Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ LỚP 6 VÀ LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.57 KB, 10 trang )

Đề cương ôn tập môn vật lý 6
HỌC KÌ I:
C©u1 (4đ): Một lò xo xoắn có độ dài tự nhiên 30cm. Khi treo vật nặng có
khối lượng 0.5kg vào lò xo thì độ dài của lò xo là 36cm. Hỏi:
a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân
bằng với lực nào?
b) Cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng bao nhiêu?
c) Tính độ biến dạng của lò xo?
C©u2 (2đ): Một chiếc dầm sắt có thể tích là 90dm3. Tính khối lượng và
trọng lượng của dầm sắt? Biết sắt có khối lượng riêng 7800kg/m3 .
Câu 3 (2đ): Để đưa một vật nặng có khối lượng 100kg trực tiếp lên cao theo
phương thẳng đứng thì lực nhỏ nhất cần thiết phải tác dụng vào vật bằng bao
nhiêu?
Câu 4(2đ): a) Có hai bình dung tích lần lượt là 2 lít và 5 lít. Hãy tìm cách
đong được 1 lít nước mà chỉ dùng hai bình đó?
b) Nêu khái niệm GHĐ của thước và ĐCNN của thước?
Câu 5 (2đ): Để đưa một chiếc bàn 25kg từ sân trường lên lớp học ở tầng hai,
hai học sinh đã dùng mỗi người một dây buộc vào bàn và cùng kéo lên. Nếu
lực kéo của mỗi học sinh là 120N thì hai học sinh trên có thực hiện được
công việc này không? Vì sao?
Câu 6 (2đ): Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 có ý nghĩa là gì?
Tính khối lượng của 250dm3 sắt?
Câu 7(4đ): Treo một vật nặng vào lò xo xoắn. Hỏi:
a) Vật tác dụng vào lò xo một lực gì?
b) Kết quả tác dụng lực của vật lên lò xo là gì?
c) Lò xo có tác dụng lực lên vật không? Lực đó là lực gì?
d) Vì sao vật đó lại đứng yên(sau khi treo được một thời gian)?
Câu 8(2đ): Cho các vật và các dụng cụ sau: Một bình chia độ, một cái bát
nhỏ, một cái đĩa, nước sạch và một quả trứng vịt không bỏ lọt vào bình chia
độ được. Em hãy tìm cách để đo thể tích của quả trứng vịt đó bằng các dụng
cụ đã cho?



1


Đề cương ôn tập môn vật lý 6
HỌC KỲ II:
C©u1 (5đ): Bỏ vài cục nước đá lấy ra từ tủ lạnh vào một ca nhôm rồi theo
dõi nhiệt độ của nước đá, người ta ghi lại được kết quả như sau:
Thời gian(phút)

0

2

4

6

8

10

12

Nhiệt độ(0C)

-6

-4


-2

0

0

0

0

a) Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian?
b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 12, đồ thị có gì đặc biệt? đoạn ấy cho ta
biết gì?
C©u2 (2đ): Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có vạch chia độ
dưới 340C và trên 420C? Khi nóng lên thì cả thủy ngân lẫn thủy tinh làm
nhiệt kế đều giãn nở. Vì sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế?
Câu 3 (3đ): Hãy sắp xếp các nhiệt độ sau đây theo thứ tự tăng dần: 250C,
500F, 1050F, 900C?
Câu 4 (5đ): Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của quá trình nung
nóng, đun sôi và để nguội của một chất, người ta ghi lại được kết quả như
sau:
Thời gian(phút)
Nhiệt độ(0C)

0
0

5
35


10
35

15
35

20
35

a) Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian?
b) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 20, đồ thị có gì đặc biệt ? Từ phút thứ 20
đến 25 đồ thị cho ta biết điều gì ?
Câu 5 (3đ): Sự dãn nở vì nhiệt của nước khác thủy ngân và dầu ở điểm cơ
bản nào? Có nên đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi vào một chai thủy
tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh?
Câu 6(2đ): 9600C tương ứng với bao nhiêu 0F(nêu rõ cách tính)?
1050F tương ứng với bao nhiêu 0C (nêu rõ cách tính)?

