Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tài liệu Bảo vệ máy biến áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 25 trang )

215

Chương

9

BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất liên kết hệ thống phát, truyền tải
và phân phối. Do đó, BV của phần tử này phải làm việc với độ tin cậy cao. Sơ đồ BV tùy thuộc
vào cỡ MBA. Công suất đònh mức MBA được dùng trong hệ thống truyền tải và phân phối từ vài
trăm kVA đến vài trăm MVA. Đối với các MBA nhỏ, có thể dùng cầu chì để BV; đối với MBA cỡ
trung bình, BVDĐ được dùng; các MBA công suất lớn thì BVSL sẽ là BVC.

9.1 CÁC SỰ CỐ VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG CỦA MÁY
BIẾN ÁP
Sự cố MBA có thể chia thành hai loại:
- Sự cố bên ngoài MBA
- Sự cố bên trong MBA.

9.1.1 Sự cố bên ngoài máy biến áp
Sự cố bên ngoài gồm có sự cố hay các hiện tượng nguy hiểm xảy ra bên ngoài MBA như
quá tải, quá điện áp, tần số thấp, NM ngoài...
Trong trường hợp có sự cố bên ngoài MBA, sự cố phải được cách ly khỏi MBA, nếu sự cố ấy
không được cắt ra trong khoảng thời gian đònh trước có thể dẫn đến hư hỏng MBA. Đối với sự cố bên
ngoài, BVDĐ thường được dùng làm BV dự trữ. MBA không cho phép chòu quá tải trong khoảng thời
gian dài và rơle nhiệt được dùng để phát hiện tình trạng quá tải và cho tín hiệu báo động.

9.1.2 Sự cố bên trong máy biến áp
Sự cố bên trong MBA gồm các sự cố xảy ra bên trong vùng BV của MBA (bên trong vò trí
đặt các BI). Sự cố bên trong MBA được chia thành hai nhóm: sự cố gián tiếp và trực tiếp. Sự cố
gián tiếp diễn ra từ từ nhưng sẽ trở thành sự cố chính trực tiếp nếu không phát hiện và xử lý kòp


thời (chẳng hạn bên trong MBA có quá nhiệt, quá từ, áp suất dầu thay đổi...). Sự cố trực tiếp là
NM bên trong các cuộn dây, hư hỏng cách điện làm thay đổi đột ngột các thông số điện.
Bảo vệ sự cố trực tiếp phải tác động tức thời, cách ly MBA bò sự cố ra khỏi hệ thống để
giảm hư hỏng MBA, giảm ảnh hưởng đến hệ thống. Sự cố gián tiếp không đòi hỏi tác động nhanh
cắt MBA, nhưng phải được phát hiện, báo động để người vận hành xử lý. Sự cố gián tiếp và trực
tiếp được phát hiện bởi các rơle khác nhau. Để phát hiện sự cố gián tiếp thường người ta dùng rơle
quá nhiệt, rơle hơi, rơle áp suất dầu... Sự cố trực tiếp được phát hiện bằng các rơle so lệch, rơle
dòng điện... Sau đây khảo sát vài trường hợp chính sự cố bên trong MBA.


216

1- Chạm đất một pha cuộn dây nối sao
Cuộn sao MBA có trung tính nối đất qua tổng trở. Dòng điện chạm đất một pha phía nối sao
phụ thuộc vào tổng trở nối đất và tỷ lệ với khoảng cách từ điểm chạm đất đến điểm trung tính. Tỷ
số biến thế giữa các cuộn dây sơ cấp và các vòng NM cũng thay đổi theo vò trí điểm chạm vì thế
dòng điện chạy trong cực sơ cấp MBA sẽ tỷ lệ với bình phương tỷ số của cuộn dây mà bò NM.
Hình 9.1 cho quan hệ giữa dòng điện IN chạm và dòng sơ cấp MBA IS theo vò trí điểm chạm.

a)

b)

100
90
80

IS

Dòng chạm


70

nguồn
IN
IS

IN

IN

60
50

IS

40
30

Dòng sơ ấp

20

Hình 9.1 Dòng điện chạm đất một
pha của MBA nối đất qua tổng trở

Trung tính cuộn nối sao MBA nối
đất trực tiếp: Dòng điện chạm đất một pha
trong trường hợp này phụ thuộc vào kháng
trở MBA và thay đổi khá phức tạp theo vò

trí điểm chạm. Quan hệ dòng điện chạm

10

Khoảng cách từ
trung tính đến điểm
chạm (% cuộn dây)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

I (đvtđ)

20
15

IN

10

và dòng sơ cấp theo vò trí điểm chạm cho

5
IS

ở hình 9.2.
2- Sự cố bên trong cuộn tam giác máy
biến áp
Tính toán dòng điện chạm theo vò

Khoảng cách từ

trung tính đến điểm
chạm (% cuộn dây)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Hình 9.2 Dòng điện chạm đất một
pha của MBA nối đất trực tiếp

trí trong cuộn tam giác MBA rất phức tạp. Biên độ dòng điện chạm nhỏ hơn nhiều so với trường
hợp chạm cuộn sao và phụ thuộc vào cách đầu trung tính. Dòng điện chạm nhỏ nhất khi điểm NM
xảy tại trung điểm của một cuộn dây tam giác, trong trường hợp này dòng điện chạm nhỏ hơn
dòng đònh mức.
3- Ngắn mạch giữa các pha trong máy biến áp ba pha
Dạng NM này hiếm xảy ra trong MBA, nếu có xảy ra dòng điện NM rất lớn so với dòng
chạm đất một pha.
4- Chạm giữa các vòng dây bên trong máy biến áp
Khoảng 70 ÷ 80% hư hỏng MBA là từ chạm giữa các vòng dây bên trong MBA, nếu không
phát hiện kòp thời quá trình tiếp theo sẽ làm sự cố nghiêm trọng trong MBA. Dòng điện trong các


217

10

Bội số dòng đònh mức (xIđm)

100
80

8


IN Dòng chạm của
các vòng ngắn mạch

60
40

IS

6
Dòng sơ cấp
đầu vào
4

20

2

0

5

10

15

20

25


Dòng sơ cấp (x dòng đònh mức)

vòng dây bò chạm nối tắt rất lớn nhưng dòng điện ở đầu cực MBA thì rất nhỏ bởi vì tỷ số MBA rất
lớn so với ít vòng NM. Hình 9.3 cho quan hệ dòng chạm và dòng sơ cấp theo tỷ lệ số vòng chạm.
Ngoài ra, có thể xảy ra các sự cố như sự cố lõi thép, hư bồn dầu, hư sứ dẫn...

