Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

đường-lối CM của Đảng CSVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 29 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Đường lối cách mạng
ủa Đảng Cộng sản Việt Nam
GVHD: Nguyễn Phước Trọng
Nhóm:


Đề tài
,
a
ó
h
p

i
h
g
n
g
n

i

m
i

đ
ì


k
i

h
t
a
ó
h
i

đ
hiện


Quá trình đổi mới tư duy về công
nghiệp hóa

Các
nội
dung
chính

Mục tiêu, quan điểm công nghiệp
hóa hiện đại hóa
Nội dung và định hướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức
Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên
nhân



I. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của

Đảng

Với tinh thần” nhìn
thẳng vào sự thật đánh
giá đúng sự thật nói rõ
sự thật” nghiêm khắc
nhìn nhận những sai
lầm trong nhận thức và
chủ trương công
nghiệp hóa thời kỳ
1960-1986.


-

Chúng ta đã sai lầm trong việc xác định mục tiêu
đi nhanh xây dựng cơ sở vật chất và cải tạo hội chủ

nghĩa...
.Trong khi việc bố trí cơ cấu kinh tế xuất phát từ lòng
muốn đi nhanh ,không kết hợp chặt chẽ ngay từ ngày
công nghiệp nông nghiệp thành một cơ cấu hợp lý.
- Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của đại
hội lần thứ IV.



2. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến
Đại hội X

–Hội nghị Trung ương 7
khóa VII (1/1994) có bước
đột phá trong nhận thức về
công nghiệp hóa.
–Đại hội VIII của Đảng
(6/1996) nhìn nhận lại đất
nước sau 10 năm. Đại hội
đã đưa ra 6 quan điểm về
công nghiệp hóa hiện đại
hóa và định hướng những
nội dung cơ bản .


- Đại hội IX (4/2001), Đại hội X (4/2006), Đại
hội XI (1/2011) tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh
một số quan điểm về công nhiệp hóa, hiện đại
hóa.


II.Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa hiện đại hóa
1. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

• - Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển
• -Tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại



2. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
-Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa, công nghiệp
hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hôi nhập kinh tế quốc tế


Nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho
sự phát triển nhanh và bền vững


-Phát

triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực
-Phát triển nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với
thực hiện tiến bộ công bằng xã hội,bảo vệ môi trường


III.Nội dung và định hướng công nghiệp hóa
hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
1.Nội dung
-Kết hợp nguồn vốn tri thức trong nước và vốn tri thức mới
nhất của nhân loại


-Coi trọng cả số lượng và
chất lượng ở từng vùng
từng địa phương và từng

dự án
-Xây dựng cơ cấu kinh tế
hiện đại và hợp lí theo
ngành lĩnh vực và lãnh
thổ
-Giảm chi phí trung gian,
nâng cao năng suất lao
động của tất cả các
ngành, các lĩnh vực có
sức cạnh tranh cao


2.Định hướng phát triển các ngành và
lĩnh vực kinh tế
-Về công nghiệp hóa-hiện đại hóa công nghiệp nông
nghiệp, nông thôn: Đây là một vấn đề lớn, nhằm thu hẹp
khu vực nông nghiệp, nông thôn và gia tăng khu vực
công nghiệp xây dựng dịch vụ và đô thị
-Về quy hoạch phát triển nông thôn, hình thành các khu
đô thị có kết cấu hạ tầng kinh tế.



-

Giải quyết vấn đề về việc làm ở

nông thôn,đẩy mạnh chương trình
xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh
phát triển hơn công nghiệp, xây

dựng và dịch vụ ở từng địa
phương


-Ngoài ra, chủ trương của
Đảng còn phát triển nhanh
hơn công nghiệp, dich
vụ,chuyển dịch cơ cấu lao
động và bảo vệ môi
trường...


IV.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

1.Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa

• a. Kết quả

Kết
quả

Cơ sở vật chất kỹ thuật
tăng
cường. Khả năng độc lập tự chủ
của nền kinh tế
nâng cao
Cơ cấu kinh tế đạt được những kết
quả quan trọng

Đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng

trưởng khá cao


b,Ý nghĩa
-Những thành tựu có ý nghĩa rất quan trọng, là
cơ sở phấn đấu đưa nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển và cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020


2. Hạn chế và nguyên nhân

a) Hạn chế
- Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng
hiệu quả, còn thất thoát và lãng phí, nhiều
nguồn nhân lực trong dân chưa được phát huy
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp, quy mô
nền kinh tế còn nhỏ, thu nhập bình quân thấp...



- Cơ cấu chuyển dịch còn chậm, ngành công
nghiệp có hàm lượng tri thức cao còn thấp
- Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy
được thế mạnh, chưa có sự liên kết chặt
chẽ,hiệu quả thấp và chưa được quan tâm
đúng mức
- Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý,công tác quy
hoạch quản lí còn thấp kém....



b.Nguyên nhân

- Nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ để huy
động và sử dụng tốt nhất nguồn lực,nội lực và ngoại
lực vào công cuộc phát triển kinh tế-xã hội
- Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả.
Công tác tổ chức, cán bộ còn chậm đổi mới, chưa
đáp ứng yêu cầu


1. Hội nghị Trung ương 7 khóa VIII
diễn ra năm nào?
a) 1993
Đ

b) 1994
c) 1995
d) 1996


3. Ai là người đầu tiên khởi
xướng công cuộc đổi mới
tại Đại hội VI năm 1986?
a. Thủ tướng Võ Văn Kiệt
b. TBT Nguyễn Văn Linh

Đ

c. Thủ tướng Phạm Văn Đồng

d. TBT Đỗ Mười


×