽ giảm mức đầu tư để khai
thác nguồn thuỷ sản từ E0 ⇒ E*.

5.4.1 Đánh thuế

- Các loại thuế
TR,
TC,
MR,M
C

MR


Y*

TR
TCo

Nếu thuế xác định không tối ưu thì mức E mới
sẽ vẫn nằm bên phải E*

Thuế tối ưu

VD: TR = 100 tấnxgiá 20 triệu
Đánh thuế 2 triệu/tấn
Doanh thu sau thuế = (P-t). H

TR’
Yt

Xác định t* sao cho TR sau thuế cắt TC tại E*
E*

E Thuế

Thuế theo sản lượng

E0

Cố gắng, đầu tư cho khai thác

Mức thuế này khó áp dụng do: Giá thủy sản

thay đổi liên tục mà t* không phải thay đổi
lúc nào cũng được, không kiểm soát được
đánh bắt thủy sản.


5.4 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TN THỦY SẢN
5.4.1 Đánh thuế

- Các loại thuế
TC + T*

TR
&TC

TC + T1
TR = p* H(E)
TC

E*

E0

Trước khi có thuế: TC
= c.E
Sau khi có Thuế: TC new = cE+T
Vấn đề T là bao nhiêu là tối ưu rất khó tính??

A

B


Mức thuế tối ưu là mức thuế T*, làm cho
đuờng TC của ngành chuyển song song lên phía
trên, tiếp tuyến với đường tổng doanh thu của
ngành. Tại đó, mức đầu tư tối ưu của ngành sẽ
trùng mức đầu tư khi cố gắng đầu tư là E*.

Cố gắng, đầu tư cho khai thác

Thuế tổng dựa trên cố gắng đầu tư khai thác tối ưu


5.4 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TN THỦY SẢN
Mức thuế tối ưu là mức thuế t*, làm cho đuờng
TC của ngành chuyển lên phía trên, cắt với
đường tổng doanh thu của ngành. Tại đó, mức
đầu tư tối ưu của ngành sẽ trùng mức đầu tư
khi cố gắng đầu tư là E*.

5.4.1 Đánh thuế

- Các loại thuế
TR, TC

TR = p* H(E)

TCT

TC
A


B

E*

E0

Trước khi có thuế: TC
= c.E
Sau khi có Thuế: TC new = (c+t)E
Sự cố gắng đầu tư bao gồm nhiều thiết bị:
Vốn, lao động, vật chất.. Nếu đánh thuế dựa
trên đầu tư lao động hãng sẽ thay lao động
bằng việc đầu tư trang thiết bị hiện đại để
trốn thuế.

Cố gắng đầu tư khai thác


×