2

25
20


®Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9 - häc kú i

Câu 1: Đònh luât Ôm.
Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây và tỷ lệ nghòch với điện trở của dây.
I: Cường độ dòng điện (A)

U
Công thức: I =
Với: U: Hiệu điện thế (V)
R
R: Điện trở ()
Câu 2: Điện trở của dây dẫn.
U
Trò số R =
không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn
I
đó.
* Ý nghóa của điện trở:
Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng
điện của dây dẫn đó.
Câu 3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố của dây dẫn.
Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghòch với tiết diện
của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
R: điện trở dây dẫn ()
l
l: chiều dài dây dẫn (m)
Công thức: R = ρ với:
S
S: tiết diện của dây (m2)
: điện trở suất (.m)
* Ýnghóa của điện trở suất
- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trò số bằng điện trở
của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và
tiết diện là 1m2.
- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Câu 4: Biến trở.

- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trò số và được dùng để thay đổi
cường độ dòng điện trong mạch.
- Cấu tạo của biến trở con chạy ( tay quay ): gồm con chạy ( tay quay ) C
và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn được cuốn đều đặn dọc theo
một lõi bằng sứ
- Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay,
biến trở than (chiết áp).
Câu 5 Công suất điện.
- Công suất điện trong một đọan mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó.
3


P: công suất điện (W)
- Công thức: P = U.I
với: U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
- Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất đònh mức của dụng cụ
đó, nghóa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.
- Trên một bóng đènø có ghi 220V – 100W nghóa là:
220V: Cho biết hiệu điện thế đònh mức của đèn là 220V. Nếu sử dụng đèn
ở mạng điện có hiệu điện thế :
- Lớn hơn 220V thì đèn sẽ hỏng
- Nhỏ hơn 220V thì đèn sáng yếu hơn bình thường
- Bằng 220v thì đèn sáng bình thường
100W: Cho biết công suất đònh mức của đèn là 100W. Nếu công suất của
đèn mà :
-Lớn hơn 100W thì đèn sẽ hỏng
-Nhỏ hơn 100W thì đèn sáng yếu hơn bình thường.
-Bằng 100W thì đèn sáng bình thường.

Đèn hoạt động bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện
thế 220V thì công suất điện qua đèn là 100W.
Câu 6: Điện năng .
- Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có
thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là
điện năng.
Ví dụ Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
- Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang
năng.
- Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng.
- Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang
năng.
- Quạt điện, máy bơn nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt
năng.
Câu 7: Công dòng điện.
- Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng
chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác tại đoạn mạch đó.
A: công dòng điện (J)
P: công suất điện (W)
- Công thức: A = P.t = U.I.t với:
t: thời gian (s)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
4


Số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng. Mỗi số
đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng sử dụng là 1 kilôoat giờ
(kW.h).
1 kW.h = 3 600 000J = 3 600kJ

Câu 8 Đònh luật Jun-Lenxơ.
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện
chạy qua.
Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
Công thức: Q = I2.R.t với: I: cường độ dòng điện (A)
R: điện trở ()
t: thời gian (s)
Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vò calo (cal) thì ta có công thức:
Q = 0,24.I2.R.t
Câu 9: An toàn khi sử dụng điện.

- Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng các day dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Phải mắc cầu chì cho mỗi dụng cụ điện đẻ ngắt mạch tự động khi đoản
-

mạch.
Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình can lưu ý can thận.
Ngắt điện trước khi sửa chữa .
Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà trong khi sửa chữa.
Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện

Câu 10: Tiết kiệm điện năng.

Cần phải tiết kiệm điện năng vì:
- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bò điện được sử dụng lâu bền hơn.
- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện
bò quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.

- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Xuất khẩu điện năng.
Các biện pháp tiết kiệm điện năng:
- Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ thiết bò điện có công suất
phù hợp.
5


- Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bò điện trong thời gian cần thiết.
Câu11: Nam châm vĩnh cửu.
- Nam châm là có đặc tính hút sắt (hay bò sắt hút).
- Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam
châm hình chữ U.
- Đặc tính của nam châm:
+ Nam châm có hai cực: một cực là cực Bắc kí hiệu N, cực Nam kí hiệu S.
+ Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: Các cực cùng tên thì
đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
Câu 12: Lực từ, từ trường,cách nhận biết từ trường.
- Lực tác dụng lên kim nam châm gọi là lực từ.
- Từ trường: Môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn
tại từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần đó.
- Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để
nhận biết từ trường. Nếu nơi nào gây ra lực từ lên kim nam châm thì nơi đó có
từ trường.
Câu 13: Từ phổ,đường sức từ .
- Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. Có thể thu được bằng
cách rắc mạt sắt lên tấm bìa đăt trong từ trường rồi gõ nhẹ .
- Đường sức từ là hình ảnh cụ thể của từ trường ,là hình dạng sắp xếp của
các mạt sắt trên tấm bìa trong từ trường. Ở bên ngoài nam châm đường sức từ
là những đường cong có chiều xác đònh đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam .

Câu 14: Nêu từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. Quy tắc nắm tay
phải.
+ Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống như từ phổ
bên ngoài của 1 thanh nam châm. Đường sức từ của ống day có dòng điện chạy
qua là những đường cong khép kín, bên trong lòng ống day đường sức từ là
những đường thẳng song song nhau.
+ Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay
hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ
chiều của đường sức từ trong ống dây.
Câu 15: Sự nhiễm từ của sắt và thép. Nam châm điện, cách làm tăng lực từ của
nam châm điện. Ứng dụng của nam châm điện.
So sánh: Khi đặt trong từ trường sắt và thép đều bò nhiễm từ, nhưng sắt nhiễm
từ mạnh hơn thép và sắt lại bò khử từ nhanh hơn thép, cho nên thép có thể duy
trì từ tính được lâu hơn.
6


Nam châm điện: Khi có dòng điện chạy qua ống day có lõi sắt, lõi sắt trở thành
một nam châm.
Cách làm tăng lực từ của nam châm điện : Tăng cường độ dòng điện qua ống
day hoặc tăng số vòng dây của ống dây.
Ứng dụng: Chế tạo loa điện, chuông điện, Rơ le điện từ.
Câu 16: Lực điện từ. Chiều của lực điện từ,quy tắc bàn tay trái.
- Điều kiện sinh ra lực điện từ: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chòu tác dụng của lực
điện từ.
Chiều cuả lực điện từ phụ thuộc : Chiều dòng điện chạy trong day dẫn và
chiều của đường sức từ - Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các
đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đền ngón tay giữa hướng
theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.


BÀI TẬP
Bài 1:
Cho m¹ch ®iƯn cã s¬ ®å nh h×nh 1: R1=3 Ω ; R2=9
Ω ; R3=18 Ω . Sè chØ cđa ampe kÕ 0,5A. §iƯn trë
cđa am pe kÕ vµ c¸c d©y nèi kh«ng ®¸ng kĨ; ®iƯn
trë cđa v«n kÕ v« cïng lín.
a. TÝnh ®iƯn trë t¬ng ®¬ng cđa ®o¹n m¹ch
AB.
b. TÝnh hiƯu ®iƯn thÕ ®Ỉt vµo hai ®Çu cđa
®o¹n m¹ch AB.
c. Chèt (+) cđa v«n kÕ nèi víi ®iĨm nµo?
V«n kÕ chØ gi¸ trÞ bao nhiªu?

.

A
+

R1

.

C

R2
V

.


D

R3

H×nh 1

Bài 2: Ba điện trở R1 = 10 Ω, R2 = R3 = 20 Ω được mắc song song với nhau vào
giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế là U
1.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2.Biết cường độ dòng điện qua R1 có giá trò là 2,4 A. Tìm hiệu điện thế U giữa
hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các mạch
rẽ còn lại.
Bài 3:Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9V-4,5W được mắc nối tiếp với
một biến trở và được đặt vào HĐT không đổi 12V (Hình vẽ).Điện trở của dây
nối và ampe kế rất nhỏ.
a/.Bóng đèn sáng bình thường,tính điện trở của biến trở và số chỉ của ampe
kế.
b/. Tính điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 15 phút.
Bài 4: Cã hai bãng ®Ìn lµ §1 cã ghi 6V- 4,5W vµ §2 cã ghi 3V-1,5W.
7

A

.

