Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 dưới dạng phiếu bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.31 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………….
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………………
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU……………………...
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC……………………………………………
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU……………………………………………
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………………...
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………
8. BỐ CỤC KHOÁ LUẬN………………………………………………..

PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………..
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC “
XÂY DỰNG TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG VIỆT CHO
HỌC SINH HẾT LỚP 4”
1.CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………………………
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. QUYẾT ĐỊNH MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
2.2. MỤC TIÊU MÔN TIẾNG VIỆT 4
2.3. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
2.3.1. Kiến thức
2.3.2. Kĩ năng
2.4. KHẢO SÁT CÁC TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH HẾT LỚP 4
2.5. THỰC TIỄN VIỆC DẠY ÔN TẬP HÈ TIẾNG VIỆT CHO HỌC
SINH HẾT LỚP 4

CHƯƠNG 2: MÔ TẢ BỘ TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG
VIỆT CHO HỌC SINH HẾT LỚP 4
I.MỤC TIÊU, CÁC NGUYÊN TẮC ,CƠNG CỤ VÀ QUY TRÌNH
1




XÂY DỰNG TÀI LIỆU.
1. MỤC TIÊU XÂY DỰNG TÀI LIỆU
1.1. Đáp ứng nhu cầu
1.2 .Ôn tập và củng cố
2. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG TÀI LIỆU
2.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, nội dung của chương trình dạy học
mơn Tiếng Việt 4.
2.1.1. Đảm bảo mục tiêu
2.1.2. Đảm bảo nội dung
2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thú vị, hấp dẫn
2.3.Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế,
có tính khả thi.
2.3.1 Ngun tắc đảm bảo tính khoa học
2.3.2 Nguyên tắc phù hợp với thực tế, có tính khả thi
3. CƠNG CỤ XÂY DỰNG TÀI LIỆU
3.1. Câu hỏi tự luận
3.2. Câu hói trắc nghiệm khách quan
4. QUY TRÌNH XÂY DỰNG TÀI LIỆU
4.1 Xác lập nội dung dạy học Tiếng Việt 4
4.2. Xây dựng các phiếu bài tập trong tài liệu ôn tập hè
4.2.1. Xác định mục tiêu của phiếu ôn tập
4.2.2. Xác định nội dung học tập
4.2.3. Chọn ngữ liệu
2


4.2.4. Xây dựng bài tập dựa trên ngữ liệu
5. ĐƯA RA CHỈ DẪN CHO GIÁO VIÊN TRIỂN KHAI TÀI LIỆU DẠY

HỌC.
II. TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH HẾT
LỚP 4
1. CẤU TRÚC TÀI LIỆU
1.1.
Cấu trúc bộ tài liệu
1.2.
Cấu trúc mỗi phiếu
1.2.1. Luyện đọc hiểu
1.2.2. Luyện chính tả
1.2.3. Luyện từ và câu
1.2.4. Luyện viết

2. TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

MỤC TIÊU THỰC NGHIỆM
ĐỊA ĐIỂM THỰC NGHIỆM
THỜI GIAN THỰC NGHIỆM
ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
NỘI DUNG THỰC NGHIỆM
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM

PHẦN KẾT LUẬN

PHẦN MỞ ĐẦU
3


1.Lí do chọn đề tài
1.1 Theo quyết định cũ: học sinh học 5 tuần , mỗi tuần học sinh học 1
tiết. Theo thông tư mới, học sinh học hè 4 tuần, mỗi tuần học sinh học
sinh học 3 tiết.
1.2 Giáo dục Tiểu học là cấp đầu tiên đặt nền móng cho hệ thống giáo dục phổ
thông. Cũng như xây một ngơi nhà, nền có chắc thì nhà mới vững, nền khơng cứng
thì ngơi nhà ắt sẽ bị méo mó, xộc xệch.Vì vậy khơng thể xem nhẹ vai trị của
ngành Giáo dục Tiểu học nói riêng và vai trị của ngành Giáo dục nói chung.Ở bậc
Tiểu học, Tiếng Việt được coi là cơng cụ số một, là chìa khóa mở đường để học các
mơn học khác. Tiếng Việt đóng một vai trị to lớn trong việc hình thành những
phẩm chất quan trọng nhất của con người và trong việc thực hiện những nhiệm vụ
của hệ thống giáo dục quốc dân. Chính vì thế mơn Tiếng việt được coi là một trong
những mơn học chính ở Tiểu học.
1.3Việc ơn tập, củng cố kiến thức môn Tiếng Việt là một việc rất cần thiết đặc biệt
là trong thời gian nghỉ hè, học sinh có nhiều thời gian để vui chơi nhưng khơng lo
bị qn kiến thức.
Một trong những hình thức ơn tập kiến thức mơn Tiếng Việt đem lại hiệu quả
cao đó là hình thức ơn tập kiến thức thơng qua các phiếu bài tập. Dựa vào đó, học

sinh sẽ thực hiện nhằm ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng những kiến thức đã
học.Vì vậy việc xây dựng tài liệu ơn tập hè cho học sinh là việc làm vô cùng cần
thiết đặc biệt với học sinh lớp 4 khi các em sắp bước sang năm cuối cấp.
1.4. Tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt dành cho học sinh lớp 4 đã có xong chưa
nhiều và chưa thực sự thú vị để giúp cho các em cảm thấy vừa thoải mái vui chơi
sau những ngày học vất vả, vừa có thể ơn tập để khơng qn kiến thức. Hình thức
tài liệu vẫn chủ yếu là kênh chữ, chưa chú trọng nhiều đến kênh hình, chưa có
nhiều yếu tố trị chơi để giúp các em học tập một cách vui vẻ, nhẹ nhàng.Màu sắc
của tài liệu còn đơn điệu, chưa gây được ấn tượng cho các em. Nội dung bài tập
chưa phong phú, đa dạng.