Số vòng ngắn
mạch (% cuộn dây)

Hình 9.3 Dòng điện chạm khi có một số vòng dây MBA bò nối tắt

9.1.3 Dòng điện từ hóa nhảy vọt khi đóng máy biến áp không tải
Hiện tượng dòng điện từ hóa có thể xuất hiện vào thời điểm đóng MBA không tải. Tùy
thuộc vào thời điểm đóng MBA, dòng điện này có giá trò lớn nhưng không phải là dòng điện NM,
do đó yêu cầu BV không được làm việc. Điều này cần lưu ý khi thiết kế rơle BV cho MBA. MBA
như là cuộn kháng ở trạng thái xác lập, từ thông cảm ứng trong lõi tỷ lệ với dòng từ hóa và lệch
90o với điện áp đưa vào. Hình 9.4a cho dạng sóng của từ thông và điện áp. Nếu tại thời điểm
đóng, MC ngay tại điện áp bằng 0 lúc đó từ thông âm cực đại. Điều này từ thông không thể đáp
ứng kòp. Trò số xác lập của từ thông không thể tức thời đáp ứng khi tốc độ chuyển đổi năng lượng
có giới hạn, do đó trò số từ thông xác lập này có thể chỉ đạt được sau một thời gian nhất đònh (có
giới hạn), thời gian này phụ thuộc vào thông số của mạch, khoảng thời gian này thì dài vô hạn
trong mạch thuần cảm do đó, sóng sin từ thông bò dời và đạt đến cực đại 2Φm sau nửa chu kỳ đóng
MC. Thời điểm đóng MC vào các vò trí khác điểm đỉnh từ thông sẽ thay đổi giữa Φm và 2Φm sau
nửa chu kỳ.
Dòng từ hóa tỷ lệ và cùng pha với từ thông, giá trò thực sự của dòng từ hóa tùy thuộc vào cảm
kháng cuộn dây và sẽ rất lớn khi lõi bão hòa. Khi MBA lớn vận hành với lõi bão hòa dòng từ hóa sinh
ra từ thông dao động hai lần giá trò bình thường (rất lớn). Ví dụ, dòng từ hóa tăng 50 lần chỉ cần tăng
50% mật độ từ thông. Trò số tổng trở NM và từ hóa là 10% đến 2000% đònh mức MBA, nhưng với
ví dụ trò gia tăng dòng từ hóa là giảm tổng trở từ hóa đến 40%, nghóa là dòng từ hóa bằng 2,5 lần
dòng đầy tải và điều này đối với sự gia tăng của mật độ từ thông là 50%. Điều này được hiểu rằng

đối với mật độ từ thông cao hơn dòng điện từ hóa có thể đạt đến bằng dòng điện NM. Hình 9.4b cho
dòng điện từ hóa ba pha của MBA ba pha, trò số ban đầu của dòng pha A khoảng bảy lần dòng đầy tải,
sau giảm còn 1/2 lần; chính dòng điện này làm BV hiểu nhầm là dòng NM.


218

Dòng pha A
2Φ m

Φm
0

18

−Φm

36
Dòng pha B

Φ = Φmsin(ωt - 90o)
e = Esin(ωt)

Dòng pha

a)
b)

Hình 9.4 Dòng điện từ hóa nhảy vọt


Dạng sóng của dòng từ hóa MBA chứa một tỷ lệ họa tần tăng khi mật độ từ thông đỉnh
tăng tới bão hòa. Khi sóng đối xứng qua trục hoành chỉ có họa tần bậc lẻ xuất hiện, dòng từ hóa
MBA chứa họa tần bậc 3, 5, 7...; nếu mức độ bão hòa tăng lên, không chỉ thành phần họa tần
tăng lên mà còn tỷ lệ tương đối họa tần bậc 5 sẽ tăng bằng hay nhiều hơn họa tần bậc 3. Ở mức
cao hơn, họa tần bậc 7 sẽ bắt kòp họa tần bậc 5, tùy thuộc vào mức độ bão hòa. Phân tích dạng
sóng từ hóa có được tỷ lệ họa tần như sau:
- Họa tần cơ bản: 100%
- Họa tần bậc 2: 63%
- Họa tần bậc 3: 27%
- Họa tần bậc 4: 5%
- Họa tần bậc 5: 4%
Nhận thấy họa tần bậc 2 chiếm phần lớn. Phân tích trong các trường hợp các cỡ MBA
khác nhau thấy rằng thành phần này không nhỏ hơn 35%.

9.2 BẢO VỆ CHỐNG SỰ CỐ TRỰC TIẾP BÊN TRONG MÁY BIẾN ÁP
9.2.1 Bảo vệ quá dòng điện
1- Cầu chì
Máy biến áp phân phối nhỏ, thông thường được BV chỉ bằng cầu chì. Trong trường hợp MC
không được dùng thì cầu chì làm nhiệm vụ cắt sự cố tự động, cầu chì là phần tử BVQDĐ và chòu
được dòng điện cực đại của MBA. Cầu chì phải không được đứt trong khoảng thời gian ngắn quá
tải như động cơ khởi động, dòng điện từ hóa nhảy vọt khi đóng MBA không tải... Cầu chì có khả
năng ngắt cao HRC thường được dùng để BV MBA, cầu chì này tác động rất nhanh khi dòng điện
NM lớn nhưng cắt rất chậm với dòng điện nhỏ hơn ba lần trò số đònh mức của nó. Điều đó nói rằng,
cầu chì chỉ BV hệ thống bằng cách cách ly MBA chạm nếu dòng điện chạm đạt đến một trò số nhất
đònh nào đó. Cầu chì sẽ được trình bày chi tiết hơn ở chương 12.


219

Bảng 9.1 Giá trò đònh mức của cầu chì tiêu biểu cho MBA 11kV

CS đònh mức MBA

Cầu chì

kVA

Dòng đầy tải (A)

Iđm (A)

Tlàm việc (x3) {s}

100

5,25

16

3

200

10,5

25

3

300


15,8

36

10

500

26,2

50

20

1000

52,5

90

30

2- Rơle quá dòng điện
Máy biến áp lớn 100kVA và lớn hơn có trang bò MC thường được BV bằng nguyên tắc quá
dòng điện. Đặc tính thời gian làm việc được phối hợp với BV mạch thứ cấp MBA. BV cắt nhanh
có thể được thêm vào, trò số đặt của nó được tính để tránh tác động khi NM phía thứ cấp MBA,
cầu chì HRC được dùng để dự trữ cho MC. Nhiệm vụ chính của BV cắt nhanh là cắt nhanh khi NM
đầu cực MBA, do đó trò số chỉnh đònh tương đối cao. BVDĐ là BVC cho MBA nhỏ và là BV dự trữ
cho MBA lớn.


