Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 7 HỌC KỲ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.85 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP LỊCH SỬ LỚP 7 HỌC KỲ II
*Chương IV: Nước Đại Việt thời Lê sơ (Thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVI).
Câu 1: Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
a/ Nguyên nhân:
- Nhân dân ta có lòng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập tự do cho đất
nước.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều đồn kết đánh giặc, hăng hái tham gia
cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực
cho nghĩa qn.
- Nhò đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu.
b/ Ý nghóa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.
- Mở ra thời kì mới cho đất nước.
Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Lê sơ.
KINH TẾ
a/ Nông nghiệp:
- Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn,
ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
- Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng. Số còn lại chia làm 5 phiên thay nhau về q sản xuất
- Kêu gọi nhân dân phiêu tán về q làm ruộng.
- Đặt ra một số chức quan chuyên trách: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
- Thi hành chính sách quân điền.
- Cấm giết trâu bò.
- Cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.
b/ Thủ công nghệp:
- Nhiều làng thủ cơng chun nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành
nghề thủ cơng nhất.
- Các công xưởng do nhà nước quản lí (Cục bách tác) chuyen sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí đ
đđúc tiền….
c/ Thương nghiệp:
- Trong nước: Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.


- Ngoài nước: Bn bán với nước ngồi phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải lụa, lâm sản q là
những mặt hàng được thương nhân nước ngồi ưa chuộng
VĂN HĨA - GIÁO DỤC
1/ Tình hình giáo dục và khoa cử.

- Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học và khoa thi.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tơn. Phật giáo, Đạo
giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 – 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng ngun.
2/ Văn học, khoa học, nghệ thuật.
a/ Văn học:
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
- Nội dung: yêu nước sâu sắc, niềm tự hào và tinh thần bất khuất của dân tộc.


b/ Khoa học:
- Sử học: Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận …
- Đòa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư đòa chí, An Nam hìh thăng đồ.
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.
-Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
c/ Nghệ thuật:
- Chèo tuồng phát triển.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kó thuật điêu luyện.
*Chương V: Nước Đại Việt ở thế kỷ XVI-XVIII
Câu 1: Tình hình kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII
1/ Nông nghiệp.

KINH TẾ

a/ Đàng ngoài:

- Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nền sản xuất nơng nghiệp. Chính
quyền Lê – Trịnh it quan tâm đên cơng tác thủy lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất cơng lang xã bị cường hào đem cầm bán.
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam và Thanh –
Nghệ, nơng dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
b/ Đàng trong:
- Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương, nơng cụ, thành lập làng ấp mới ở khắp
vùng Thuận – Quảng.
- Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh khi kinh lí phía Nam đã đặt phủ Gia Định
- Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nơng nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng đồng
bằng sơng Cửu Long.
2/ Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a/ Thủ công nghhiệp:
Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ cơng, trong đó có nhiều làng thủ cơng nổi tiếng.
b/ Thương nghiệp:
- Bn bán phát triển, nhất là ở các vùng đồng bằng và ven biển, các thương nhân châu Á và châu
Âu thường đền phố Hiến và Hội An bn bán tấp nập.
- Xuất hiện thêm một số đơ thị, ngồi Thăng Long còn có Phố hiến (Hưng n), Thanh Hà (Thừa
Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (TP HCM ngày nay).
- Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngồi vào bn bán để nhờ họ mua vũ
khí. Về sau, các chúa thi hành chinh sách hạn chế ngoại thương, do vậy từ nửa sau thế kỉ XVIII
các thành thị suy tàn.
VĂN HÓA
1/ Tôn giáo.
a/ Nho giáo, phật giáo, Đạo giáo:
- TK XVI – XVII, Nho giáo vẫn được đề cao.
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
- Ở nông thôn, nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống.
b/ Thiên chúa giáo:



- Từ năm 1533, các giáo só (người Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn phương Tây vào truyền đạo
ở nước ta.
- Từ thế kỉ XVII – XVIII đạo Thiên chúa phát triển.
2/ Sự ra đời chữ Quốc ngữ.

- Đến thế kỉ XVII, các giáo só phương Tây dùng chữ cái La Tinh ghi âm tiếng Việt để truyền
đạo  Chữ quốc ngữ ra đời.
- Giáo sư A-lêc-xăng đơ Rốt là người đóng góp quan trọng trong việc tạo ra chữ quốc ngữ.
3/ Văn học và nghệ thuật dân gian.
a/ Văn học:
- Văn học chữ Nôm phát triển.
Nội dung:
+ Ca ngợi hạnh phúc con người,
+ Tố cáo những bất công trong xã hội và bộ máy quan lại thối nát.
- Những nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
b/ Nghệ thuật dân gian:
- Văn học dân gian: phát triển với nhiều thể loại phong phú.
- Điêu khắc gỗ: nét chạm trổ đơn giản, dứt khoát. Nổi tiếnbg là tượng Phật Bà Quan Âm.
Câu 2: Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
a/ Ý nghĩa:
_ Lật đổ các tập đồn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.
_ Xố bỏ sự chia cắt, thống nhất đất nước.
_ Đánh tan qn xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ Tổ quốc.
b/ Ngun nhân:
_ Được nhân dân tích cực ủng hộ.
_ Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa qn
Câu 3: trận dánh tiêu biểu của phong trào Tây Sơn:
♥ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.


b/ Kết quả:
Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bò lật đổ.
♥ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785).
c/ Ý nghóa:
- Đây là một trong những trận chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của
dân tộc ta.
- Chiến thắng qn xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới.
Từ đây, phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.
♥ Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trònh.
b/ Kết quả: Chính quyền họ Trònh tồn tại hơn 200 năm bò sụp đổ.
c/ Ý nghóa:
Thống nhất đất nước, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
♥ Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.
* Ý nghóa: chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước.
Câu 4 : Quang Trung xây dựng đất nước
• Phục hồi kinh tế, xây dụng văn hóa dân tộc.


