Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bài giảng ngành giun đốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 35 trang )

CHƯƠNG VII. NGÀNH GIUN ĐỐT
Annelida

1


I. Đặc điểm cấu tạo
 Hình dạng:
 Hình trụ, phân đốt (ngoài+trong)
 Giữa các đốt có vách ngăn.
 Mỗi đốt là một đv sống -> cơ thể là
một tập hợp các đv sống.
Thành cơ thể: Bao
mô bì cơ:
Ngoài cùng: cuticun
+ lớp chất nhầy (sp
của mô bì) -> bv cơ
thể
Lớp mô bì: có TB
tuyến tiết chất nhầy
Bao cơ: 2 lớp: cơ
vòng ở ngoài, cơ dọc
trong.

2


I. Đặc điểm cấu tạo
 Xoang cơ thể: xoang thứ sinh
 Nằm giữa 2 lớp TB được hình thành từ lá phôi giữa.
 Lớp TB lót thành cơ thể -> lá thành


 Lớp TB phủ thành ống tiêu hóa và nội quan -> lá tạng.
 Trong xoang chứa đầy dịch, các nội quan nằm ngập trong dịch.
 Thể xoang của mỗi đốt thông với ngoài bằng một đôi hậu đơn
thận
 Chức
năng:Là
xoang sống, tham
gia vào chức phận
sống của cơ thể:
vận chuyển, nâng
đỡ, luân chuyển
chất.
3


I. Đặc điểm cấu tạo
 Hệ vận chuyển:
 Nhờ bao cơ + sức ép của dịch
thể xoang + chi bên (giun nhiều
tơ) hoặc tơ (giun ít tơ).
 Chi bên: 2 thùy: thùy lưng + thùy
bụng. Mỗi thùy có chùm tơ, hđ
như bơi chèo. Trên mỗi thùy có
phần lồi hình sợi (nhánh lưng,
nhánh bụng) - cq cảm giác (có
thể biến đổi thành cơ quan hô
hấp chuyên hóa)
 Tơ là phần còn lại của chi bên
khi cơ quan này tiêu giảm.


4


Cấu tạo chi bên

5


I. Đặc điểm cấu tạo
 Hệ tiêu hóa:
 Hoàn chỉnh, tiến bộ, phân hóa rõ về cấu tạo và chức năng. Bao gồm:
 Khoang miệng -> hầu/thành cơ khỏe, có thể thò ra ngoài để lấy TĂ, một số
có răng kitin khỏe - hút -> thực quản/phình ra thành diều để chứa TĂ -> dạ
dày cơ/nghiền TĂ -> ruột/dài thẳng – tiêu hóa + hấp thu -> hậu môn/mở ở
cuối cơ thể.
 Tuyến TH chưa phát triển
 TĂ là mùn đất, giáp xác bé, thân mềm, thủy tức, tảo...

6


I. Đặc điểm cấu tạo
 Hệ tuần hoàn: kín:
 2 mạch máu chính ( MM
lưng + bụng) và các đôi
mạch vòng.
 5 đôi mạch vòng ở phía
trước (thực quản) - tim
bên -> đẩy máu từ mạch
lưng xuống mạch bụng.

 Giữa 2 mạch chính có
các mạch nhỏ -> phân
phối và thu hồi máu giữa
hệ mạch chính với các
cơ quan.
 Huyết sắc tố: màu đỏ
(nhân sắt) hoặc màu
xanh (nhân đồng).

Hệ hô hấp:
Phần lớn hô hấp qua da
Một số giun đốt sống ở biển xh
cq hô hấp chính thức –
mang/phần phụ biến đổi hình
7
thành.


I. Đặc điểm cấu tạo
 Hệ bài tiết: hậu đơn thận
 Mỗi đốt có một đôi
 Dạng ống, đầu mở trong
thể xoang có phễu, miệng
phễu có nhiều tơ. Ống
thận xuyên qua vách đốt,
lỗ thận mở ra ngoài ở vách
đốt tiếp theo ở mặt lưng.
 Hoạt động: Nhờ sự
chuyển động của các tơ +
sự co cơ của thành cơ thể

-> chất dịch được chuyển
vào phễu, các chất cần
thiết được hấp thu trở lại
cơ thể +sp bài tiết được
thải ra ngoài qua lỗ bài tiết.
 Nguồn gốc: từ nguyên đơn
thận, ÂT - nguyên đơn
thận.