9.2.2 Bảo vệ so lệch máy biến áp hai cuộn dây
Đối với MBA công suất lớn (> 1MVA), BVSL là BVC. Các yếu tố sau đây cần quan tâm
khi thực hiện BVSL.
1- Chọn BI

Dòng điện đònh mức sơ cấp và thứ cấp MBA hai cuộn dây phụ thuộc công suất đònh mức
MBA và tỷ lệ nghòch với điện thế. Đối với MBA ba cuộn dây, dòng đònh mức phụ thuộc vào công
suất cuộn dây tương ứng. BI được chọn có đònh mức phía sơ cấp bằng hay lớn hơn dòng đònh mức
của cuộn dây MBA mà nó được đặt. Đònh mức BI đã được tiêu chuẩn hóa. Ví dụ: 1600/1A và
200/1A được chọn để BV cho MBA hai cuộn dây 11kV/132kV, 30MVA.
2- Sơ đồ nối dây BI
A
B
C

Cuộn hãm
87

Cuộn làm việc
Cuộn hãm
87

Cuộn làm việc
Cuộn hãm
87

Cuộn làm việc

Hình 9.5 Sơ đồ bảo vệ so lệch MBA hai cuộn dây



220
yN

A’ B’ C’

A

A

a

B

b

C

c

A a

a
c

N’

B b
C c


b

C

N’

A’ B’ C’

YN

A a

n’

b

B
A’ B’ C’

A

A a

Y - 11
n’

a’ b’ c’

b


C

C c
a’

b’

n’

YN yn

c’

C

A’ B’ C’

a’ b’ c’

C

C c
n’

c

A

A a


a
b

C c

Zn

B

B b
C c

C
a’ b’ c’

a
c

N’

c b

a’ b’ c’

n’

B

∆-∆6
A


A a
B b

b

∆ - Zo

a

C

Zn

A

A a

Y - Y6

A

B b

A’ B’ C’

B

a


a’ b’ c’

A’ B’ C’

∆-∆o

a’ b’ c’

C

C c

Y - Yo

c

b

B b

B

A a
B b

A a

a

c


C c

A’ B’ C’ N’

b’

C
B
Y - Z11

A

A

B b

A’ B’ C’

a’

b

YN yn

A a

N’

C


C c
A’ B’ C’

c’

a

B b

B

Y - Z1
n’

A

A a

a

c

B b

A’ B’ C’

B

YN ZN


YN ZN

A’ B’ C’

b
c

C

C c

Y- 1

a’ b’ c’

a

B b

C

A’ B’ C’

A

A a

a


c

C c

B

a’ b’ c’

A

B b

b

c

C

B

a’ b’ c’
YN

A

a

b

C c


B
A’ B’ C’

a’ b’ c’
A’ B’ C’ N’

a’ b’ c’ n’

Sơ đồ nối dây rơle có cuộn cảm

c
a

∆ - Z6
a’ b’ c’ n’

Sơ đồ nối dây rơle không có cuộn cảm

Hình 9.6


221

Sơ đồ BI được chọn để thích hợp bù sự lệch pha giữa các dòng điện dây ở các phía MBA. Nếu
MBA nối Y/∆ như hình 9.5, dòng điện dây thứ cấp và sơ cấp MBA lệch với nhau 30o, sơ đồ đấu BI
phải đấu thích hợp để bù lại sự lệch này. Hơn nữa, dòng thứ tự không phía cuộn Y của MBA không
truyền qua dòng đầu ra cuộn ∆, do đó thành phần thứ tự không bò triệt tiêu từ phía Y bằng cách nối
MBI hình ∆, từ điều này BI phía ∆ của MBA được nối Y để lệch chỉnh pha 30o. Như vậy nếu MBA
nối Y/Y thì BI ở hai phía nối ∆, khi BI nối ∆ dòng đònh mức thứ cấp giảm 1 / 3 lần dòng đònh mức

thứ cấp của BI nối Y, nói cách khác các dòng ra ∆ cân bằng với dòng thứ cấp BI nối Y. Hình 9.6 cho
những sơ đồ nối dây BI theo các cách đấu các cuộn dây MBA khác nhau
Ví dụ 9.1: MBA ∆/Y trên sơ đồ có đònh mức như sau:

S = 50MVA; V∆ = 115kV; VY = 69kV; nBI115 = 600 / 5
Tìm tỷ số biến dòng nBI 69 ∆ của các BI nối ∆ phía 69kV dùng cho BVSL (H.9.7).
Ví dụ 9.1 làm rõ hơn cách tính chọn BI cho BVSL MBA.

NBI69

69kV

Y
115kV NBI115 = 600/5

Y/∆

IL115 = 251,02A

IL115 = 418,37A
IR69

IR115

Hình 9.7 MBA nối ∆/Y
Giải: - Dòng đường dây đầy tải MBA

I L115 =

50 × 106

3 × 115000

= 251,02 A ; I L69 =

50 × 106
3 × 69000

= 418,37 A

- Dòng vào rơle phía cuộn Y của BI
I R115 =

I L115

nBI115

=

251,02
= 2A
600 / 5

- Để cân bằng dòng phía ∆ và Y thì phải thỏa mãn
I R69

I R115

=

Ta tìm được


3 I L69

nBI69

I L115

nBI115

=

3

nBI115
n BI69

×

I L69

I L115

≈ 1,0 =

3

(418,37)(600 / 5) ≈ 1,0
(251,02) nBI69

nBI69 = 346


- Chọn tỷ số giữa hai tỷ số đònh mức chuẩn là 300 hay 400 nên chọn tỷ số lớn hơn ở phía thứ
cấp BI sẽ làm giảm ảnh hưởng điện trở BI.
- Chọn

nBI 69 = 400 = 2000/5


222

- Dòng không cân bằng trong điều kiện đầy tải là
I R69 =
I R115 =

3

I L69

I BI69

I L115

I BI115

=

=

418,37
= 1,81 A

2000 / 5

3

I L∆
215,02
=
= 2,09 A
I BIY
600 / 5

I R115 − I R69 = 0,28 = 13% I R115

3- Độ dốc của đặc tính rơle so lệch có hãm
Để khắc phục dòng không cân bằng trong rơle so lệch người ta thường dùng rơle so lệch
có tác động hãm hình 9.8 (rơle so lệch phần trăm). Độ dốc của đặc tính hãm có thể thay đổi để
phù hợp với dòng không cân bằng. Một rơle có đặc tính hãm độ dốc phần trăm 50% nghóa là dòng
cuộn làm việc phải ít nhất bằng 50% dòng cuộn hãm thì rơle mới tác động được. Các yếu tố ảnh
hưởng nhiều nhất đến dòng không cân bằng trong BVSL MBA khi NM ngoài là:
- Đầu phân áp MBA
- Sự khác nhau giữa tỷ số MBA, tỷ số BI, nấc chỉnh rơle
- Sai số khác nhau giữa các BI các phía MBA.
nIa

