Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

tiểu luận môn kinh tế phát trienr Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam từ năm 2000 - 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.21 KB, 18 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PTNT

Tiểu Luận Mơn Kinh Tế Phát Triển

Đề tài: Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê
Việt Nam từ năm 2000 - 2013

GVHD: Nguyễn Trọng Đắc
Nhóm: 33
Nguyễn Thị Thu _ 597316
Nguyễn Thị Thu _ 587599
Lê Tất Thắng

_ 587548


Bố Cục Trình Bày
I.

Đặt Vấn Đề

II .

Nội Dung

1.

Quá trình hình thành và phát triển ngành
sản xuất cà phê


2.

Tình hình xuất khẩu cà phê

3.

Thời cơ, thách thức và giải pháp

III.

Kết Luận


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, các hoạt động thương mại quốc tế
giao lưu hàng hóa giữa các quốc gia với nhau
ngày càng phát triển. Các hoạt động xuất khẩu ở
Việt Nam có những bước tiến vượt bậc.
Cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu
đứng thứ hai của Việt Nam sau gạo, khối lượng
xuất khẩu tăng với tốc độ khá nhanh, là một trong
những mặt hàng chủ lực của cả nước.


II. NỘI DUNG
1. Quá trình hình thành và phát triển ngành
sản xuất cà phê.
+ Cây cà phê được đưa vào Việt Nam từ năm 1870,
mãi đến đầu thể kỷ 20 mới được phát triển và được
trồng ở một số đồn điền của người Pháp.

+ Sau năm 1975 cà phê được phát triển mạnh ở
Tây nguyên.


Biểu đồ : Các khu vực trồng cà phê ở Việt Nam
năm 2013


2. Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam
2.1 Về cơ cấu sản phẩm.


2.2 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu.
Bảng 2.1 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê (2000 – 2013)
(theo Tổng cục thống kê)
Năm

Sản lượng

Tốc độ tăng

Kim ngạch

Tăng kim

(nghìn tấn)

SL(%)

(triệu USD)


ngạch(%)

2000

733.9

-

538

-

2001

931.1

26.87

391

-27.32

2002

722.2

-22.44

322


-17.65

2003

749.4

3.77

505

56.83

2004

976.2

30.26

641

26.93

2005

912.7

-6.50

735


14.66

2006

980.9

7.47

1271

72.93

2007

1232.1

25.61

1911

50.35

2008

1060.9

-13.89

2087


9.21

2009

1183.0

11.51

1731

-17.06

2010

1218.0

2.96

1851

6.93

2011

1260.0

3.45

2752


48.68

2012

1735.5

37.74

3740

35.90

2013

1320.0

-23.94

2750

-26.47


Biểu đồ: Sản lượng xuất khẩu cà phêViệt Nam.


Biểu đồ: Sản lượng và trị giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam



2.3 Chất lượng và giá cà phê xuất khẩu
* Về chất lượng cà phê xuất khẩu:
Cà phê vối(Robusta)

Cà phê chè(Arabica)

Không đều, phần lớn kích cỡ hạt nhỏ, có lẫn

Khơng đều, xám xanh nhiều hạt cịn xanh,

cành cây có đá và vỏ.

thường khô quá hoặc không đủ khô.

Đổ ẩm(ISO 6673 trung bình)

13%

13%

Khuyết tật

Cao

Trung bình

Hình dáng

Độ chua


Thấp + thấp đến trung bình

Độ đậm

Trung bình

Đặc tính

Nhẹ đến mạnh

Nhạt có vị

Vấn đề

Có mùi hơi, mùi khói, bị lên men, mốc, có

Chưa chín, có mùi cỏ, thiếu mùi thơm.

đất.


Qua đó ta thấy:
+ Đã đạt được chất lượng tiêu chuẩn quốc tế nhưng
số lượng tương đối cịn lại nhìn chung là không đạt tiêu chuẩn
+ Chất lượng cà phê nước ta còn thấp so với các nước xuất
khẩu mạnh như Braxin, Colombia. Vì thế giá xuất khẩu ln
bị ép giá và giá thấp.
* Về giá cà phê xuất khẩu:
+ Giá cà phê xuất khẩu trong nhưng năm gần đây luôn
ở mức cao.

+ Nhưng giá xuất khẩu của nước ta luôn thấp hơn so với
giá loại cà phê xuất khẩu cùng loại trên thế giới. Điều này dẫn
đến sản lượng xuất khẩu tăng nhưng kim gạch xuất khẩu lại
không tăng.


2.4 Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam


3. Cơ hội, thách thức và giải pháp.
3.1 Cơ hội.



Diện tích đất cho sản xuất cà phê rộng lớn, điều kiện

khí hậu lợi cho trồng cây cà phê.



Nhu cầu tiêu dùng cà phê ngày càng tăng.




Thương mại quốc tế ngày càng được mở rộng, tạo thị

trường tiêu thụ được mở rộng cho cà phê Việt Nam.




Có thế mạnh về con người vì lao động với trí thơng minh

nhanh nhẹn, chăm chỉ, nguồn nhân cơng giá rẻ.


3.2 Thách thức.
+ Mở rộng diện tích cà phê một cách tự
phát khơng kiểm sốt được

+ Giá cà phê thấp do chất lượng cà phê
chưa cao

+ Nơng dân chưa có kỹ thuật trồng thu

+ Cơ cấu giống cà phê bất hợp lý, 90% sản

hoạch cà bảo quản cà phê đúng quy trình

lượng cà phê là cà phê Robusta cà phê Arabica

nên chất lượng và hương thơm không đạt

chỉ chiếm khoảng 10%. Xu hướng tiêu thụ cà

tiêu chuẩn

phe Arabica ngày càng tăng cao



3.3 Giải pháp.



Chế biến cà phê, xây dựng thương hiệu cà phê, nâng

cao chất lượng cà phê.



Đưa ra các chính sách phù hợp để đẩy mạnh sản xuất

và xuất khẩu cà phê.




Chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm và đổi mới

cơng nghệ.



Xây dựng hệ thống đồng bộ giữa các khâu và tổ chức thu

thập thơng tin.




Tăng cường hợp tác quốc tế.


III. KẾT LUẬN.
Trong những năm gần đây, Việt nam đã trở thành một trong
những nước hàng đầu về cà phê. Cùng với những điều kiện
thuận lợi chúng ta còn rất nhiều thách thức và khó khăn trong
việc xuất khẩu cà phê ra thị trường thế giới. Chính vì thế cần
Phải có cái nhìn một cách khách quan và chân thực để tháo gỡ
Khó khăn đem lại thành cơng cho ngành xuất khẩu cà phê Việt
Nam.




×