Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

CHUYÊN ĐỀ BỆNH GIA CẦM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 68 trang )

CHÀO MỪNG
THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
CHUYÊN ĐỀ BỆNH GIA CẦM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
LỚP: KTNN
MÔN: BỆNH TRUYỀN NHIỄM
GVHD: TRẦN THỊ KIM THUÝ

Cà Mau, ngày 08 tháng 04 năm 2014
---------//----------


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

LÊ VĂN BÁ
NGUYỄN NHƯ THỦY
ĐẶNG ANH CHI
NGUYỄN THỊ MÃI
PHẠM BÍCH THẢO
THANG PHƯƠNG THÙY
HUỲNH THỊ NGHI


ĐẶT
ĐẶT VẤN


VẤN ĐỀ
ĐỀ
BỆNH
BỆNH NHIỄM
NHIỄM KHUẨN
KHUẨN ECOLI
ECOLI

BỆNH
Nguồn
GIA
nước
CẦM

BỆNH
BỆNH HÔ
HÔ HẤP
HẤP MÃN
MÃN TÍNH
TÍNH

BỆNH ĐẬU GÀ
BỆNH
BỆNH CẦU
CẦU TRÙNG
TRÙNG GÀ


KẾT LUẬN



I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh trên
đàn vật nuôi ngày càng diễn biến phức tạp và liên tục
gia tăng; nhiều bệnh dịch mới phát sinh đã gây những
tổn thất to lớn cho đàn gia súc, gia cầm và ảnh hưởng
tới sức khoẻ con người. Để góp phần bé nhỏ của
mình vào công cuộc phòng chống bệnh truyền nhiễm
ở gia cầm một cách có hiệu quả nhóm của chúng tôi
quyết định tiến hành làm chuyên đề về bệnh gia cầm,
tìm hiểu 4 loại bệnh đã và đang gây tổn thất nặng nề
đối với đàn gia cầm đó là: Bệnh nhiễm khuẩn E.coli ,
bệnh hô hấp mãn tính , bệnh đậu gà, bệnh cầu trùng
gà.


II.BỆNH DO E.COLI (E.coli disease)
1.Nguyên nhân:
- Do vi khuẩn Escherichia coli gây ra.


2. Phương thức truyền lây
- Lây qua trứng do cơ thể mẹ bị nhiễm bệnh
- Lây qua đường hô hấp hoặc da, niêm mạc.
- Lây qua vỏ trứng do nhiễm bẩn từ phân hoặc
môi trường của chuồng trại bị nhiễm trùng.
- Lây qua thức ăn, nước uống bị nhiễm trùng.


3. Triệu chứng và bệnh tích

- Gà con mới nở
+ Rốn viêm, ướt,
có màu xanh.
+ Bụng sưng to,
lòng đỏ không
tiêu.
+ Tiêu chảy
Viêm rốn và lòng đỏ không tiêu


3. Triệu chứng và bệnh tích
- Gà con từ 1-5 tuần tuổi: gà sốt cao, uống
nhiều nước, khó thở, bỏ ăn, sưng mặt, viêm
kết mạc mắt , một số con bị viêm khớp. Mổ
khám bệnh tích cho thấy:
+ Viêm màng bao tim, viêm màng bụng, viêm
màng quanh gan làm cho bao tim đục, màng
bụng có dịch viêm, quanh gan thường phủ
một lớp Fibrin màu trắng đục.
+ Viêm túi khí.
+ Viêm phổi


Viêm màng bao tim (a) và viêm
màng bụng (b)
(b)

(a)



3. Triệu chứng và bệnh tích
- Gà đẻ: giảm tỷ lệ đẻ,
gà ăn kém, gầy ốm
dần, một số con có
dấu hiệu viêm khớp.
Mổ khám cho thấy:
ống dẫn trứng bị
viêm, lách và gan
thường sưng to và
sung huyết
Viêm màng bao tim, cơ tim xuất huyết,
gan sưng to hoại tử.


Gan sưng to, sung huyết.


Viêm phổi.


4. Phòng bệnh:
Kết hợp các biện pháp sau đây :
1) Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống sạch
sẽ, ngăn ngừa stress, nhiệt độ chuồng nuôi
phải thích hợp. Chọn trứng sạch để ấp, sát
trùng máy ấp lấy 20ml Formol + 5g KMnO4 bỏ
vào đĩa sứ trong 20 phút.
(2) Định kỳ 7 ngày sát trùng chuồng trại bằng
một trong các sản phẩm sau của Anova sau
đây: NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT.



Hình ảnh các loại thuốc sát trùng
chuồng gà


4. Phòng bệnh:
(3) Sử dụng một trong các sản phẩm sau để phòng
bệnh:
- NOVA-AMPICOL: Hòa tan 1g/lít nước uống, dùng
trong 2-3 ngày
- NOVA-BACTRIM 48%: Hòa tan 1g/2 lít nước, trong
2-3 ngày.
- NOVA- METOGEN: Hòa tan 1g/2 lít nước uống,
trong 2-3 ngày.
- NOVA- SULMIX: Hòa tan 1g/lít nước, trong 2-3 ngày
- NOVA-TRIMOXIN: Hòa tan 1g/ lít nước uống, trong
2-3 ngày
- NOVA FLOX 20%: 1ml/4 lít nước uống hoặc 1ml/
40kg thể trọng, dùng trong 2-3 ngày.
- NOVA ENRO 10%: Hòa nước cho uống 1ml/2 lít
nước hoặc 1ml/ 20kg thể trọng/ trong 2-3 ngày.