B
-


a) Cã thĨ m¾c nèi tiÕp hai ®Ìn nµy vµo hiƯu ®iƯn thÕ U = 9V ®Ĩ chóng s¸ng b×nh

thêng ®ỵc kh«ng? V× sao?
b) M¾c hai bãng ®Ìn nµy cïng víi mét biÕn trë vµo hiƯu ®iƯn thÕ U = 9V nh s¬ ®å
h×nh vÏ. Ph¶i ®iỊu chØnh biÕn trë cã ®iƯn trë lµ bao nhiªu ®Ĩ hai ®Ìn s¸ng b×nh thêng?
+
U
§2

§1

Bài 5: Cho hai điện trởR1 = 15 Ω và R2 = 10Ω được mắc song song với nhau vào
mạch điện có hiệu điện thế 18V.
a- Tính điện trở tương đương của đoan mạch?
b- Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?
c- Mắc nối tiếp với R2 thêm một điện trở R3 = 5 Ω. Vẽ sơ đồ mạch điện và
tính cưòng độ dòng điện qua mạch chính lúc này?
Bài 6.Cho s¬ ®å m¹ch ®iƯn nh h×nh vÏ.
A
BiÕt R1 = 40Ω ;R2 = 150Ω; R3 = 100Ω ; U = 90V
Khi khãa K ®ãng, h·y tÝnh:
a, §iƯn trë t¬ng ®¬ng cđa m¹ch ®iƯn.
b, Cêng ®é dßng ®iƯn qua mçi ®iƯn trë.
c, C«ng st tiªu thơ cđa ®iƯn trë R3
R1
d, TÝnh nhiƯt lỵng to¶ ra trªn toµn m¹ch trong 1 phót

R2
R3

Bài 7: Một bóng đèn có ghi 220V–100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
a/ Cho biết ý nghóa của các số ghi này.

b/ Tính điện trở và cường độ dòng điện qua bóng đèn.
c/ Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10 giờ ( ra đơn vò kwh ).
d/ Nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của bóng
đèn là bao nhiêu oát ?
Bài 8 Có ba bóng đèn: Đ1 (100V- 60W), Đ2 (100V- 100W), Đ3 (100V- 80W).
Được mắc song song với nhau và mắc vào nguồn điện U = 100V.
1/ Tính điện trở của mỗi bóng đèn và điện trở tương đương tồn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng.
3/ Tính tiền điện phải trả trong tháng nếu cả ba bóng trên thắp sáng liên tục 3
tiếng đồng hồ một ngày. Giá tiền điện 1KWh = 700đồng (cho rằng 1 tháng = 30
ngày)
4/ Bỏ đèn Đ3 đi, mắc nối tiếp hai đèn một và hai rồi mắc vào nguồn điện 220V.
Hỏi đèn có sáng bình thường khơng ? Tại sao ?
Bài 9 :Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 60 Ω và cường
độ dòng điện qua bếp khi đó là 2A.
8


a).Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.
b)Dùng bếp điện trên để đun sôi 0,75l nước có nhiệt độ ban đầu là 35 oC thì
thời gian đun nước là 20 phút.Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là
có ích, tính hiệu suất của bếp.
c). Một ngày sử dụng bếp điện này 5 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử
dụng bếp trong 30 ngày, nếu giá 1 kW.h là 750 đồng.
Bài 10: Mét bãng ®Ìn cã ghi 110V – 30W ®ỵc m¾c nèi tiÕp víi mét biÕn trë vµo
hiƯu ®iƯn thÕ 220V.
a. TÝnh ®iƯn trë vµ cêng ®é dßng ®iƯn qua bãng khi bãng s¸ng b×nh thêng. ( 2
®iĨm)
b. §Ĩ ®Ìn s¸ng b×nh thêng th× biÕn trë ph¶i cã gi¸ trÞ bao nhiªu? ( 1 ®iĨm)
c. TÝnh ®iƯn n¨ng mµ bãng tiªu thơ trong 1 th¸ng ( 30 ngµy) , mçi ngµy dïng

