Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

VI SINH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

VI SINH VẬT
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
CBGD: NGUYỄN MỸ LINH
Chương 1

1


VI SINH VẬT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM CƠ BẢN & ĐẶC TÍNH
CHUNG CỦA VI SINH VẬT

Chương 1

2


NỘI DUNG
1.1 Sự phân bố của hệ vi sinh vật ( vsv )trong tự nhiên
1.2 Đặc điểm chung của vsv
1.3 Một số loài vsv trong kỹ thuật môi trường
1.4 Vai trò của vsv

Chương 1


3


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
•Vsv phân bố rộng

Đất

rãi; khắp nơi

Nước

Bao gồm

Không
khí
Chương 1

4


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong đất
• Hệ sinh thái đất là một thể thống nhất bao gồm các
sinh vật có quan hệ tương hỗ lẫn nhau dưới sự tác
động của môi trường sống.
• Đất là một môi trường sống thích hợp đối với vsv. Nó
chứa nguồn thức ăn cho cả vi sinh vật dị dưỡng lẫn tự
dưỡng


Chương 1

5


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong đất
• Sự phân bố các loại vsv trong đất:

Chương 1

6


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong đất
9 – 20 cm

70,3 triệu vsv/gr đất

20 – 40 cm
40 – 80 cm

48,6 triệu vsv/gr đất
45,8 triệu vsv/gr đất

80 – 120 cm

40.7 triệu vsv/gr đất


Phân bố theo chiều sâu
Chương 1

(Theo Hoàng Lương Việt )
7


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong đất
Phân bố theo chiều sâu

• Thành phần vsv cũng thay đổi theo tầng đất.
Nhóm vi khuẩn hiếu khí sẽ tập trung nhiều
ở tầng mặt. Ngược lại, càng xuống sâu vi
khuẩn kỵ khí càng tăng.

Chương 1

8


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong đất
• Phân bố theo loại đất:
- Mỗi loại đất có điều kiện dinh dưỡng, độ thoáng khí,
độ ẩm… khác nhau vì vậy sự phân bố vsv cũng khác
nhau.
• Ngoài ra vsv còn phân bố theo từng loại cây trồng.

Chương 1


9


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong đất
Mối quan hệ giữa các nhóm vsv trong đất:
• Quan hệ ký sinh
• Quan hệ cộng sinh
• Quan hệ hỗ sinh
• Quan hệ kháng sinh

Chương 1

10


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong nước
• Môi trường nước rất đa dạng và phong phú. Thành
phần tính chất của nước khác nhau tùy thuộc theo
từng vùng, từng loại nước .
Tuỳ thuộc vào đặc trưng môi trường nước mà các
vsv phân bố khác nhau.

Chương 1

11



1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong nước

Chương 1

12


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong nước
• Nước ngầm có hàm lượng muối khoáng khác nhau.
Nghèo chất dinh dưỡng
• Nước mặt : Sông; hồ ; biển
- Tính chất nước sông, suối phụ thuộc vào vùng địa lý.
- Biển có hàm lượng muối cao, các vùng biển, tầng
biển có đặc trưng khác nhau.

Chương 1

13


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong không khí
• Trong không khí có rất nhiều vsv tồn tại.
• Nguồn gốc: từ đất, nước, con người, động thực vật…
• Theo gió, bụi phát tán khắp nơi.

Chương 1


14


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong không khí
Sự phân bố vsv trong không khí phụ thuộc:
• Khí hậu trong năm
Vi khuẩn

Nấm mốc

Mùa đông

4305

1345

Mùa xuân

8080

2275

Mùa hè

9845

2500

Mùa thu


5665

2185

Chương 1

15


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong không khí
5000 – 7000 m

<0.5

2000 m

0.5

1000 m

1,5 tbào/lít kk

500 m

2,3 tbào/lít kk

Sự phân bố vsv trong không khí phụ thuộc:
Vùng địa lý

Chương 1

16


1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên
Hệ vsv trong không khí
Sự phân bố vsv trong không khí phụ thuộc:
Hoạt động sống của con người
Nơi chăn nuôi

1.000.000 – 2.000.000

Khu cư xá

20.000

Đường phố

5.000

Công viên trong thành phố
Ngoài biển

200
1–2

Chương 1

17



1.2 Đặc điểm chung của vsv
1

Kích thước nhỏ bé
2

Đặc
điểm
chung

3
4
5

Hấp thu, chuyển hóa nhanh
Sinh trưởng, phát triển mạnh
Thích ứng tốt, dễ phát sinh biến dị

Phân bố rộng; nhiều chủng loại

Chương 1

18


1.2 Đặc điểm chung của vsv
Kích thứơc nhỏ bé
• Vsv có kích thước rất nhỏ

bé.
• Vsv thường được đo bằng
μm; nm; A

Chương 1

19


1.2 Đặc điểm chung của vsv
Hấp thu, chuyển hóa nhanh
• Vsv có khả năng hấp thu, chuyển hóa vượt xa sinh vật
bậc cao.
• Khả năng này của vsv có ý nghĩa to lớn trong tự
nhiên cũng như đời sống con người.

Chương 1

20


1.2 Đặc điểm chung của vsv
Hấp thu, chuyển hóa nhanh
• Vsv có khả năng hấp thu, chuyển hóa vượt xa sinh vật
bậc cao.
• Khả năng này của vsv có ý nghĩa to lớn trong tự
nhiên cũng như đời sống con người.

Chương 1


21


1.2 Đặc điểm chung của vsv
Sinh trưởng, phát triển mạnh
• Trong điều kiện thích hợp, vsv có tốc độ sinh trưởng
và sinh sôi cực kỳ lớn.
VD: Vi khuẩn E.Coli 12 – 20 phút phân cắt 1 lần. Sau
24 h, từ 1 tế bào ban đầu sẽ sinh ra bào nhiêu tế
bào ???

Chương 1

22


1.2 Đặc điểm chung của vsv
Thích ứng tốt, dễ phát sinh biến dị
• Vsv có cơ chế điều hòa trao đổi chất để thích nghi với
các điều kiện bất lợi.
• Vsv dễ phát sinh biến dị do thường là đơn bào, đơn
bội, sinh sản nhanh. Tần số biến dị ở vsv rất cao.

Chương 1

23


1.2 Đặc điểm chung của vsv
Phân bố rộng, chủng loại nhiều

• Vsv phân bố khắp nơi trên trái đất.
• Chủng loại vsv rất đa dạng.
Vd: Trong đường ruột người, có hơn 400 loài vi khuẩn
khác nhau.

Chương 1

24


1.3 Một số loài vsv trong kỹ thuật MT
• Vi khuẩn
• Xạ khuẩn
• Nấm
• Tảo
• Protozoa và các động vật bậc cao

Chương 1

25


×