4


Từ những lí do trên, đề tài “ Xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học
sinh lớp 4 dưới dạng phiếu bài tập” đã được lựa chọn.

2.Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm khảo sát các tài liệu dạy học Tiếng Việt 4 trong hè từ đó xây
dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4 để giúp giáo
viên trong việc tìm kiếm, lựa chọn tài liệu ơn tập hè cho học sinh đồng thời
học sinh có một tài liệu để ôn tập hè vô cùng bổ ích và lí thú, nhẹ nhàng
nhưng vẫn khắc sâu kiến thức.

3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: tài liệu ôn tập hè môn Tiếng việt cho học
sinh hết lớp 4 .
3.2 Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 4 ở một số trường tiểu học ở Hà
Nội


4.Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được tài liệu ôn liệu ôn tập hè mơn Tiếng Việt cho học sinh
hết lớp 4 thì sẽ giúp cho giáo viên không mất nhiều thời gian trong việc tìm
và lựa chọn tài liệu để dạy học hè cho học sinh đồng thời học sinh có một tài
liệu để ơn tập hè vơ cùng bổ ích và lí thú, nhẹ nhàng nhưng vẫn khắc sâu
kiến thức.

5.Nhiệm vụ nghiên cứu
_ Đề xuất các nguyên tắc xây dựng tài liệu ôn hè môn Tiếng Việt cho học
sinh hết lớp 4
_ Xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4 dưới
dạng phiếu bài tập.
_ Kiểm tra tính khả thi của những phiếu bài tập trên.

6.Phạm vi nghiên cứu
5


6.1.Lĩnh vực khoa học : Phương pháp dạy học Tiếng Việt
6.2. Đề tài này chỉ nghiên cứu vấn đề xây dựng tài liệu ôn tập hè môn
Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 dưới dạng phiếu bài tập.

7.Phương pháp nghiên cứu
7.1.Phương pháp nghiên cứu tài
7.2.Phương pháp khảo sát, điều tra
7.4.Phương pháp thống kê toán học

8. Bố cục khoá luận
PHẦN MỞ ĐẦU
Lí do lựa chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu,

giả thuyết khoa học, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của đề tài, bố cục của
khóa luận.
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng tài liệu ôn tập
hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4
Chương II: Mô tả bộ tài liệu liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết
lớp 4
Chương III: Bước đầu thử nghiệm để xác định tính thực thi và hiệu quả của
bộ tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4.
PHẦN KẾT LUẬN

PHẦN NỘI DUNG
6


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TÀI
LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH HẾT LỚP 4
I.CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Vấn đề ôn tập hè môn Tiếng Việt ở Tiểu học
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Quyết định mới của BGD
2.Mục tiêu của mơn Tiếng Việt ở lớp 4
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe,
nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư
duy.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những
hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên, và con người, về văn hóa và văn học của Việt
Nam và nước ngồi.

- Bồi dưỡng tình u tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong
sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
3. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng ở lớp 4
3.1. Kiến thức


Tiếng Việt

- Ngữ âm và chữ viết:
+ Nhận biết cấu tạo ba phần của tiếng: âm đầu, vần, thanh.

7


+ Biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngồi. Nhớ
quy tắc và biết vận dụng quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam và tên riêng nước
ngoài.
- Từ vựng:
+ Biết thêm các từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt
thông dụng) về tự nhiên, xã hội, lao động sản xuất, bảo vệ Tổ quốc… Biết tìm từ
đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã cho; kết hợp từ đã cho với các từ ngữ khác; tìm
thêm từ có cùng yếu tố cấu tạo; tìm các thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm.
+ Nhận biết được sự khác biệt về cấu tạo của từ đơn, từ phức, từ ghép và từ
láy.
- Ngữ pháp:
+ Hiểu thế nào là danh từ, động từ, tính từ. Nhận biết danh từ, động từ, tính
từ trong câu.
+ Hiểu thế nào là câu, câu đơn, các thành phần chính của câu đơn (chủ ngữ,
vị ngữ), thành phần phụ trạng ngữ. Nhận biết chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu.

+ Hiểu thế nào là câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. Biết cách đặt các loại
câu. Nhận biết và biết cách sử dụng câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiển, cảm thán,
các dấu kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) và nghĩa của câu.
- Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ:
+ Bước đầu nêu được cảm nhận về tác dụng của một số hình ảnh so sánh,
nhân hóa trong câu văn, câu thơ.
+ Biết nói, biết viết câu có dùng phép so sánh, nhân hóa.


Tập làm văn

- Nhận biết các phần của bài văn kể chuyện, miêu tả: mở bài, thân bài, kết bài.
- Biết cách lập dàn ý cho bài văn kể chuyện, miêu tả.
- Biết cách viết đơn, thư (theo mẫu)


Văn học
8


- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.
3.2. Kĩ năng


Nghe

- Nghe và thuật lại được nội dung chính của bản tin, thơng báo ngắn, kể lại chuyện
đã được nghe.
- Nghe - viết bài chính tả có độ dài 90 chữ, trong đó có từ chưa âm, vần khó hoặc
âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; tên riêng Việt Nam

và tên riêng nước ngồi.