trung b×nh 4 giê khi bãng ®ỵc sư dơng ®óng ( 4 ®).
Bài 11: Cho đoạn mạch AB ( hình vẽ ), bỏ qua điện trở các đoạn dây nối, biết
các điện trở có giá trò R1 = 60Ω, R2 = 30Ω, hiệu điện thế giữa hai điểm A và B
là UAB = 120V. Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Cường độ dòng điện qua mạch chính.
c) Cường độ dòng điện qua các điện trở R1 và R2.
d) Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R1 sau 5 phút.
Bài 12: :Cho mạch điện có sơ đồ như hình
Biết R1 = 15 Ω ; R2 = R3 =30 Ω ;
UAB= 12V . Cường độ dòng điện I3 qua R3 ø
là bao nhiêu ?
Bài 13: Mắc một bóng đèn ghi 220V – 60W vào ổ điện có hiệu điện thế U =
230V . Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ .
a) Đèn sáng bình thường không ? tại sao ?
b) Công suất tiêu thụ của đèn lúc đó bằng bao nhiêu ?
c) Để đèn sáng bình thường cần mắc vào mạch điện một điện trở R x , phải mắc Rx
như thế nào với đèn ? Tại sao ? Tính giá trò của Rx khi đó ?
Bài 14 Trªn mét bãng ®Ìn cã ghi 12V - 6W. §Ìn nµy ®ỵc sư dơng víi ®óng hiƯu
®iƯn thÕ ®Þnh møc trong 1 giê. H·y tÝnh:
a) §iƯn trë cđa ®Ìn khi ®ã.
b) §iƯn n¨ng mµ ®Ìn sư dơng trong thêi gian trªn.
Bài 15;Chứng minh rằng trong đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp. Nhiệt
lượng tỏa ra ở mỗi dây tỉ lệ thuận với điện trở của dây: Q1/Q2 = R1/R2 (2đ)
Bài 16. Mét cn d©y ®iƯn trë cã trÞ sè lµ 10Ω ®ỵc qn b»ng d©y nikªlin cã tiÕt
diƯn lµ 0,1mm2 vµ cã ®iƯn trë st lµ 0,4.10 –6Ω.m.
a) TÝnh chiỊu dµi cđa d©y nikªlin dïng ®Ĩ qn cn d©y ®iƯn trë nµy.
b) M¾c cn d©y ®iƯn trë nãi trªn nèi tiÕp víi mét ®iƯn trë cã trÞ sè lµ 5Ω vµ ®Ỉt
vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch nèi tiÕp nµy mét hiƯu ®iƯn thÕ lµ 3V. TÝnh hiƯu ®iƯn thÕ
gi÷a hai ®Çu cn d©y ®iƯn trë.

9


Bài 17.Mét d©y dÉn b»ng Nikªlin cã tiÕt diƯn h×nh trßn. §Ỉt mét hiƯu ®iƯn thÕ
220V vµo hai ®Çu d©y dÉn ta thu ®ỵc cêng ®é dßng ®iƯn b»ng 2,0A.
a. TÝnh ®iƯn trë cđa d©y dÉn.
b. BiÕt tiÕt diƯn cđa d©y 0,1.10 -6m2 vµ ®iƯn trë st cđa Nikªlin lµ 0,40.10 -6 Ω
m. TÝnh chiỊu dµi cđa d©y dÉn.
Bài 18.Mét Êm ®iƯn ®ỵc dïng víi hiƯu ®iƯn thÕ 220V th× ®un s«i ®ỵc 1,5 lÝt níc tõ
nhiƯt ®é 200C trong 10 phót. BiÕt nhiƯt dung riªng cđa níc lµ 4 200 J/kg.K, khèi lỵng riªng cđa níc lµ 1 000kg/m3 vµ hiƯu st cđa Êm lµ 90%.
a.TÝnh nhiƯt lỵng cÇn cung cÊp ®Ĩ ®un s«i lỵng níc trªn.
b.TÝnh nhiƯt lỵng mµ Êm ®· táa ra khi ®ã
Bài 19.Hãy xác đònh các đại lượng còn thiếu ( chiều đường sức từ – chiều dòng
điện – chiều của lực điện từ ) trong các hình vẽ sau ;

Bài 20 a) Ph¸t biĨu quy t¾c bµn tay tr¸i?
b) X¸c ®Þnh lùc ®iƯn tõ t¸c dơng lªn dßng ®iƯn trong h×nh vÏ bªn.

10



×