Ia - Ic

Ia
nIa/Nc∆

NY


Nc∆

nIb

N

NcY

(Ia - Ic)/NCY
Ib - Ia

Ib
nIb/Nc

N

NY

Nc

NIc

NcY
(Ib - Ia)/NCY
Ic - Ib

Ic
NY


N
nIc/Nc∆ c

n(Ia - Ic)/Nc

n(Ib - Ia)/Nc

n(Ic - Ib)/Nc

hãm

N

1/v
hãm
1/v

NcY
(Ic - Ib)/NCY
(Ia - Ic)/NCY
Imax = 351A

69kV

12,5kV

Imax = 1940A

(Ib - Ia)/NCY


hãm

Imax = 4,39A
hãm
làm việc (Ic - Ib)/NCY

hãm

hãm

Hình 9.8 Sơ đồ đấu nối và phân bố của dòng rơle

Y

c. tác động

c. hãm

Imax = 8,40A

R

Hình 9.9 Hình cho ví dụ 9.2

so lệch có hãm

Để chọn độ dốc đặc tuyến hãm, người ta đánh giá dòng không cân bằng lớn nhất khi NM
ngoài dựa trên các yếu tố sau:



223

- Nấc chỉnh đầu phân áp MBA ± k% làm thay đổi tỷ số MBA 2k%, nên chọn tỷ số BI và nấc
chỉnh rơle để cân bằng dòng tải điểm giữa đầu phân áp lúc đó sai số tối đa là k%.
- Sai số tối đa giữa dòng BI và nấc chỉnh rơle là một nữa khác nhau giữa hai nấc chỉnh rơle (%).
- Sai số giữa các BI (%) được tính khi có NM lớn nhất cho sai số nhiều nhất.
Thực tế, tính toán cộng tất cả các sai số trên (%) và thêm độ dự trữ 5% thì có thể xác đònh
độ đốc hãm nhỏ nhất của đặc tính rơle.
Ví dụ 9.2: MBA ở hình 9.9 có đònh mức S = 42MVA, 69kV, 12,5kV; đầu phân áp ± 10% được BV
bằng rơle so lệch loại điện cơ có hai cuộn hãm và một cuộn làm việc sơ đồ đơn tuyến rơle và cách
đấu vào MBA cho ở hình 9.9b rơle có các nấc chỉnh: 5,0; 5,5; 6,0; 6,6; 7,3; 8,0; 9,0; và 10. Xác
đònh tỷ số BI và trò số đặt rơle.
Giải: Dòng đònh mức phía 69kV:

I69 =

42000
= 351 A . Chọn nBI = 400/5A.
3 × 69

Dòng thứ cấp vào rơle phía 69kV: I R69 = 359
Dòng đònh mức phía 12,5kV: I12 =

42000
3 × 12,5

Dòng thứ cấp phía 12,5kV: I R12 = 1940

5
= 4,39 A

400
= 1940 A . Chọn nBI = 2000/5A.

5 3
= 8,4 A
2000

Nấc chỉnh rơle được chọn để cân bằng hai dòng vào rơle càng gần nhau càng tốt. Như thế,
tỷ số dòng vào rơle sẽ xác đònh tỷ số nấc chỉnh rơle. Chúng ta giả thiết, nấc 5 được dùng cho phía
4,39A (phía 69kV). Xác đònh nấc chỉnh phía 12,5kV bằng tỷ số
4,39 5
=
⇒ x = 9,57. 9,57, gần nấc 10
8,40 x

Nếu chọn nấc 10 cho phía 12,5kV sẽ có sai số rơle do không chọn chính xác nấc chỉnh
10,0 − 9,57
Sai số % =
100 = 4,49% ≈ 4,5%
9,57
Các sai số ảnh hưởng đến rơle:
Sai số đấu phân áp: 10%; sai số BI: 5%; sai số rơle: 4,5%.
Tổng cộng: 19,5%. Chọn độ dốc hãm > 19,5% + 5% = 24,5%.

9.2.3 Bảo vệ so lệch máy biến áp ba cuộn dây
Hình 9.5 cho sơ đồ BVSL có hãm của MBA hai cuộn dây, hai cuộn dây hãm mỗi pha được
đặt trên cùng lõi từ rơle điện cơ hay cùng lõi BU phụ. Nguyên tắc BV này cũng dùng cho MBA có
trên hai cuộn dây, MBA ba cuôïn dây chỉ được cung cấp nguồn từ một phía, hai phía kia cung cấp
tải có các cấp điện thế khác nhau rơle so lệch được dùng giống như BV MBA hai cuộn dây
(H.9.10a). Tổng dòng điện tải phía thứ cấp 2BI sẽ cân bằng với dòng thứ cấp phía nguồn. Khi

MBA có hơn một nguồn cung cấp, rơle so lệch dùng hai cuộn hãm riêng biệt được bố trí như hình
9.10b. Trong trường hợp, MBA ba cuộn dây có một cuộn ∆ không nối tải BV được dùng như trường
hợp BV MBA hai cuộn dây hình 9.10c.


224
Nguồn cung cấp

Tải
Cuộn hãm

a)

87

Cuộn làm việc

Nguồn cung cấp

có thể
có nguồn
Cuộn hãm

87

b)
Cuộn làm việc

có thể
có nguồn


Nguồn cung cấp

Cuộn hãm

c)

87

Cuộn làm việc

Hình 9.10 Sơ đồ bảo vệ so lệch có hãm MBA ba cuộn dây

9.2.4 Máy biến dòng phụ cho bảo vệ so lệch
Ngoài BI chính, người ta có thể dùng BI phụ để bù lệch pha, để hiệu chỉnh dòng không cân
bằng vào rơle do các đầu phân áp do khác tỷ số biến đổi giữa MBA và BI chính. Đối với MBA hai
cuộn dây MBI phụ được phối hợp với điều kiện dòng phụ tải lớn nhất của MBA.
Ví dụ 9.3: MBA 30MVA, 11/132kV, nối ∆/Y cho trong hình 9.11 chọn BI phụ.

