Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Các loại thuốc chống loạn nhịp tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.2 KB, 36 trang )

CÁC THUỐC CHỐNG
LOẠN NHỊP THƯỜNG
DÙNG
TS TÔN THẤT
MINH


PHAN LOAẽI










I. Nhoựm I:
I.a : Quinidine, Disopyramide
I.b : Lidocaine, Mixelitine
I.c : Flecaine, Propafenone
II. Nhoựm II: ệc cheỏ Beta
Propranolol, Atenolol, Metoprolol
III. Nhoựm III:
Amiodarone, Sotalol, Ibutilide
IV. Nhoựm IV: ệc cheỏ Calci


AMIODARONE
1. Chỉ đònh:


-Loạn nhòp thất tái phát, đe dọa tính mạng
(RT, NNT có RL huyết động), NNTT mà
không đáp ứng với các thuốc chống loạn
nhòp khác.
2. Tác dụng dược lý:
-Dược học: Kéo dài thời gian điện thế
hoạt động và thời gian trơ cuả tế bào cơ
tim.
-Dược động học: t max 3-7 giờ, thức ăn
làm tăng hấp thu. 96% kết hợp với proteine.
Thuốc qua nhau thai và sữa. Bài tiết chủ


AMIODARONE









3. Chống chỉ đònh:
-Suy nút xoang
-Blốc nhó thất độ II, III
-Nhòp tim chậm gây ngất (trừ khi có PM)
-Choáng tim
-Mẫn cảm với thuốc.
4. Tác dụng phụ:

a.Tim mạch: Làm xấu hơn tình trạng: RL
nhòp, suy tim, nhòp chậm, suy nút xoang,
blốc tim, tụt HA, choáng tim, nhanh thất.


AMIODARONE
• b. Thần kinh: Mệt, run, mất ngủ, nhức đầu, cử
động ngoại tháp, ↓ ham muốn tình dục.
• c. Da: nhạy cảm ánh sáng, viêm da, Ste. John.
• d. Mắt-TMH: ↓ thò lực, đọng màu ở GM…
• e. Tiêu hoá: chán ăn, nôn, táo bón, tiết nước
bọt bất thường, tiêu chảy.
• f. Huyết học: RL đông máu, ↓ tiểu cầu
• i. Khác: Cường giáp, suy giáp, Sốt (tiêm)


AMIODARONE










5.Tương tác thuốc:
a. Chống đông:↑ td, ↓30-50% khi dùng đồng thời.
b. Ức chế ß:↑ nguy cơ tụt HA & nhòp chậm.

c. Ca (-):↑ blốc NT cuả Verapamil &Dilti. & ↓HA
d.Fluoroquinolon, Disopyramide:↑ QT dài
e.Cimetidine:↑ nồng độ Amiodarone
f.Digoxine: ↑ nồng độ Digoxine
g.Fentanyl: ↑ tụt HA, nhòp chậm & ↓ lưu lượng tim
h.Flecaine, Theophylline, Quinidine:↑ nồng độ


AMIODARONE
6. Liều lượng:
a.Loạn nhòp thất đe dọa tính mạng:
*Uống: liều tấn công 800-1600mg X 1-3 tuần
↓ 600-800 trong 1 tháng
*Tiêm: 1000mg / 24 giờ đầu, chia như sau:
150mg TM >10 phút (1.5mg/ph)
360mg / 6 giờ tiếp theo (1mg/ph)
540mg / 18 giờ tiếp theo (0.5mg/ph)
Sau 24 giờ, duy trì liều 0.5mg/ ph (750mg)


AMIODARONE
• b. Rung nhó kòch phát, Cuồng nhó có triệu chứng,
NNKPTT:
• * Uống: 600-800mg / ngày trong 7-10 ngày

sau đó 200-400mg / ngày
• c. Loạn nhòp ở bệnh nhân suy tim xung huyết:
• * Uống 200mg / ngày
• LƯU Ý: Liều lượng trên cần được điều chỉnh
phù hợp theo tuổi tác, chức năng gan thận