8


I. Đặc điểm cấu tạo
 Hệ thần kinh: tiến bộ
 Dạng hạch phân đốt: 2 hạch
não + vòng TK hầu nối chúng
với nhau + chuỗi hạch bụng
(mỗi đốt có 1 đôi hạch, giữa
các hạch có cầu nối)
 Từ hạch não có đôi DTK
chạy dọc cơ thể - nối các
hạch với nhau;
 Từ các hạch có các sợi TK
phân bố tới cơ và các cq của
đốt đó.
 Giun đốt bậc thấp: chuỗi
hạch bụng gồm 2 dãy TK –
dạng bậc thang
 Giun đốt cao: 2 dãy Tk chập
lại tạo thnahf 1 chuỗi hạch.

 Giác quan: TB xúc giác/TB
cảm quang phân bố rải rác
khắp cơ thể/giun nhiều tơ có
mắt và bình nang.

9


10


I. Đặc điểm cấu tạo
 Sinh sản – phát triển:
 Đơn tính hoặc lưỡng tính;
 Lưỡng tính (giun ít tơ và
đỉa): cqsd phức tạp, thụ tinh
trong; Đơn tính: thụ tinh
ngoài
 Hđ sinh sản theo quy luật,
phụ thuộc vào đkMT: Trứng
sau khi thụ tinh -> pt ở MT
ngoài - trải qua gđ ÂT
trochophora ->biến thái ->
trưởng thành hoặc phát triển
thẳng trong kén trứng không
qua biến thái (giun ít tơ, đỉa).
=> thụ tinh trong, hình thành
kén, trứng pt trong kén - đặc
điểm thích nghi với đs trên
cạn.


11


Cấu tạo cơ thể Giun đốt

12


II. Hệ thống giun đốt
• Trên 10.000 loài được, 2 phân
ngành,6 lớp:
Phân ngành có đai (Aclitellata)
• Có đai sinh dục
• HSD tập trung ở một số đốt
• Lưỡng tính
• 2 lớp: Giun ít tơ + đỉa
Phân ngành ko đai (Clitellata)
• Không có đai sinh dục
• HSD rải rác trên nhiều đốt
• Đơn tính
• 3 lớp: Giun nhiều tơ, Mang
râu, Echiurida
13


II. Hệ thống giun đốt
1. Lớp giun nhiều tơ ( Polychaeta):
 Lớp này có khoảng 4.000 loài, chủ yếu sống ở biển, một số ít
loài sống ở nước ngọt. Là động vật đơn tính, cơ quan chuyển

vận là chi bên (parapoda), phát triển qua ấu trùng
trochophora.
 Cơ thể 3 phần :
 Đầu: 2 phần:
 Phần trước miệng (nhỏ, dẹp, tam giác). Trên có 2 ăngten
(râu), bên 2 xúc biện, 2 mắt đen)
 Phần dưới miệng( rộng, hàm kitin)
 Thân: nhiều đốt, ngắn, có đôi chi bên, gồm: thùy lưng (sợi
lưng, chùm tơ lưng) + thùy bụng (sợi bụng, chùm tơ
bụng)giúp con vật bơi hoặc bò trên nền đáy.
 Đuôi : cuối thân, có gai đuôi.
14


II. Hệ thống giun đốt
1. Lớp giun nhiều tơ (Polychaeta) (tiếp):
 Thành cơ thể : mô bì (không tiêm mao)- cuticun (có tuyến tiết
dịch nhầygiảm ma sát, phát tín hiệu nhận biết nhau, vỏ bảo
vệ )- cơ vòng- dọc- cơ chéo.
 Thể xoang: dịch thể xoang tham gia nhận và vận chuyển sản
phẩm sinh dục và bài tiết. Tạo sức ép lên thành cơ thể . Phối
hợp với cơ hoạt động vận động
 Hệ tiêu hóa: ống thẳng. Hầu có hàm hay răng kitin khỏe
bắt, nghiền mồi.
 Hệ bài tiết : mỗi đốt có 1 đôi hậu đơn thận.Ống thận xuyên
qua váchđốt sau
 Hệ tuần hoàn: kín. Mạch lưng- bụng- mạch bên xếp theo đốt.
Giữa mạch chính là các nối ngang. Máu- mạch lưng-mạch
bên-mao mạch- mao quản da lấy oxy- mạch bụng-mạch lưng.
15

Huyết sắc tố phân tán trong dịch máu.