Đầu tiên MBI chính 1600/1A và 200/1A được chọn theo điều kiện lớn hơn dòng đầy tải lớn
nhất MBA của mỗi cuộn dây:
Dòng tải 11kV: I11 =
Dòng tải 132kV: I132 =

30.106
3 .11.103

= 1575 A

30.106

3.0,8.132.103

= 164 A

Đối với cuộn dây 11kV là dòng đầy tải bình thường, còn đối với cuộn dây 132kV là đầu
30.106
'
phân áp –5%: I132
=
= 138 A
3.0,95.132.103
Các dòng điện thứ cấp tương đương của BI đường dây 0,984A và 0,69A, như thế tỷ số BI
phụ được chọn


225

0,69 /

0,984
3

1

= 0,7 /

3

A


hay 0,7/0,577A.
Đối với MBA ba cuộn dây, chọn BI phụ theo cuộn dây có công suất đònh mức lớn nhất.
11kV

A

132kV
0,69A

B
C
200/1
1600/1
Biến dòng
phụ

Cuộn hãm
0,984A

0,984A

87

Cuộn làm việc
Cuộn hãm
87
Cuộn làm việc
Cuộn hãm
87
Cuộn làm việc


Hình 9.11 Bảo vệ so lệch có dùng BI phụ
Ví dụ 9.4: MBA 500kV/138kV/13,45kV, 120MVA, 90MVA, 30MVA, nối Y/Y/∆ như hình 9.12. Chọn
BI phụ.

Dòng tải 500kV:

I=

Dòng tải 138kV:

I=

Dòng tải 13,45kV: I =

120.106
3.500.103
90.106
3.138.103

= 138,6 A
= 376,5 A

30.106
3.13,45.103

= 1288 A

Chọn BI phía 500kV: 200/5A; chọn BI phía 138kV: 400/5A
Chọn BI phía 13,45kV: 1500/5A.

Dòng phía 138kV tương ứng với 120MVA (công suất cuộn dây lớn nhất)
120.106
3 .138.103

= 502 A

Dòng phía 13,45kV tương ứng với 120MVA:

120.106
3 .13,45.103

Dòng thứ cấp BI phía 500kV ứng với công suất 120MVA:

= 5151 A

138,6.5
= 3,46 A
200


226

do đó, tỷ số MBI phụ Y/∆: 3,46 /

200/5A

5
A hay 3,46/2,89A.
3


120MVA
500kV

30MVA
13,45kV

90MVA
138kV 400/5A

1500/5A

17,17A

3,46A

6,25A

3,46/2,89A

17,17/5A

6,28/2,89A

87
5A

5A

5A


Cuộn hãm
Cuộn làm việc
87
Cuộn hãm
Cuộn làm việc

87

Cuộn hãm
Cuộn làm việc

Hình 9.12 Bảo bệ so lệch MBA ba cuộn dây có dùng BI phụ

Dòng BI phía thứ cấp phía 138kV tương ứng với công suất 120MVA
502.5
= 6,28 A
400

Chọn tỷ số MBI phụ Y/∆: 6,28 /

5
A hay 6,28/2,89A
3

Dòng BI phía thứ cấp phía 13,45kV tương ứng với công suất 120MVA
5151.5
= 17,17 A
1500

Chọn BI: Y/Y = 17,17/5A


Khi đầy tải cuộn dây ∆ 13,45kV, 30MVA, dòng điện trong cuộn dây sơ cấp là
17,17/5A, BI phụ là 4,29A tương ứng với dòng thứ cấp là 1,25A. Tuy nhiên, đònh mức cuộn
sơ và thứ cấp là 17,17A và 5A để giảm tối thiểu điện trở cuộn dây.


227

9.2.5 Bảo vệ so lệch khi có dòng từ hóa nhảy vọt
Khi đóng MBA không tải, dòng điện từ hóa nhảy vọt xuất hiện phía nguồn, tổng các dòng
này không phân biệt với dòng NM bên trong MBA. Để tránh tác động nhầm trong trường hợp này
có các phương pháp sau.
Tác động chậm: dòng từ hóa là
dòng quá độ, tắt nhanh nên có thể tránh
nó bằng cách cho rơle tác động có thời
gian. Rơle so lệch hãm kiểu cảm ứng có
thể thỏa mãn trường hợp này, trò số đặt
chính khoảng 40 ÷ 100% đối với hãm

Xc

khoảng 20%, 30%, 40%. Thời gian tác
Rơle

động khoảng 120 ÷ 250ms ở giá trò khoảng

XL
Cuộn làm việc

năm lần giá trò dòng đặt.

Hãm họa tần: khi đóng MBA không
tải dòng điện từ hóa nhảy vọt tức thời có

Hình 9.13 Sơ đồ bảo vệ so lệch MBA hãm họa
tần tránh tác động khi đóng MBA không tải

thể lớn hơn nhiều lần dòng điện đònh mức MBA, dòng này chiû xuất hiện ở cuộn dây sơ cấp MBA,
BVSL từng phần bên trong MBA, thành phần họa tần của dòng điện từ hóa khác nhiều so với
dòng điện NM. Thành phần DC thay đổi từ 40 ÷ 60%, thành phần họa tần bậc 2 từ 30 ÷ 70% và
họa tần bậc 3 thay đổi từ 10 ÷ 30%, những họa tần khác giảm dần. Họa tần bậc 3 và bội số của nó
không xuất hiện ở đầu ra BI khi những họa tần này chạy vòng trong cuộn dây ∆ của MBA và ∆
của BI. Bên phía nối Y của MBA, họa tần bậc 2 thì nhiều hơn trong dòng điện từ hóa so với dòng
điện chạm. Nhờ các tính chất này có thể phân biệt giữa NM và dòng từ hóa khi đóng MBA không
tải. Hình 9.13 cho sơ đồ BVSL tác động nhanh có hãm bằng họa tần, nguyên tắc làm việc của sơ
đồ này là lọc ra thành phần họa tần từ dòng điện so lệch chỉnh lưu nó và thêm nó vào cuộn hãm,
mạch XC XL cho dòng thành phần cơ bản qua cuộn làm việc thành phần DC, họa tần bậc 2 của
dòng điện từ hóa được đưa tới cuộn hãm. Rơle được chỉnh tác động khi họa tần bậc 2 (hãm) quá
15% của dòng cơ bản (làm việc), thời gian làm việc khoảng hai chu kỳ. Các họa tần và thành phần
DC cũng hiện diện khi NM nếu BI bão hòa. Rơle hãm họa tần sẽ tác động nhả khi xảy ra NM bên
trong mà có chứa các họa tần đáng kể do hồ quang hoặc bão hòa BI. Để khắc phục khó khăn này,
một rơle quá dòng cắt nhanh (RZ) được dùng để phối hợp với sơ đồ hãm họa tần, rơle này được
chỉnh đònh đặt có trò số tác động lớn hơn dòng từ hóa lớn nhất, nó sẽ tác đông khi NM bên trong
với thời gian nhỏ hơn một chu kỳ. Có những sơ đồ khác như sơ đồ khóa dòng họa tần, tiếp điểm
của rơle khóa riêng biệt được nối tiếp với các rơle so lệch có hãm, rơle khóa này được chỉnh đònh
hoạt động với họa tần bậc 2 nhỏ hơn 15% thành phần cơ bản.