SOTALOL
• 1. Chỉ đònh:
• - Điều trò và phòng ngừa loạn nhòp thất
• -Duy trì nhòp xoang ở BN rung-cuồng nhó
• 2. Dược học:
• -Blốc ß receptor. Td chủ yếu trên tim
(↓nhòp tim), trên cơ trơn mạch máu (↓HA) và
trên phổi (↓chức năng)


SOTALOL

• 3. Dược động học:
• Uống hấp thu 90-100%, ↓20% khi có
thức ăn. Tác dụng ổn đònh sau 1-2ngày.
• Không kết hợp với proteine, T1/2 là 12
giờ. Bài tiết qua thận dưới dạng không
đổi. Suy thận cần ↓ liều. Suy gan không
cần ↓ liều
• 4. Chống chỉ đònh:
• Mẫn cảm, blốc NT > độ I, suy tim rõ,
nhòp xoang chậm, choáng tim, hen phế
quản, COPD, QT dài, chức năng lọc thận
< 4ml/ph, Kali / máu < 4mEq / l



SOTALOL
• 5. Tác dụng phụ:
• a. Tim mạch: loạn nhòp tim, NNT, RT, xoắn
đỉnh
• b. Thần kinh: trầm cảm, nhức đầu, ác
mộng
• c. tiêu hoá: chán ăn, buồn nôn, nôn,
táo bón, tiêu chảy, khô miệng.
• d. Niệu sinh dục: ↓ ham muốn tình dục,
bất lực, tiểu đêm.
• e. Hô hấp: co thắt phế quản, khó thở
• f. Khác: ↑men gan, ↑ hay ↓ đường huyết


SOTALOL
• 6. Tương tác thuốc:
• a. Amiodarone, Disopyramide, Procainamide: ↑
thời gian trơ.
• b. Ức chế calci: ↑ tụt HA, ↑ td blốc NT
• c. Clonidine: ↑ tụt HA
• d. Gatifloxacine, Moxifloxacine… làm ↑ nguy
cơ loạn nhòp nguy hiểm.
• e. Insuline, Sulfonylurease: ↑ đường huyết


SOTALOL
• 7. Liều lượng:
• - Loạn nhòp thất và trên thất:

Uống 80 mg X 2 lần / ngày


Có thể ↑ 320 mg / ngày chia làm 2-3
lần

Nên bắt đầu từ liều thấp và tăng
dần.
• * Nếu độ lọc cầu thận còn 40-60 ml thì
dùng liều 80 mg / ngày.


VERAPAMIL
• * Ức chế kênh Calci. Nondihydropyridine
• 1. Điều trò:
• * Tónh mạch: - Chuyển → nhòp xoang trong
NNKPTT mà không đáp ứng với PP kích
thích phế vò hay Adenosine.

- Kiểm soát tần số thất trong
RN hay CN ( không có WPW hay LGL)

- Chỉ tiêm TM khi chức năng
thất T còn bảo tồn


VERAPAMIL
• * Đường uống:
- Để phòng ngừa NNKPTT tái phát
- Kết hợp với Digitalis để kiểm soát tần
số thất lúc nghỉ & gắng sức ở BN RN
mãn &/ hay cuồng nhó.

- Nhòp nhanh nhó đa ổ hay ổ ngoại vò ở BN
có chức năng thất T bảo to
- Nhòp nhanh bộ nối có triệu chứng.


VERAPAMIL
• @ Nhòp nhanh kòch phát trên thất:
• * Tiêm TM
• - Phải Δ+ & Δ≠ NNKPTT có QRS rộng khi
θ Verapamil TM.
• - Khi θ đường TM phải TD (monitor) HA &
ECG liên tục. Thời gian tiêm TM > 2
phút, người cao tuổi > 3 phút.
• - Khởi đầu 5-10mg (0.075-0.15mg/kg) TM
> 2 ph. Một số TG khuyên khởi đầu 2.55mg (0.0375-0.975mg/kg) TM > 2ph.