II. Hệ thống giun đốt
1. Lớp giun nhiều tơ ( Polychaeta) (tiếp):
 Hệ thần kinh: Não 3 phần (trước - điều khiển xúc biện, giữa ăngten và mắt, sau - hố khứu)- vòng tk hầu- dây bụng (đôi
hạch mỗi đốt, nối ngang)
 Cơ quan cảm giác: phát triển, đa dạng (tế bào cảm giác dưới
da, angten, xúc biện, mắt…cơ quan cảm giác đuôi)
 Hệ sinh dục: đơn giản. Đơn tính. Tế bào sinh dục chín nằm
trong xoang cơ thể  chuyển ra ngoài qua lỗ sinh dục.
 Sinh sản: vô tính (mọc chồi, cắt đoạn). Hữu tính: đến mùa
sinh sản những đốt chứa sản phẩm sinh dục (có chi bên và tơ
phát triển hơn, ruột tiêu giảm )

16


17


18


II. Hệ thống giun đốt
2. Lớp Giun ít tơ (Oligochaeta):
- Khoảng 4000 loài, thích nghi
sống chui luồn trong đất.
- Đại diện : Giun đất
 Hình dạng:

 Kích thước bé (d=1-2mm). Phân
đốt đồng hình (7-8 đốt hàng
trăm đốt).
 Bộ phận cảm giác trên đầu tiêu
giảm. Tơ xếp vòng hoặc chùm
hay vành tơ/ đốt.

19


II. Hệ thống giun đốt
2.Giun ít tơ (Oligochaeta) (tiếp):
 Thành cơ thể:
 Cuticun (trong suốt, nhiều gờ chéobền vững)
 Biểu mô (xen TB tuyếntiết chất nhầy,vỏ/ đai sinh dục. TB
cảm giác có tiêm maonhú cảm giác)
 Bao cơ (cơ vòng, cơ dọc).
 Xoang cơ thể: xoang thứ sinh, nằm trong bao cơ, đc giới hạn
bằng biểu mô thể xoang, trong thể xoang chứa đầy dịch + các
tp Tb, dịch thể xoang dồn từ đót này sanv đốt khác hoặc dồn
ra ngoài qua lỗ lưng.
 Hệ tiêu hóa: Ruột trc, ruột giữa, ruột sau. Biến đổi tùy thuộc
thức ăn.
 Hầu (thành dầy, hàm cơ khỏe, hàm nghiền kitin); Mề (khối
cơ dầy phình to); Màng treo ruột,2 manh tràng.
20


II. Hệ thống giun đốt
2. Giun ít tơ (Oligochaeta) (tiếp):

 Hệ tuần hoàn: kín, khá phức tạp.
 Hệ mạch trung tâm (mạch lưng- mạch bụng- mạch dưới
TK).
 Quai mạch nối- quai mạch thực quản phìnhtim bên- mao
quản da.
 Hệ mạch quanh ruột.
 Hệ mạch trên thành cơ thể.
 Máu mao quản da (trao đổi oxy) mạch lưngtim bên co
bóp mạch bụngda, nội quan.
 Hệ bài tiết: hậu đơn thận, vi thận. Hàng lỗ lưngbài tiết, tiết
chất dịch dịch thể xoang ra ngoài và điều hòa áp suất thể dịch.

21


II. Hệ thống giun đốt
2. Giun ít tơ (Oligochaeta) (tiếp):
 Hệ thần kinh:
- Hạch não (3 đôi dây trước)
- Hạch dưới hầu
- Chuỗi hạch bụng (đôi dây thành cơ thể, đôi dây vách đốt/
đốt).
- TB cảm giác dưới da để cảm nhận ánh sáng.
 Hệ sinh dục: lưỡng tính. Có đầy đủ các tuyến sinh dục (đực và
cái), nằm tại vùng đai sinh dục .
 Sinh sản và phát triển: Vô tính (vùng sinh trưởng đầu chuỗi
cá thể). Hữu tính ghép đôi. Phát triển không qua ấu trùng, con
non chui khỏi kén từ 8-10 ngày, thời gian tùy loài.
22



23


24


Lát cắt ngang giun đốt

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×