9.2.6 Bảo vệ so lệch dùng rơle dòng điện
Mạch so lệch có thể dùng rơle dòng điện để bảo vệ MBA nhỏ, dự trữ và quá tải. Dòng điện
được chọn phải lớn hơn dòng không cân bằng khi đầy tải.
Ví dụ 9.5: MBA 7,5MVA; 33kV/11kV; ∆/Y như hình 9.14.



228

Dòng đầy tải là 131A và 393A tương ứng, chọn BI 150/5A. Nối Y phía 33kV và 1000/5A hay
577/2,89A; nối ∆ phía 11kV, dòng đầy tải ba pha phía thứ cấp BI là

I đmBI

Phía 33kV:

131
× 5 = 4,37 A
150

Phía 11kV:

393
× 5 × 3 = 3,4 A
1000

Do đó, có dòng 0,97A chạy trong rơle. Nếu rơle có trò số đặt
= 25%.5 A = 1,25 A , lúc đó trò số đặt của dòng điện so với dòng đònh mức MBA

25%,

1,25
× 100% = 129%
0,97


Nghóa là trò đặt bằng 129% dòng đònh mức MBA, như thế dùng một rơle BV quá tải và so
lệch với trò số đặt 25%IđmBI. Nếu dùng BI tiêu chuẩn gây ra dòng không cân bằng lớn quá, có thể
dùng MBI phụ như hình 9.15.

A

150/5A

7,5MVA
33/11kV

1000/5A

A

150/5A

7,5MVA
33/11kV

1000/5A

B

B

C

C
Biến dòng phụ

4,37A

3,4A

51

51

51

Hình 9.14 Bảo vệ so lệch
dòng điện MBA hai cuộn dây

51

51

51

Hình 9.15 Bảo vệ so lệch dòng
có dùng máy biến dòng phụ

9.2.7 Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây máy biến áp
Bảo vệ chống chạm đất bên trong MBA có thể được thực hiện bởi rơle so lệch hay quá dòng
điện. Phương án được chọn lựa phụ thuộc vào loại, cở, tổ đấu dây MBA. BVQDĐ thường không
đủ độ nhạy BV hết cuộn dây nối sao, nhất là trong trường hợp trung tính cuộn dây nối sao nối qua
tổng trở nối đất, xem hình 9.1, điểm chạm gần trung tính dòng Is rất nhỏ. Để tăng độ nhạy, người
ta dùng rơle lệch cuộn dây nối sao MBA khi có chạm đất bên ngoài rơle không tác động, khi có
chạm đất bên trong cuộn sao các dòng thứ tự không được cung cấp từ hệ thống sẽ khởi động rơle.
MBI phụ có thể được dùng nếu tỷ số BI của các pha và trung tính khác nhau (H.9.16).

Nếu cuộn sao MBA nối đất qua tổng trở cao, rơle so lệch 87N có thể không đủ độ nhạy tác động,
người ta có thể thay thế bằng rơle phát hiện chạm đất tổng trở cao 64N.


229





Y

3Io

Y

LV

H

Y

H



LV

H
H


LV

H
H

Y

87N

Hình 9.16 Bảo vệ chống chạm
đất cuộn dây MBA (50REF)

Hình 9.17 Bảo vệ hai MBA làm việc song song

9.2.8 Bảo vệ các máy biến áp làm việc song song
Để tiết kiệm MC, một số trường hợp hai MBA làm việc song song có cùng chung MC như
hình 9.17. Để BVSL trạm này, mỗi MBA được BVSL riêng biệt và một bộ BVSL chung cùng đi
mở hai MC ở hai đầu trạm. Nếu chỉ sử dụng một bộ BV chung cho hai MBA thì độ nhạy sẽ giảm
đi phân nửa so với trường hợp BV riêng từng MBA vì đònh mức BI của BV chung lớn gấp đôi so
với riêng biệt.

9.2.9 Bảo vệ máy biến áp tự ngẫu
Bảo vệ chính MBA tự ngẫu
cũng là BVSL. Sơ đồ hình 9.18 dùng
để bảo vệ chống chạm đất (BVCCĐ)
bên trong MBA tự ngẫu. Sơ đồ hình
9.19, BV chống NM nhiều pha và
Rơle tổng trở cao
một pha bên trong MBA tự ngẫu.

87 Rơle tổng trở cao
Rơle được sử dụng có thể là loại rơle
tác động nhanh tổng trở cao không có
Hình 9.18 Bảo vệ chống chạm đất MBA tự ngẫu
hãm. BV này có độ nhạy cao và tác
động nhanh không bò ảnh hưởng bởi đấu phân áp và hiện tượng dòng từ hóa nhảy vọt. Sơ đồ này
không phát hiện chạm các vòng dây trong pha như thế có thể phát triển thành chạm đất gây
nguy hiểm cho MBA. Sơ đồ này không đáp ứng khi sự cố ở cuộn dây thứ ba, cuộn thứ ba ∆
không tải thường không được BV. Để BV chạm đất cuộn dây thứ ba MBA tự ngẫu, bộ BI ở trung
tính của cuộn chính phải được đặt giữa trung tính cuộn dây chính và một điểm cuộn dây thứ ba như
hình 9.19.