Nói

- Sử dụng nghi thức lời nói :
+ Biết xưng hơ, lựa chọn ngôn ngữ và cách diễn đạt lịch sự khi giao tiếp ở
nhà, ở trường, ở nơi công cộng
- Đặt và trả lời câu hỏi :
+ Biết đặt và trả lời câu hỏi trong trao đổi, thảo luận về bài học hoặc một số
vấn đề gần gũi.
- Thuật việc, kể chuyện:
+ Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc hay sự việc đã chứng kiến, tham
gia. Biết thay đổi ngôi khi kể chuyện.
- Phát biểu, thuyết trình:
+ Biết cách phát biểu ý kiến trong trao đổi thảo luận về bài học hoặc về một
số vấn đề gần gũi.
+ Biết giới thiệu ngắn gọn về lịch sử, về hoạt động, về nhân vật tiêu biểu ở
địa phương.


Đọc

- Đọc thông:

9


+ Đọc các văn bản nghệ thuật, khoa học, báo chí có độ dài khoảng 250 chữ,
tốc độ 90 - 100 chữ/ phút.

+ Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn lớp 3 (khoảng 100 - 120 chữ/ phút).
+ Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nội dung của
từng đoạn.
- Đọc - hiểu :
+ Nhận biết dàn ý của bài đọc, hiểu nội dung chính của từng đoạn trong bài,
nội dung của cả bài.
+ Biết phát hiện một số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài văn,
bài thơ được học; biết nhận xét về các nhân vật trong các văn bản tự sự.
- Ứng dụng kĩ năng đọc:
+ Thuộc 6 đoạn văn, đoạn thơ, bài thơ ngắn trong sách giáo khoa.
+ Biết dùng từ điển học sinh, sổ tay từ ngữ, ngữ pháp,… để phục vụ cho việc
học tập.
+ Bước đầu biết tìm thư mục để chọn sách đọc và ghi chép một số thơng tin
đã đọc.


Viết

- Viết chính tả
+ Viết được bài chính tả nghe - viết, nhớ - viết có độ dài khoảng 80 - 90 chữ
trong 20 phút, khơng mắc q 5 lỗi/ bài, trình bày đúng quy định, bài viết sạch.
+ Viết đúng một số từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa
phương.
+ Biết viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.
+ Biết tự sửa lỗi chính tả trong bài viết.
- Viết đoạn văn, văn bản :

10



+ Biết tìm ý cho đoạn văn kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, cây cối, con vật);
viết được đoạn văn theo dàn ý đã lập. Biết dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu.
+ Biết lập dàn ý cho bài văn kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, cây cối, con vật);
bước đầu viết được bài văn theo dàn ý đã lập có độ dài khoảng 150 - 200 chữ.
+ Viết được các văn bản thông thường: thư, đơn, báo cáo tóm tắt, điện báo,
….
+ Biết viết đơn tóm tắt đoạn tin, mẩu tin, câu chuyện đơn giản.
+ Viết mở bài theo cách trực tiếp và gián tiếp, kết bài theo cách mở rộng cho
bài văn miêu tả, kể chuyện. Viết các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn kể
chuyện, tả đồ vật, cây cối, con vật.
+ Viết bài văn kể chuyện, miêu tả có bố cục đủ 3 phần; phần thân bài có thể
gồm một vài đoạn, lời văn trơi chảy, câu văn bước đầu có cảm xúc.
+ Biết kiểm tra, rà soát lại bài viết về nội dung, cách diễn đạt, cách trình bày.
4. Khảo sát các tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4
+ Cuốn “ Ôn tập hè Toán-Tiếng việt- Tiếng Anh” của tác giả Đỗ Trung
Hiệu-Nguyễn Quốc Hùng, M.A- Lê Phương Nga
Đây là bộ sách đầu tiên để học sinh sử dụng khi ôn tập hè. Sách được biên
soạn thành 5 bài học dùng cho 5 tuần ôn tập hè. Hệ thống câu hỏi, bài tập được
trình bày, diễn đạt dưới dạng những bài tập vui, hấp dẫn.
+ Cuốn “Vở ơn tập hè Tốn – Tiếng Việt- Tiếng Anh” của tác giả Đỗ
Trung Hiệu- Trần Thị Hồng Thắm- Phạm Thị Mỹ Trang.
Cuốn Vở được biên soạn thành 5 bài, tương ứng với 5 tuần ôn tập hè.Các bài
tập thực hành có nội dung phong phú, mức độ bài tập vừa phải, được biên soạn
bám sát chương trình trên lớp của học sinh. Xét về mặt hình thức, ngữ liệu phần
tập đọc còn hơi dài, các bài tập làm văn vẫn còn hỏi nặng về lý thuyết, hình ảnh
cịn ít và chưa thực sự gây hứng thú.
+ Cuốn “ Ơn tập hè Tốn- Tiếng Việt 4 ” của Nhà xuất bản Đại học Quốc
Gia.
11



Các bài tập được biên soạn và trình bày hết sức sinh động, các bài học bám
sát với các hoạt động vui chơi trong thực tế cuộc sống. Song nội dung kiến thức
được ơn tập chưa nhiều, phần trang trí, hình ảnh chiếm mất nhiều diện tích của
trang vở.
+ Cuốn “ Vở ôn tập hè, chuẩn bị kiến thức vào lớp 5 môn Tiếng Việt” của
tác giả Lê A- Phạm Thị Phúc.