4. Phòng bệnh:
(4) Kết hợp cung cấp thêm các sản phẩm cung cấp chất
dinh dưỡng, vitamin, khoáng.. để tăng sức đề kháng.
Sử dụng một trong các sản phẩm sau:
- NOVA VITA PLUS: 1g/ 2lít nước uống hoặc 1g/kg
thức ăn. Dùng thường xuyên trong thức ăn, nước

uống.
- NOVA- C COMPLEX: 2g/kg thức ăn hoặc 1g/lít
nước, trong 3 ngày, 2 tuần dùng một lần.
- NOVA-ADE B.COMPLEX: 2g/kg thức ăn, trộn cho ăn
liên tục
- Khi có dấu hiệu bị stress dùng: NOVA –STRESS: 1,5
g/lít nước, dùng liên tục đến khi hết stress.


5. Trị bệnh:
Dùng một trong các loại thuốc sau:
- NOVA-AMPICOL: Hòa tan 2g/lít nước uống,
dùng trong 3-4 ngày
- NOVA-BACTRIM 48%: Hòa tan 1g/ lít nước,
trong 3-4 ngày.
- NOVA- METOGEN: Hòa tan 1g/ lít nước uống,
trong 4-5 ngày.
- NOVA- SULMIX: Hòa tan 2g/lít nước, trong 4-5
ngày


5. Trị bệnh:
- NOVA FLOX 20%: 1ml/2 lít nước uống
hoặc 1ml/ 20kg thể trọng, trong 4-5 ngày.
- NOVA ENRO 10% : Hòa nước cho uống
1ml/ lít nước hoặc 1ml/ 10kg thể trọng/
trong 4-5 ngày.
- NOVA-TICOGEN: Tiêm bắp 1ml/ 5-10kg
thể trọng/ ngày/ trong 4-5 ngày. Trường
hợp bệnh nặng ngày đầu tiêm 2 lần, các

ngày sau 1 lần.


5. Trị bệnh:
- Kết hợp bổ sung chất điện giải, vitamin để tăng
sức kháng bệnh, giúp thú mau hồi phục bệnh
và tăng hiệu quả điều trị bệnh. Dùng một trong
các sản phẩm sau.
+NOVA- C PLUS: 1g/lít nước, dùng liên tục cho
đến khi hồi phục.
+ NOVA -AMINOLYTES: 1,5g/lít nước, dùng liên
tục cho đến khi hết bệnh
+ NOVA – DEXTROLYTES: 2g/lít nước uống ,
trong 3-5 ngày.


5. Trị bệnh:
+ NOVA-ELECTROVIT: 2g/ lít nước, dùng
liên tục đến khi hồi phục.
+ NOVA-VITONIC: 1,5g/ lít nước uống,
trong 4-5 ngày.
+ Sát trùng chuồng trại 2 ngày 1 lần: bằng
một trong các sản phẩm sau NOVACIDE,
NOVADINE, NOVASEPT.


Một số loại thuốc trị bệnh E.coli


III.BỆNH HÔ HẤP MÃN TÍNH

Bệnh hô hấp mãn tính hay còn gọi
Mycoplasmaosis (CRD) là bênh truyền
nhiễm lây lan mãn tính ở gà và gà tây
với những triệu trứng bệnh tích đường
hô hấp và biểu hiện nổi bật là bệnh
tích ở túi khí. Bệnh do vi khuẩn thuộc
genus Mycoplasma gây ra.


VIDEO BỆNH CRD TRÊN GÀ


1. Nguyên nhân gây bệnh:
 Chủ yếu do Mycoplasma gallisepticum, là vi
khuẩn mang tính dễ thay đổi hình dạng. Gây
bệnh tích ở túi khí của gà và một số loài gia
cầm khác. Bệnh có thể truyền dọc từ đời mẹ
sang đời con qua trứng, bệnh truyền từ gà
bệnh sang gà khoẻ qua tiếp xúc trực tiếp, qua
thức ăn nước uống tạp nhiễm. Qua xe vận
chuyển, dụng cụ chăn nuôi.
 Gà sau khi mắc bệnh hồi phục vẫn có khả năng
tiếp tục thải vi khuẩn ra môi trường.


2. Triệu trứng bệnh:
- Thời gian ủ bệnh có thể thay đổi từ vài ngày
đến vài tháng. Thời gian ủ bệnh có thể dài hơn
trong trường hợp bệnh truyền dọc.
+ Ở gà con và gà hậu bị: Giai đoạn đầu của bệnh

thể hiện hắt hơi, viêm kết mạc, chảy nước mắt,
ít dịch thanh mạc ở mí mắt và các lỗ mũi. Mí
mắt viêm tấy sưng và dính vào nhau trong
nhiều trường hợp. Thở khò khè có tiếng ran khí
quản dễ phát hiện vào buổi đêm. Gà bỏ ăn, xù
lông, thở nặng nề khó nhọc. Bệnh tiến triển dần
trong thời gian dài làm gà sút cân nhanh, quá
gầy và chết.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×