230

Cuộn thứ 3

A
B
C
Cuộn chính

a)
b)
c)

87

87


87

Hình 9.19 Bảo vệ so lệch chống NM nhiều pha bên trong MBA tự ngẫu

9.2.10 Kết hợp bảo vệ so lệch và bảo vệ chạm đất cuộn dây máy biến áp
100

(%)

Iđm

80

Bảo vệ chạm đất

60
40

Bảo vệ so lệch

20
0
100

% cuộn dây
được bảo vệ
80

60


40

20

0

Hình 9.20 Vùng bảo vệ cuộn dây MBA theo dòng khởi động sơ cấp

Có thể liên kết BVSL thứ tự không cuộn dây MBA với BVSL dọc MBA. Từ hình 9.20 thấy
rằng, nếu trung tính cuộn Y nối đất qua điện trở một đơn vò tương đối, hệ thống BVSL dọc có trò số
đặt 20% sẽ phát hiện chạm chỉ 42% cuộn dây tính từ đầu đường dây. Yêu cầu sơ đồ của hai bộ BI
cho hai hệ thống so lệch khác nhau, BI của BVSL thứ tự không nối Y, trong khi đó của hệ thống
BVSL dọc thì BI nối ∆ ở phía cuộn dây Y của MBA, dùng hai bộ thì tốn kém, có thể dùng một bộ
BI cho hai hệ thống so lệch theo các cách sau:
- Phương pháp thứ nhất: dùng MBI phụ tổng
- Phương pháp thứ hai: dùng MBI phụ Y/∆.
Phương pháp sau được sử dụng rộng rãi hơn vì có thể chỉnh dòng không cân bằng cho
BVSL dọc.


231

1- Sơ đồ BI phụ tổng
BI phụ tổng có bốn cuộn dây sơ cấp giống nhau nối tới các BI chính như hình 9.21. Các BI
nối ∆ đối với hệ thống so lệch dọc, dòng đưa vào rơle so lệch dọc là hiệu dòng hai pha. Đối với BI
phụ, tổng dòng vào rơle vẫn là dòng từng pha; tổng các dòng là 0 khi điều kiện cân bằng cuộn thứ tư
của BU phụ là dòng từ trung tính MBA, rơle đặt ở cuộn thứ BI phụ sẽ BV chạm đất một cuộn dây Y
MBA, như thế sơ đồ này BVSL dọc và BVSL thứ tự không làm việc theo đặc tính riêng của mình.
A
B

C

64
Cuộn hãm 87
Cuộn làm việc
Cuộn hãm
Cuộn làm việc
Cuộn hãm
Cuộn làm việc

Hình 9.21 Sơ đồ so lệch dùng BI tổng

2- Sơ đồ BI phụ Y/∆
Khi BI chính nối Y ở phía Y của MBA thì tổ BI phụ nối Y/∆ để hiệu chỉnh góc pha như hình
9.22. Rơle chống chạm đất được nối từ phía sơ BI phụ. Lưu ý, trong các sơ đồ kết hợp trên để rơle
làm việc đúng. Khi chọn BI chính phải tính đến tải của BI chính, BI phụ và các rơle.


232
A
B

A

C

B
C

Biến dòng

phụ
51

Cuộn hãm 87
Cuộn hãm 87

51

51

Rơle
quá dòng

MBA nối đất

Cuộn hãm 87

Hình 9.22 Sơ đồ so lệch
dùng BI phụ /Y

Hình 9.23 Sơ đồ bảo vệ có
bảo vệ chạm đất

9.2.11 Bảo vệ máy biến áp nối đất
A
B
C

MBA nối đất


Cuộn hãm 87
Cuộn làm việc
Cuộn hãm
Cuộn làm việc
Cuộn hãm
Cuộn làm việc
64
Rơle chống chạm đất

Hình 9.24 Sơ đồ bảo vệ so lệch MBA có MBA nối đất
nằm trong vùng bảo vệ kết hợp với rơle chống chạm đất kiểu 1


233
A
B
C

MBA nối đất

Cuộn hãm 87
Cuộn làm việc
Cuộn hãm 87
Cuộn làm việc
Cuộn hãm 87
Cuộn làm việc

Hình 9.25 Sơ đồ bảo vệ không có bảo vệ chạm đất riêng
A
B

C

64

MBA nối đất

Cuộn hãm 87
Cuộn làm việc
Cuộn hãm 87
Cuộn làm việc
Cuộn hãm

87

Cuộn làm việc

Hình 9.26 Sơ đồ bảo vệ - có lựa chọn bảo vệ chạm đất. Sơ đồ bảo vệ MBA có MBA nối đất nằm trong
vùng bảo vệ kết hợp với rơle chống chạm đất kiểu 2


234

Nhiệm vụ của MBA nối đất là cung cấp một điểm nối đất cho hệ thống mà các máy điện có
cuộn dây nối ∆. Thường MBA nối đất kết nối với hệ thống được đặt gần MBA công suất và nằm
trong vùng BV của MBA này.
Các sơ đồ của các phương án BVSL và BV thứ tự không khi có MBA nối đất nằm trong
vùng BV cho ở các hình:
Hình 9.24: BVSL dọc MBA có rơle BVCCĐ kiểu 1
Hình 9.25: BVSL dọc MBA không có rơle BVCCĐ
Hình 9.26: BVSL dọc MBA và kết hợp với rơle BVCCĐ kiểu hai.

Trong trường hợp MBA nối đất nằm riêng biệt cần phải được BV riêng. Sơ đồ BV riêng
MBA nối đất cho ở hình 9.23.

9.3 BẢO VỆ CHỐNG SỰ CỐ GIÁN TIẾP BÊN TRONG MÁY BIẾN ÁP
9.3.1 Bảo vệ quá nhiệt

Dòng tải

Đònh mức MBA phụ thuộc vào độ
tăng nhiệt độ so với nhiệt độ môi trường
xung quanh “cực đại”, nhiệt độ môi
Tín hiệu ra
trường thấp hơn nhiệt độ cho phép của
Đỉnh máy biến áp
MBA. Theo yêu cầu quá nhiệt độ của
cuộn dây không được quá nhiệt, nhiệt độ
của cuộn dây dưới 95oC được xem là
Phần tử sinh nhiệt
Phần tử cảm ứng nhiệt
bình thường. BV quá tải được đánh giá
qua nhiệt độ cuộn dây, nhiệt độ này
được đo bằng phần tử cảm ứng nhiệt.
Phần tử cảm ứng nhiệt được bỏ trong
Hình 9.27 Bộ đo lường nhiệt độ MBA
hộp nhỏ và được đặt gần đỉnh của thùng
dầu MBA, một phần tử sinh nhiệt nhận điện từ MBI một pha từ đầu cực phía hạ MBA cũng được
bỏ trong hộp nhỏ. Nhiệt độ của phần tử sinh nhiệt này giống như nhiệt độ cuộn dây MBA, do đó phần
tử cảm ứng nhiệt phản ánh nhiệt độ của cuộn dây MBA trong tất cả các trường hợp (nhiệt độ môi
trường và tải). Sơ đồ nguyên lý của bộ cảm ứng nhiệt cho ở hình 9.27.