5. Thực tiễn việc dạy học ôn tập hè Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4

CHƯƠNG II: MÔ TẢ BỘ TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG
VIỆT CHO HỌC SINH HẾT LỚP 4
I.MỤC TIÊU, CÁC NGUYÊN TẮC ,CÔNG CỤ VÀ QUY TRÌNH XÂY
DỰNG TÀI LIỆU.
1. MỤC TIÊU XÂY DỰNG TÀI LIỆU
1.1. Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của những đối tượng học sinh khác nhau
1.2 Ôn tập và củng cố kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học, tạo nền tảng vững
chắc cho các em học tốt ở các lớp sau.
2. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG TÀI LIỆU
2.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, nội dung chương trình dạy học mơn Tiếng
Việt 4.
2.1.1 Mục tiêu
Chương trình tiểu học (ban hành theo Quyết định ngày 09/11/2001 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo) xác định mục tiêu như sau:
“Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học nhằm:
1. Hình thành và phát triển ở HỌC SINH các kĩ năng sử dụng tiếng Việt
(nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của
lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư
duy.
12



2. Cung cấp cho HỌC SINH những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và
những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, văn hóa, văn học của Việt
Nam và nước ngồi.
3. Bồi dưỡng tình u tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.”
Mục tiêu quan trọng nhất của môn học Tiếng Việt là trang bị cho HỌC SINH
một cơng cụ giao tiếp bằng tiếng Việt, địi hỏi việc bồi dưỡng HỌC SINH phải
thiết thực nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp cho HỌC SINH.
Nguyên tắc bám sát mục tiêu, chương tình Tiếng Việt ở tiểu học cũng địi hỏi
bồi dưỡng HỌC SINH giỏi mơn Tiếng Việt nhằm giúp cho HỌC SINH hiểu biết
sâu sắc những kiến thức Tiếng Việt, thực hành thành thục hơn những kĩ năng Tiếng
Việt chứ không phải cung cấp, không phải dạy thêm những kiến thức mới, không
dạy trước những nội dung dạy học của lớp trên. Nguyên tắc này cũng chú trọng
đến tính tồn diện của chương trình, địi hỏi phù hợp với mọi đối tượng, đảm bảo
hoàn thành mục tiêu, chương trình Tiếng Việt ở tiểu học.
2.1.2. Nội dung
Tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4 được xây dựng dựa
trên chuẩn kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt của chương trình Tiếng Việt chính khóa
lớp 4 .Vì vậy, nội dung ơn tập hè Tiếng Việt 4 cũng chính là các kiến thức, kĩ năng
các em được học trong giờ chính khóa được xây dựng thành các phiếu theo từng
chủ đề tương ứng với các chủ đề trong sách giáo khoa. Cụ thể như sau:

Phiếu

Tuần

1


1
2
3

Tập đọc
Thương
người như
thể thương
thân

Chính tả
Phân biệt
- l/n, s/x
- an, ang,
- ăn/ ăng
-dấu hỏi, dấu
ngã

Măng mọc Phân biệt

LTVC
-Cấu tạo tiếng
-Mở rộng vốn từ :
Nhân hậu- Đoàn
kết
- Dấu hai chấm
-Từ đơn - Từ phức

TLV

Luyện tập
viết bài văn
kể chuyện

- Từ ghép và từ láy Viết thư
13


thẳng
2

3

4

4
5
6
7
8
9

11
12
13

Trên
cánh



5

6

19
20
21

-Mở rộng vốn từ :
Trung thực, tự
trọng.
- Danh từ
- Danh từ chung,
danh từ riêng

Phân biệt
-tr/ch,
-ươn/ương
- r/d/gi,
- iên/ yên/iêng
-L/n
-uôn/ uông

-Cách viết hoa tên
người, tên Địa lí
Việt Nam.
-Cách viết hoa tên
người, tên Địa lí
nước ngồi.
- Mở rộng vốn từ

ước mơ.
- Dấu ngoặc kép.
- Động từ
- Động từ
- MRVT: ý chínghị lực
- Tính từ
-Câu hỏi và dấu
chấm hỏi

Luyện tập
viết bài văn
kể chuyện

-Dùng câu hỏi vào
mục đích khác
- Giữ phép lịch sự
khi đặt câu.
- Câu kể
- Câu kể Ai làm
gì ?

Luyện tập
miêu tả đồ
vật

Có chí thì -Phân biệt s/x,
nên
dấu hỏi/ dấu
ngã
- tr/ch,

ươn/ương
- l/n. i/iê
Tiếng
diều

14
15
16
17

đơi
ước

-r/d/gi
-ân/âng
-l/n, s/x
-en/eng
-dấu hỏi,dấu
ngã

sáo

Phân biệt
- s/x, ât/âc
- tr/ch, dấu
hỏi, dấu ngã
- r/d/gi, ât/âc

Người ta là Phân biệt
hoa đất

- s/x, iêt/iêc
- tr/ch, uôt/uôc
-r/d/gi
- dấu hỏi, dấu
ngã

Luyện tập
viết bài văn
kể chuyện

- Chủ ngữ trong
Luyện tập
câu kể Ai làm gì?
miêu tả đồ
-Mở rộng vốn từ : vật
Tài năng?
-Câu kể Ai thế nào
?
- Vị ngữ trong câu
14


7

8

9

19
20

21

22
23
24

25
26
27

kể : Ai thế nào
Người ta là Phân biệt
- Chủ ngữ trong
Luyện tập
hoa đất
-s/x, iêt/iêc
câu kể Ai làm gì?
miêu tả cây
- tr/ch, uôt/uôc - Mở rộng vốn từ : cối
-r/d/gi,
dấu Sức khỏe?
hỏi, dấu ngã
-Câu kể Ai thế nào
?
-Vị ngữ trong câu
kể : Ai thế nào

Vẻ
đẹp Phân biệt
muôn màu -l/n, ut/uc

-s/x, ưt/ưc
-tr/ch,
-dấu
hỏi/
dấu ngã.