_ Sau khi đánh thắng giặc ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xd đất nước, đóng đô ở Phú
Xuân
_ Nông nghiệp: ra “chiếu khuyến nông”, giải quyết tình trạng đất bỏ hoang và nạn lưu vong
_ Công - thương nghiệp:
+ mở cửa ải, thông chợ búa
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế
_ văn hóa - giáo dục:
+ Ban bố “chiếu lập học”, khuyến khích mở trường
+ Lập viện Sùng Chính do Nguyễn Thiếp trông coi, chữ nôm là chữ viết chính
• Chính sách Quốc phòng, Ngoại giao
a/ Quốc phòng:
_ Phía bắc: thế lực Lê Duy Chỉ lén lút hđ

_ Phía Nam: Nguyễn Anh sang cầu viện tư bản Pháp
_ Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch, ba suất binh lấy một suất lính
_ Quân đội gồm bộ, thủy, tượng, kị binh
b/ Ngoại giao:
_ Đối với nhà Thanh là quan hệ mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc
_ Nguyễn Ánh đang tìm cách đánh ra Quy Nhơn, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn
tiêu diệt toàn bộ lực lượng của Nguyễn Ánh tại Gia Định
_ 16/9/1792 Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua, nhưng không đủ uy tín điều hành công
việc quốc gia, nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu nhanh chóng

-

*Chương VI: Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX
Câu 1: Sự phát triển của văn học cuối thế kỷ XVIII-nửa đầu thế kỷ XIX
Thế kỉ XVIII văn học dân gian phát triển ( tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm ) được viết
bằng chữ nôm.
- Nội dung: Phản ánh cuộc sống XH, nguyện vọng của người dân.
- Có một số nhà thơ nữ.
- Nội dung: Đả kích bọn vua quan, bênh vực quyền lợi của người phụ nữ.
Câu 2: Công lao của Quang Trung, Lê Lợi và các vị anh hùng đối vs dân tộc
• Công lao của Quang Trung:
_ Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân Tây sơn, cùng nhân dân đánh bại 5vạn quân Xiêm(1785)và
29 vạn quân thanh(1789),
_ bảo vệ độc lập dân tộc
_ xây dựng và củng cố nền thống nhất quốc gia, đề ra những chính sách phát triển đất nước giải
phóng đất nước, xóa bỏ ranh giới chia cắc đất nước
_ Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ,chúa Trịnh
_ Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
_ Đưa ra những chính sách để khôi phục kinh tế, văn hóa, giáo dục
• Công lao của Lê Lợi:

_ Đánh đuổi quân Minh, chấm dứt 20 năm Bắc thuộc lần thứ tư
_ Sáng lập nhà Hậu Lê, triều đại tồn tại lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.
_ Xd lại đất nước, khôi phục kinh tế, văn hóa, giáo dục
• Công lao của các vị anh hùng đối với phong trào Tây Sơn:
_ Tham gia vào các cuộc khởi nghĩa, hăng hái đáng giặc


_ Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và
toàn vẹn lãnh thổ.
_ Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
Câu 5: Công lao của những vị anh hùng dân tộc: Ngô Quyền, Lí Thường Kiệt, Lê Hoàn,
Đinh Bộ Lĩnh, Trần Hưng Đạo.
Câu 6: Sự phát triển của kinh tế nhà Trần sau chiến tranh.
a/ Nông nghiệp:
- Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã được mở rộng, đê điều được củng cố.
- Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang.
- Nhà Trần ban Thái ấp cho quý tộc.
b/ Thủ công nghiệp:
_ Xưởng thủ công nhà nước được mở rộng với nhiều nghề khác nhau.
_ Nghề thủ công cổ truyền vẫn phát triển
_ Nhiều làng, phường nghề được thành lập.
_ Nhiều trung tâm kinh tế được mở rộng:
c/ Thương nghiệp:
_ Việc buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh. Thăng Long, Vân Đồn.
Câu 7: Tác dụng và hạn chế của các cải cách Hồ Quý Ly.
a/ Ý nghĩa: Thực hiện cải cách toàn diện, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
b/ Tác dụng:
 Tích cực:
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc

tơn thất nhà Trần.
- Tăng cường nguồn thu nhập nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung
ương tập quyền. Cải cách văn hĩa giáo dục có nhiều tiến bộ.
 Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế.
- Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đơng đảo
nhân dân.
3/ Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
a/ Ý nghĩa: Thực hiện cải cách toàn diện, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
b/ Tác dụng:
 Tích cực:
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc
tơn thất nhà Trần.
- Tăng cường nguồn thu nhập nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung
ương tập quyền. Cải cách văn hĩa giáo dục cĩ nhiều tiến bộ.
 Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế.
- Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo
nhân dân




×