VERAPAMIL
• -Nếu BN không đáp ứng sau liều đầu
tiên, có thể cho liều thứ hai 10mg
(0.15mg/kg) khoảng 30 phút sau liều đầu
tiên.
• -Một số tác gỉa khuyên tiêm TM bổ sung
với liềụ 5-10 mg (0.075-0.15/kg) lập lại
mỗi 15-30 phút khi cần thiết cho đến khi
tổng liều tối đa là 20mg.
• * Liều uống: để phòng ngừa NNKPTT
240-480 mg, chia làm 3-4 lần



VERAPAMIL









2. Chống chỉ đònh:
- RL chức năng thất T nặng
- HA thấp (HAtt < 90mmHg) hoặc choáng tim.
- H/C suy nút xoang (trừ khi có PM)
- Blốc nhó thất độ II-III (trừ khi có PM)
- RN hay CN trong H/C WPW hay LGL
- BN đang θ thuốc ức chế ß
- Verapamil TM khi BN có NNT QRS rộng >
0.12 giây.


VERAPAMIL





3. Tương tác thuốc:
- Ức chế men chuyển: ↑ td hạ HA
- Aspirine: ↑ thời gian chảy máu

- Ức chế ß: ↑ td Inotrope(-),↓ Nhòp tim, ↑
blốc Nhó thất
• - Digoxine: ↑ nồng độ & ↑ khả năng ngộ
độc
• - Erythromycine: ↑ nồng độ verapamil
• - Theophylline: ↑ nồng độ & ↓ thanh thải


DILTIAZEM
• - Cùng nhóm và tính chất với Verapamil
• - Tác dụng trên NNKPTT giống như cuả
Verapamil
• @ Nhòp nhanh kòch phát trên thất
• Tiêm TM: Khởi đầu 20 mg ( hay 0.25 mg/kg)
tiêm TM > 2 ph. Ở một số người chỉ cần
liều0.15 mg/kg. Nếu không hiệu quả, có
thể cho thêm liều thứ hai 25 mg ( hay 0.35
/kg) thường 15 phút sau liều khởi đầu


DILTIAZEM
• @Rung nhó , Cuồng nhó
• * Tiêm TM: Khởi đầu liều tấn công 25mg (hay
0.25mg / kg) tiêm TM > 2ph, một số BN có thể
cho 0.15 mg/kg. Nếu không đáp ứng cho 25mg (hay
0.25 mg / kg) 15 phút sau liều đầu tiên.
• Để duy trì giảm nhòp thất có thể truyền TM 10mg
/ giờ, truyền TM có thể duy trì trong 24 giờ. Tốc
độ tuyền TM có thể ↑ 5mg mỗi giờ, nhưng
không quá 15mg/giờ. Thông thường liều duy trì

từ 10-15mg/giờ. Có thể chỉ 5mg/giờ.


MEXILETINE








1. Chỉ đònh:
- Loạn nhòp thất nặng
- Điều trò ngoại tâm thu thất
2. Chống chỉ đònh:
- Mẫn cảm với thuốc
- Choáng tim
- Blốc nhó thất độ II – III ( trừ khi có
PM)


MEXILETINE
• 3. Cơ chế tác dụng:
• - Thuộc nhóm I b.
• - Ức chế sự di chuyển của Natri vào
bên trong tế bào, giảm độ dốc của pha
0, làm tăng tỷ lệ của thời gian trơ tuyệt
đối với thời gian của điện thế hoạt
động.



MEXILETINE






4. Dược động học:
- Người già hấp thu chậm hơn
- Kết gắn với proteine 50 – 70%
- Chuyển hoá ở gan
- Thời gian bán huỷ 10 – 14 giờ (người
già 14.4 giờ), kéo dài hơn khi có suy gan
hay suy tim
• - Bài tiết trong nước tiểu (10-15% ở
dạng nguyên vẹn)


MEXILETINE
• 5. Tác dụng phụ:
• - TKTW: Nặng đầu (10-25%), chóng mặt
(20-25%),
• - Tiêu hoá: H/C dạ dày (41%), nôn buồn
nôn (40%)
• - Thần kinh cơ: Run (13%), loạng choạng
(10-20%)
• ...



×