Chủ ngữ trong
Luyện tập
câu kể Ai thế
miêu
tả
nào ?
cây cối.
-Mở rộng vốn từ
: cái đẹp
-Dấu gạch
ngang
-Câu kể Ai là
gì ?
-Vị ngữ trong
câu kể : Ai là
gì ?

Những
Phân biệt
người quả -r/d/gi, ên/ênh
cảm
- l/n , in/inh
- s/x, dấu hỏi/
dấu ngã.


-chủ ngữ trong câu Luyện tập
kể Ai là gì ?
về miêu tả
-Mở rộng vốn từ
con vật
dũng cảm.
- Luyện tập về câu
kể Ai là gì
- Câu khiến
- Cách đặt câu
khiến.

Khám phá Phân biệt
thế giới
-r/d/gi, v/d/gi
- l/n, dấu hỏi/
dấu ngã

-Mở rộng vốn từ : Luyện tập
Du lịch- thám
miêu tả con
hiểm.
vật
- Giữ phép lịch sự
khi bày tỏ yêu cầu,
đề nghị.
15



10

29
30
31

- Câu cảm
- Thêm trạng ngữ
cho câu
- Thêm trạng ngữ
chỉ nơi chốn cho
câu.
Tình
u Phân biệt s/x,
cuộc sống
o/ơ
-tr/ch, iêu/iu
- r/d/gi, dấu
hỏi/ dấu ngã

11

12

32
33
34

Ôn tập


Khám phá Phân biệt
thế giới
-s/x
-ch/tr
-l/n

- Thêm trạng ngữ
chỉ thời gian cho
câu.
- Thêm trạng ngữ
chỉ nguyên nhân
cho câu.
- Mở rộng vốn từ:
lạc quan- Yêu đời
-Thêm trạng ngữ
chỉ mục đích cho
câu,
-Thêm trạng ngữ
chỉ phương tiện
cho câu
-Danh từ
-Động từ
-Tính từ
-Câu kể
-Câu khiến
-Mở rộng vốn từ :
Đoàn kết

Điền
vào

giấy tờ in
sẵn

Miêu tả đồ
vật

2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thú vị, hấp dẫn
-Tài liệu ôn tập hè mang tính hấp dẫn trước hết ở các bài tập vừa sức với học
sinh, tạo cho học sinh hứng thú khi thực hiện bài tập. Bài tập xây dựng không qúa
dễ để làm được nhưng cũng không q gây khó khăn cho học sinh.
-Tài liệu cịn gây hứng thú cho sinh ở chất liệu xây dựng bài tập được lựa
chọn. Các văn bản nghệ thuật luôn được các em đón nhận và u thích, kích thích
trí tưởng tượng của các em bằng việc sử dụng các hình ảnh nghệ thuật độc đáo, các
16


tình tiết thú vị, cuốn hút trong các văn bản truyện, những thông điệp sâu sắc ẩn
chứa trong mỗi câu chuyện.
-Nhiều bài tập trong tài liệu được xây dựng dưới dạng trò chơi, tạo cơ hội để
giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh.
-Đồng thời, bằng việc sử dụng hợp lí hình ảnh đẹp, sự trình bày khoa học
của mỗi bài tập cũng làm tăng sự hứng thú học tập cho học sinh.
2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế, có
tính khả thi
2.3.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
Tài liệu dạy học tự chọn đảm bảo tính khoa học thể hiện ở nhiều phương diện:
- Lệnh bài tập: ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, tránh gây rối cho học sinh.
- Ngữ liệu: cụ thể, vừa sức, không chứa những từ khó hiểu hay tối nghĩa.
- Cấu trúc của các phiếu ôn tập phải nhất quán, trình bày khoa học. Mỗi
phiếu đều sử dụng một ngữ liệu văn bản và các bài tập trải khắp các phân môn

Tiếng Việt sắp xếp theo trình tự như sau:
Phiếu …
NGỮ LIỆU
I. Luyện đọc
Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
(3-4 bài tập trắc nghiệm về Đọc hiểu, được đánh số từ 1 đến 4)
II. Chính tả ( 2 bài)
III. Luyện từ và câu (4 bài)
IV. Luyện viết ( 1 bài)
2.3.2.Bộ tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4 phù hợp với điều
kiện ôn tập hè thực tế của học sinh và có tính khả thi cao.
17


3 tiết x 4 tuần = 12 tiết ( tương ứng với 12 phiếu bài tập)
3. CÔNG CỤ XÂY DỰNG TÀI LIỆU
3.1. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu hỏi trắc nghiệm tự luận thường được sử dụng trong bài tập Tập làm văn
và Luyện từ và câu :
Chào các bạn, mình là Hoa Hồng. Mọi người vẫn thường khen mình xinh đẹp.
Nhưng chưa bao giờ mình đựơc ngắm nhìn mình trong gương cả. Các bạn hãy tả
về mình nhé!
Ví dụ 1:

Các em hãy giúp Hoa Hồng tả về bạn ấy nhé .
(Phiếu 8, bài Tập làm văn, Tài liệu tham khảo )
Ví dụ 2:Các câu sau sai vì khơng có sự tương hợp giữa chủ ngữ và vị
ngữ. Hãy chữa lại cho đúng để được câu kiểu Ai làm gì?
a.