9.3.2 Rơle hơi Buchholz
Đây là rơle tác động từ hơi gaz, dùng để phát hiện các sự cố nhỏ mới bắt đầu, sự cố này có
thể trở thành sự cố mạnh sau thời gian, rơle gaz để phụ trợ cho rơle so lệch dọc MBA bởi nó không
thể phát hiện được sự cố NM bên trong MBA hoặc tại đầu cực MBA. Khi sự cố xảy ra từ từ nó
sinh ra nhiệt làm ảnh hưởng cách điện và lõi trong MBA, sự phân hóa vật liệu cách điện sinh ra
gaz dễ cháy, hoạt động của rơle Buchholz là báo tín hiệu khi lượng gaz phát sinh đủ lớn; phân tích
khí gaz trong rơle cho biết loại sự cố. Vò trí đặt rơle Buchholz và giản đồ giải thích nguyên lý làm
việc của rơle Buchholz cho ở hình 9.28.
Khi gaz tích tụ, mức dầu giãn và như thế trái nổi trên hạ xuống làm đóng tiếp điểm báo động. Để
làm việc tin cậy, người ta dùng tiếp điểm thủy ngân, gaz tích tụ có thể được giãn vào một ống để phân
tích biết loại sự cố, nếu loại sự cố lớn lượng gaz lớn sinh ra nhiều làm trái nổi phía dưới hoạt động và
cho tín hiệu mở MC của MBA. Rơle Buchholz tác động chậm: thời gian làm việc tối thiểu là 0,1s, trung
bình là 0,2s.


235

bình dầu

Báo
động

Rơle Buchholz

cắt

máy
biến áp

Rơle Buchholz


Hình 9.28 Rơle Buchholz

9.3.3 Bộ phận giảm áp suất dầu
Bộ phận này gắn ở MBA, nó là một đóa đặt ở một ống xả, khi có sự cố lớn, áp suất dầu tăng
mạnh làm bật tung đóa, do đó dầu xả ra ngoài nhanh chóng, điều này tránh nổ và cháy. Nguyên tắc
này, thường được áp dụng cho các MBA lớn hơn 2MVA, nhưng cũng có thể được dùng cho các MBA
phân phối lớn hơn 200kVA.

Tiếp điểm
Piston
Lỗ cân bằng

Ống đồng thiếc

Van

dài

Hình 9.29 Rơle phát hiện tốc độ tăng áp suất dầu

9.3.4 Rơle phát hiện tốc độ tăng áp suất dầu
Rơle này có thể phát hiện tốc độ tăng của áp suất nên làm việc nhanh hơn rơle làm giảm áp
suất, nó chỉ phát hiện trò số áp suất lúc sự cố. Rơle này được dùng cho MBA có đệm gaz thay vì
bình dầu. Hình 9.27 cho hình rơle loại này: rơle gồm ống nhánh đồng thiếc chứa đầy dầu silicon,
ống này được đặt trong dầu MBA, rơle được đặt ở đáy MBA dễ dàng bảo trì, nó làm việc trên
nguyên tắc tốc độ tăng áp suất và có tín hiệu đến MC của MBA.


236


9.4 CÁC SƠ ĐỒ BẢO VỆ TIÊU BIỂU CÁC LOẠI MÁY BIẾN ÁP
Sau đây giới thiệu một vài phương án bảo vệ MBA thực tế và tiêu biểu.

1- Sơ đồ bảo vệ máy biến áp công suất nhỏ (H.9.30)
Ghi chú:
- Bảo vệ chống chạm đất phía hạ áp dùng rơle 51N
- Máy cắt và rơle có thể được thay thế bằng cầu chì HRC.

2- Sơ đồ bảo vệ máy biến áp công suất lớn và máy biến áp quan trọng (H.9.31)
52
50

51

50N

49

52

46

50

63

51

71


63

50N

50N

51N

51

52
52
52

Tải

Cầu chì
Tải

52

Tải

Hình 9.30

3- Sơ đồ bảo vệ máy biến áp 2 cuộn dây

Tải


Hình 9.31

và có cuộn ∆ không tải (H.9.32)

4- Sơ đồ bảo vệ máy biến áp tự ngẫu
a) Bảo vệ máy biến áp tự ngẫu 220/110kV (H.9.33)

46

51N

87N

87N

o/c
rơle

49

87N


237
220 kV

110kV

220 kV


110kV

52
87
67
67N

50
50N

50

51
51N
87N

87T
87T
71

Y

63

Y

96

86


49
50
51N

Y

64
50
51

51

67
67N

50

52
23kV

110kV

Hình 9.32

Hình 9.33

b) Sơ đồ bảo vệ máy biến áp tự ngẫu 220/110/35kV (H.9.34)
220kV
220kV


52
87T

87

67
67N
87
87T

Y
51N

51N
64
52 35kV

Hình 9.34

52
67
67N
110kV

50
BF


238


5- Mạch bảo vệ máy biến áp song song và phát tuyến
- Phương án 1 (H.9.36)
- Phương án 2 (H.9.35)

51

50

46

50

51N

50

46

49

51N
49

51N

51

51N

51N


51N

51

52

52
52

52
Tải

52
Tải

Hình 9.35

52

52
50

51

51N

46

50


49

51

51N

46

51N

51N
50
52
52

51N

50

67N

67
Y
Y

51N

Y
Y


52
52

52

Hình 9.36

67

67N

49


239

6- Sơ đồ bảo vệ máy biến áp 3 cuộn dây (H.9.37)
110kV

50
51
6,6kV
87T
50
51N
64
50
51


Hình 9.37

22kV

Câu hỏi chương 9
1-Các dạng hư hõng thường gặp máy biến áp.
2-Trình bày các sơ đồ khối bảo vệ máy biến áp với các loại công suất khác nhau.
3-Trình bày cách làm việc của bảo vệ chính,dự phòng khi có các dạng hư hõng khác nhau máy
biến áp.
Websides tham khảo
www.abb.com
www.areva-td.com
www.crmagnetics.com
www.GEindustrial.com/pm
www.schneider-electric.com
www.tde.alstom.com
www.toshiba.co.jp


×