Hình ảnh cô giáo em luôn quan tâm đến học sinh.

b.

…………………………………………………………………
………..
Mắt mẹ ngạc nhiên khi thấy em được điểm 10.
…………………………………………………………………
………..
18


( Phiếu 7, bài tập LTVC , Tài liệu tham khảo)
3.2. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hiện nay, khi xây dựng các bài tập Đọc hiểu, Luyện từ và câu cho các đề ôn
luyện, kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học , người ta thường
sử dụng các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan bao gồm: câu hỏi nhiều lựa
chọn, câu hỏi đối chiều cắp đơi, câu hỏi điền khuyết.
Ngồi các dạng kể trên, dạng câu hỏi trắc nghiệm Đúng- Sai khơng nên sử
dụng vì hạn chế học sinh đốn mị khi khơng hiểu kĩ nội dung câu hỏi.


Câu hỏi dạng nhiều lựa chọn

Đây là dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan được sử dụng phổ biến trong
xây dựng đề ôn luyện, kiểm tra. Dạng câu hỏi này gồm 2 phần: phần dẫn (thường
là một câu hỏi hoặc một câu bỏ lửng) và phần lựa chọn (gồm các lựa chọn trả lời
cho câu hỏi hoặc bổ sung cho cây bỏ lửng ở phần dẫn).
*Kĩ thuật viết:
- Phần dẫn:

+ Đặt ra câu hỏi, yêu cầu rõ ràng.
+ Nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, thế hiện được vấn đề muốn nhắc đến.
+ Không được làm lộ câu trả lời.
- Phần lựa chọn thường gồm ba đến năm phương án: trong đó có một hoặc
một số lựa chọn đúng, các lựa chọn sai để gây nhiễu được thiết kế dựa trên những
sai lầm do chưa nắm vững kiến thức, suy luận vội vàng của học sinh. Phương án
nhiễu được thiết kế sao cho khơng chính xác nhưng vẫn có vẻ hợp lí, gây ảnh
hưởng tới việc lựa chọn đáp án cho những học sinh không hiểu kĩ bài. Các câu trả
lời được sắp xếp ngẫu nhiên, hạn chế dùng phương án trả lời tất cả đều đúng, tất cả
đều sai,…
Ví dụ:
Câu hỏi : Bạn của chú bé đã làm gì sau khi được nghe kể về giấc mơ đó ?
19


A.
B.
C.

Bạn chú bé khuyên chú bé hãy từ bỏ giấc mơ đó.
Bạn chú bé đã mua lại giấc mơ đó của cậu bé.
Bạn chú bé khơng nói gì, tự mình đi tìm hịn đảo.
( Phiếu 3, bài tập đọc hiểu , Tài liệu tham khảo)



Câu hỏi đối chiếu cặp đơi

Ví dụ:
Ghép từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo

*Kĩ thuật viết:
Thiết kế thành hai cột: một cột có thể có hai hay nhiều ý, mỗi ý là một câu
chưa hồn chỉnh hoặc có thể là một câu hỏi; cột còn lại cũng gồm nhiều ý, có thể là
phần bổ sung cho câu hồn chỉnh hoặc là phần trả lời cho câu hỏi . Người thiết kế
phải lựa chọn làm sao mỗi cặp đôi là duy nhất, mỗi cặp tạo thành cặp câu hỏi - trả
lời hoặc tạo thành một khẳng định đúng.
- Số lượng ý ở mỗi cột gồm bốn đến năm ý là phù hợp, không nên quá dài.
- Mỗi ý ở cột trái chỉ cần ghép với một ý ở cột phải, không thể xáy ra trường
hợp một ý ở cột trái ghép với hai hay nhiều ý ở cột phải.


Câu hỏi điền khuyết

Dạng câu hỏi này HỌC SINH phải chọn từ trong các tập hợp từ cho sẵn
hoặc tự nghĩ ra cụm từ để trả lời.
Ví dụ:
Bài 1: Chọn các tính từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống thích hợp
trong đoạn thơ sau:
Cây gạo đầu làng vẫn giữ lửa cho nhau
Cái gió đương thì mơn man mầm lộc biếc
Để chồi non hé mắt nhìn …………………..
Bơng gạo đầu mùa ……………….. cặp mơi xinh
Tháng giêng qua giờ ………….. sân đình
Hội đã tan rồi phượng rồng giờ ………..
20


Theo Xuân thu – Tháng hai
( ủ rũ, ngơ ngác, chúm chím, lạnh lẽo )
( Phiếu 4, bài tập LTVC, Tài liệu tham khảo )

* Kĩ thuật thiết kế:
Câu hỏi điền khuyết có thể thiết kế theo 2 dạng: câu hỏi có lời giải đáp ngắn
( Câu đố,…) hoặc câu khẳng định với một hay nhiều chỗ trống để học sinh điền
bằng từ, cụm từ, kí hiệu, giá trị… thích hợp.
- Các từ điền có thể cho sẵn hoặc có thể để học sinh tự tìm từ điền vào chỗ
trống.

4. QUY TRÌNH XÂY DỰNG TÀI LIỆU
4.1. Xác lập nội dung dạy học Tiếng Việt 4 trong tiết ôn tập hè
Tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt lớp 4 được xây dựng dựa trên chuẩn kiến
thức, kĩ năng Tiếng Việt của chương trình Tiếng Việt chính khóa lớp 4 theo từng
phân mơn . Vì vậy, nội dung dạy học Tiếng Việt 4 trong giờ học chính khố cũng
chính là các kiến thức, kĩ năng các em được ôn tập trong dịp hè .
4.2 Xây dựng các phiếu ôn luyện trong tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt
cho học sinh hết lớp 4
4.2.1 Xác định mục tiêu của phiếu ôn luyện
Mục tiêu chung của mỗi phiếu ôn luyện là rèn kĩ năng đọc hiểu; củng cố
kiến thức, rèn kĩ năng sử dụng từ và câu trong theo từng chủ điểm ; bồi dưỡng khả
năng cảm nhận những từ ngữ, hình ảnh hay, đẹp trong ngữ liệu; rèn kĩ năng viết
văn cho học sinh.
4.2.2 Xác định nội dung học tập
Nội dung học tập bao gồm các kiến thức, kĩ năng cần ôn tập, bổ sung gắn
với chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng tuần như đã trình bày ở trên.
4.2.3 Chọn ngữ liệu
21


Ngữ liệu được lựa chọn trong đề ôn luyện phải đảm bảo các tiêu chí sau:
- Nội dung: tương ứng các chủ đề theo chương trình Tiếng Việt lớp 4, đảm
bảo tính giáo dục.

- Thể loại: đã học ở tiểu học (truyện, thơ, văn miêu tả,…)
- Độ khó: vừa phải với học sinh .
- Độ dài: khoảng 250 chữ.
- Đảm bảo tính thú vị và hấp dẫn, có kết hợp với yếu tố trực quan.
Tuy nhiên trong quá trình thiết kế phiếu ôn luyện, việc lựa chọn ngữ liệu
đảm bảo tồn bộ các tiêu chí trên khơng phải dễ dàng. Có thể ngữ liệu khơng hồn
tồn đảm bảo một số tiêu chí nêu trên nhưng vẫn có thể phục vụ ý đồ sư pham cho
việc thiết kế tài liệu thì vẫn có thể được lựa chọn, sau đó sẽ được biên tập và chỉnh
sửa lại cho đạt yêu cầu.
Một số hạn chế thường gặp khi lựa chọn ngữ liệu:
* Ngữ liệu gốc trình bày khơng đúng quy định
- Chữ cái đầu đoạn viết hoa nhưng thường khơng lùi đầu dịng như quy định.
Lỗi này thường xảy ra với các văn bản sưu tầm từ Internet. Việc chỉnh sửa khá đơn
giản, chỉ cần thao tác chỉnh lùi lại các chữ đầu dịng mỗi đoạn.
Ví dụ: Ngữ liệu gốc được sưu tầm từ Internet
ĐÔI GIÀY
Vào một ngày nọ, khi Gandhi bước lên tàu thì đột nhiên một trong hai chiếc giày ở
chân anh bị rơi xuống đường tàu. Anh không thể lấy lại được nó nữa vì tàu đã bắt
đầu chuyển bánh.
Bỗng nhiên Gandhi từ từ lấy nốt chiếc giày còn lại ra và ném nó lại gần chiếc giày
kia trước sự ngạc nhiên của các bạn đồng hành.
Khi được hỏi tại sao lại làm như thế, Gandhi mỉm cười và nói: "Sẽ có một người
nghèo khổ nào đó tìm thấy chiếc giày nằm trên đường ray và anh ta sẽ có cả một
đôi giày để đi."
( nguồn internet )
22


Ngữ liệu “ Đôi giày “ đã đảm bảo đầy đủ các tiêu chí chọn ngữ liệu ở trên tuy
nhiên chúng chưa trình bày đúng quy định, đầu đoạn chưa lùi vào một ơ. Để ngữ

liệu có thể sử dụng, cần lùi vào một ô trước mỗi đoạn.
Chắng hạn: Sau khi lùi đầu dịng ta có đoạn văn mới sau
Vào một ngày nọ, khi Gandhi bước lên tàu thì đột nhiên một trong hai chiếc
giày ở chân anh bị rơi xuống đường tàu. Anh khơng thể lấy lại được nó nữa vì tàu
đã bắt đầu chuyển bánh.
Bỗng nhiên Gandhi từ từ lấy nốt chiếc giày còn lại ra và ném nó lại gần chiếc
giày kia trước sự ngạc nhiên của các bạn đồng hành.
Khi được hỏi tại sao lại làm như thế, Gandhi mỉm cười và nói: "Sẽ có một
người nghèo khổ nào đó tìm thấy chiếc giày nằm trên đường ray và anh ta sẽ có cả
một đơi giày để đi."
* Ngữ liệu gốc quá dài
Khi đó, người thiết kế phải đọc kĩ ngữ liệu và cắt bỏ phần nào đó khơng cần
thiết, diễn đạt lại những câu từ rườm rà, co ngắn ngữ liệu để đạt độ dài chuẩn.
Ngữ liệu gốc có những câu, đoạn diễn đạt dài dịng, chưa rõ ràng, khơng thốt ý vì
thế địi hỏi người thiết kế cần tinh ý trong việc tìm ra ý của những câu, những đoạn
đó, rồi tìm từ ngữ diễn đạt lại sao cho thật rõ ràng ngắn gọn mà vẫn đủ ý.
* Ngữ liệu gốc sử dụng dấu câu chưa hợp lí:
Trong ngữ liệu gốc, nhiều dấu câu ngắt nghỉ khơng đúng, sai quy tắc vì thế
người thiết kế cần rà soát thật kĩ, dựa trên nội dung và tác dụng của các dấu câu để
đặt lại sao cho phù hợp. Chẳng hạn sau câu kể phải dùng dầu chấm, sau câu hỏi
phải sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy dùng để ngăn cách các về câu ghép, trạng
ngữ, các từ ngữ cùng làm vị ngữ,…
Sau khi sửa lại ngữ liệu cần phải đọc lại để hoàn thiện.

4.2.4 Xây dựng bài tập dựa trên ngữ liệu


Xây dựng bài tập đọc hiểu

23



Bài tập đọc hiểu được xây dựng dưới dạng các câu hỏi trắc nhiệm khách
quan nhiều lựa chọn.
- Xây dựng các câu hỏi trực tiếp (hay nói cách khác là xây dựng phần dẫn
cho câu hỏi)
Trước khi trả lời câu hỏi đọc hiểu, học sinh tiến hành đọc văn bản (đọc
thầm) theo ba bước:
+ Đọc lướt để cảm nhận chung, nhận diện các đối tượng, chi tiết… trong
ngữ liệu.
+ Đọc chi tiết để hiểu các từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, sự việc… trong ngữ liệu.
+ Đọc khái quát để nêu nội dung, ý nghĩa của ngữ liệu; đánh giá giá trị văn
học, đạo đức của ngữ liệu.
Vì vậy, các câu hỏi đọc hiểu cũng phải được sắp xếp theo trình tự tư duy đó,
tránh xáo trộn hoặc đi ngược với mạch từ duy.
Các ngữ liệu thuộc thể loại văn bản khác nhau thì nội dung câu hỏi cũng
khác nhau. Chẳng hạn: văn bản miêu tả, thơ thường tập trung hỏi về hình ảnh so
sánh, nhân hóa, vẻ đẹp của hình ảnh, tình cảm, cảm xúc của tác giả; Văn bản
truyện thường hỏi về chi tiết, ý nghĩa, cốt truyện, nhân vật,…
- Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dựa vào câu hỏi trực tiếp.
Bên cạnh việc tuân thủ yêu cầu khi thiết kế dạng câu hỏi này, cần phải lưu ý
khi ghép phần dẫn và phần lựa chọn ta có được câu hay về diễn đạt. Dạy tập đọc là
dạy cách diễn đạt bằng lời. Bài tập đọc hiểu được xây dựng nhằm giúp học sinh
đọc tốt, hiểu tốt mà cịn hình thành kĩ năng diễn đạt, bồi dưỡng trau dồi khả năng
viết văn.


Xây dựng bài tập chính tả

Phiếu ơn luyện có 2 bài tập chính tả, nội dung ơn luyện kĩ năng chính tả

trong mỗi chủ điểm. Bài tập chính tả thường là điền vào chỗ trống âm đầu, vần,
dấu thanh sao cho đúng. Sử dụng ngữ liệu chủ yếu là truyện cười, câu đố, ngồi
mục đích rèn luyện quy tắc viết đúng chính tả cịn trau dồi cho học sinh vốn từ, các
mẩu chuyện vui, câu đố để các em cảm thấy say mê, hứng thú khi học tập.
24


Ví dụ : Bài 1:Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:
Trong giờ học, thầy giáo bảo Tí:
- Tí! Em hãy đặt …o thầy 1 câu …ong đó có tính từ!
Tí …ần …ừ một lúc rồi ...ả lời:
- Dạ! Thưa thầy là “Tính từ đầu năm đến nay em bị …ín con điểm 0” ạ!
Thầy …ậm rãi đáp:
- Ừ! Bây giờ thêm một con nữa là mười con!
Bài 2: Điền i hoặc iê vào chỗ trống rồi giải câu đố sau:
Con g.ˋ.. giống chuột
Mà lại biết bay
Ngày treo chân ngủ
Tối ch.ˋ..u bay ra?
Là con gì?
( Phiếu 4, bài tập Chính tả, Tài liệu tham khảo)


Xây dựng bài tập luyện từ và câu

Bài tập luyện từ và câu được chia làm nhiều dạng. Đề ôn luyện được thiết kế
gồm 2 bài tập luyện từ và câu, có sử dụng bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc
nghiệm điền khuyết (trắc nghiệm trả lời ngắn), câu hỏi đối chiếu cặp đơi (ghép
đơi). Chính hình thức đa dạng nên bài tập luyện từ và câu thường thú vị, hấp dẫn.
Bài tập này nhằm bồi dưỡng khả năng cảm nhận cái hay, cái đẹp của các

từ ngữ, sử dụng từ ngữ phù hợp , đúng đắn. Mở rộng vốn từ cho học sinh theo
chủ điểm .
Để xây dựng bài tập này, người ta có thể kết hợp cả bài tập trắc nghiệm
khách quan và bài tập trắc nghiệm tự luận. Một số dạng bài tập được lựa chọn
thiết kế cho đề ôn tập cuối Tiếng Việt lớp 4 là :
- Bài tập trắc nghiệm dạng khuyết : Gồm 2 phần
+ Phần dẫn : Là những yêu cầu của bài tập (điền vào chỗ trống sao cho
thích hợp).
+ Phần ngữ liệu là những câu văn có thể được trích từ ngữ liệu nhưng
cũng có thể do người ra đề xây dựng những vẫn mang nội dung như ngữ liệu

25


×